Cập nhật thông tin chi tiết về Ý Nghĩa Đường Sọc Nâu Trên Bụng Mẹ Bầu mới nhất trên website Poca-ngoaihanganh.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Đường sọc nâu thường rộng từ ½ – 1 cm xuất hiện trên bụng mẹ bầu. Tuy nhiên không phải ai cũng có đường sọc này, với mẹ da tối thì đường này càng rõ nét hơn.Mang thai đem lại sự thay đổi cả bên trong lẫn bên ngoài cơ thể của người phụ nữ. Bên cạnh một số điều khiến mẹ mong đợi thích thú thì không ít chị em cảm thấy phiền lòng về việc lông mọc lên ở nhiều nơi khác nhau, đặc biệt là việc xuất hiện đường sọc nâu ở giữa bụng và càng lúc càng đậm hơn suốt thai kỳ. Vậy thực sự ý nghĩa của đường này là gì? Chúng thực sự đang tiết lộ điều gì về cơ thể mẹ bầu?
Nguyên nhân xuất hiện đường sọc nâu
Đường xuất hiện trên bụng mẹ bầu thường được y học gọi là đường linea nigra chạy dọc xuống giữa bụng của mẹ kéo dài trên rốn. Lý do xuất hiện đường linea nigra là do sự gia tăng của nội tiết tố estrogen khiến cơ thể sản xuất nhiều melanin. Đây chính là chất làm da các mẹ trở lên tối hơn, đặc biệt là ở núm ti, môi âm hộ, âm vật và cả đường sọc giữa bụng.
Khi nào đường sọc này xuất hiện?
Thông thường vào 3 tháng giữa của thai kỳ, mẹ bầu sẽ thấy xuất hiện đường linea nigra dọc theo bụng, chạy từ rốn xuống phía dưới lông mu. Tuỳ cơ địa của từng người mà xuất hiện đường sọc này với chiều dài và màu sắc khác nhau, một số bà bầu thì hoàn toàn không xuất hiện đường linea nigra.
Nếu bạn thấy xuất hiện đường thẳng này trên bụng thì đừng quá lo lắng bởi đây là hiện tượng hoàn toàn tự nhiên. Theo đó, đường sọc sẽ biến mất khi các mẹ sinh em bé, tuy nhiên một số trường hợp hiếm thì chúng vẫn tồn tại.
Nên làm gì khi có đường linea nigra?
Các mẹ nên hạn chế tiếp xúc với ánh nắng mặt trời bởi chúng là nhân tố khiến đường linea nigra trở lên đậm màu hơn. Thêm nữa, một số nghiên cứu cho biết bạn có thể kiểm soát đường đường linea nigra nhờ việc cung cấp đủ folate cho cơ thể trong suốt thai kỳ. Đây cũng làm dưỡng chất giúp mẹ bầu ngăn chặn được một số nguy cơ về dị tật bẩm sinh ở thai nhi. Chất folate có thể tìm thấy trong các thực phẩm phổ biến hàng ngày như rau xanh, đậu lăng, nấm, trứng …
Đoán giới tính của thai nhi qua đường linea nigra?
Một vài quan niệm cho rằng nhìn vị trí của đường sọc nâu có thể đoán biết được tính cách của thai nhi. Theo đó người ta cho rằng những mẹ bầu mang thai con trai dễ có đường linea nigra ở bụng hơn con gái. Một số khác thì cho rằng khi đường này kéo dài từ xương mu đến rốn thì có thể là con gái, trong khi nếu nó kéo dài lên khung xương sườn thì đó là một bé trai.
Tuy nhiên những quan niệm này vẫn chưa được bất cứ cơ sở khoa học nào công nhận. Bởi vậy tỉ lệ vẫn là 50 % sinh con trai – 50 % sinh con gái cho các mẹ bầu.
Không có đường linea nigra có sao không?
Thực tế, một số mẹ bầu lo lắng về đường linea nigra xuất hiện thì số khác lại không hề thấy bất cứ đường sọc nào trên bụng. Đây thực tế là do cơ địa của từng người khác nhau, sự tăng lên của nồng độ estrogen và melanin cũng khác nhau. Thông thường ở phụ nữ da trắng thường ít xuất hiện đường sọc này hơn so với phụ nữ da sẫm màu.
Các mẹ nên hiểu rằng đường linea nigra là hoàn toàn bình thường, tuy nhiên không có nghĩa rằng mẹ bầu sẽ có một thai kỳ khoẻ mạnh. Bạn vẫn nên thường xuyên khám thai định kỳ để đảm bảo thai nhi phát triển khoẻ mạnh và bình thường.
Từ khóa được tìm kiếm:
sọc nâu giữa bụng xuất hiện khi nào
https://babaucanbiet com/y-nghia-duong-soc-nau-tren-bung-bau/
đường lông bụng xuất hiện khi nào
đường kẽ giữa bụng bầu là gì
đường sọc nâu ở bụng
vì sao có bầu có đường dọc trên bụng
đường lằn trên bụng bầu
tại sao có bầu lại xuất hiện đường lằn đen qua rốn
bà bầu có đường ở bụng
bụng bầu có lằng đen ở goữa
Sọc Nâu Giữa Bụng Mẹ Bầu Trước Và Sau Khi Sinh
Út Em chào các mẹ. Phụ nữ mang thai dường như rất bận tâm đến vết mờ chạy dọc theo vùng bụng bầu. Nó còn được gọi là linea alba (khi không mang thai nó có cùng màu với da nên khó nhận biết).
Hầu hết phụ nữ đều có đường này nhưng những người mang bầu sẽ thấy rõ sự thay đổi về màu sắc vào giai đoạn tam cá nguyệt thứ 2, sự thay đổi đó sẽ biến nó thành đường sọc màu nâu.
Khi bạn mang thai, cơ thể bắt đầu sản sinh thêm melanin. Melanin là sắc tố làm cho da sạm màu hơn. Việc gia tăng lượng melanin trong cơ thể lúc đó chính là do sự tăng lên của estrogen, cũng là nguyên nhân gây nám.
Truyện cổ xưa nói rằng, nếu như điểm cuối của đường dọc này ở rốn thì các mẹ sẽ sinh con gái nhưng nếu đường này tiếp tục chạy lên trên cùng của khung xương sườn thì đứa trẻ trong bụng sẽ là con trai. Một câu chuyện khác cho rằng chỉ những phụ nữ mang bầu bé trai mới có vết này. Dĩ nhiên đó chỉ là những câu chuyện hoang đường và các mẹ đừng nên tin!
Điều quan trọng cần phải biết là đường đen dọc bụng không hề gây hại cho mẹ bầu và đứa con trong bụng. Đó chỉ là dấu hiệu cho thấy hooc-môn trong quá trình mang thai vẫn đang hoạt động bình thường và hiệu quả.
Liệu đường đen dọc bụng có biến mất?
Câu trả lời là có. Vết đen đó sẽ biến mất, thường là sau khi sinh nhưng quá trình này diễn ra rất chậm đặc biệt trong lúc đang cho con bú. Những việc như tiếp xúc với ánh nắng mặt trời có thể khiến vết đó đen trở lại. Phụ nữ có làn da sáng dường như không thấy sự thay đổi sắc tố nhiều như người da sạm. Với nhiều chị em, vết dọc đen này có thể sẽ không biến mất sau lần mang thai đầu tiên.
Nguyên nhân tạo nên vết dọc đen là gì?
Vết dọc đen xuất hiện ở phụ nữ mang thai là do thay đổi hooc-môn, chính xác hơn là sự gia tăng lượng estrogen – cái làm tăng sắc tố melanin. Còn lý do tại sao nó chỉ xuất hiện ở vùng bụng thì vẫn chưa được khoa học giải thích rõ ràng.
Liệu các bà bầu có thể ngăn chặn việc xuất hiện vết dọc đen này?
Thực tế cho thấy, chị em phụ nữ không thể ngăn cản hiện tượng tự nhiên này diễn ra. Dù vậy, các chị em có thể làm nhiều cách để che đậy vết đen này nếu như nó gây ra phiền toái cho bản thân.
Dùng mỹ phẩm make up như bazơ có thể là mẹo hay nhưng cuối cùng vẫn không làm mờ vết đen này được mà lại gây hại cho quần áo của mình. Axit folic là một cách tuyệt vời để kiểm soát sự thay đổi sắc tố da. Nó được tìm thấy trong nhiều loại thực phẩm như toàn bộ các loại lúa mì, măng tây, đậu, rau bina, nước cam… và được nhận định rằng sẽ làm giảm đáng kể vết dọc đen ở bụng nhưng không hoàn toàn làm nó biến mất.
Ngoài ra sau sinh các mẹ có thể thoa rượu nghệ hoặc rượu gừng nghệ để làm vết thâm mờ dần.
Chú ý: việc tiếp xúc với ánh nắng mạnh sẽ khiến mọi nỗ lực xóa mờ vết đen bị thất bại vì vậy các chị em phải luôn tránh ánh nắng, đặc biệt cho vùng bụng. Kem chống nắng có thể giúp giảm thiểu phần nào nhưng mặt trời vẫn gây ra chút tổn hại cho vùng da này.
(PS) – Có thể mẹ quan tâm:
– Hotline mua hàng:
Đặt Mua Online
Khi nào tôi nên gặp bác sĩ?
Bạn nên thường xuyên nói chuyện với bác sĩ bất cứ khi nào mình băn khoăn về thai nhi nhưng vết dọc đen thì hoàn toàn không gây hại cho mẹ và bé nên việc điều trị là không cần thiết. Phương thức tốt nhất để giải quyết vết đen dọc bụng là chế độ ăn đảm bảo sức khỏe và thời gian. Đường dọc này có thể sẽ phai mờ dần sau khi sinh nở.
Bụng Bầu Căng Cứng: Nguyên Nhân Và Lưu Ý Mẹ Cần Biết
Bụng bầu căng cứng khó chịu là tình trạng không ít bà bầu gặp phải. Vậy đâu là nguyên nhân và những lưu ý cần thiết cho mẹ?
1. Nguồn gốc của bụng bầu căng cứng khi đang mang bầu
Vậy, mẹ có biết những lý do gây ra cơn căng cứng bụng của mẹ có thể là gì không?
1.1. Em bé đang lớn đó mẹ à!
Tam cá nguyệt thứ hai là khoảng thời gian giữa của thai kỳ. Lúc này em bé đang lớn dần lên trong bụng mẹ. Khung xương của em bé bắt đầu phát triển, người dài ra. Đó là lý do làm bụng bầu căng cứng. Thậm chí thời gian này em bé cũng có thể đạp rồi. Bé đạp khiến bụng mẹ xuất hiện các cơn gò nhẹ đấy!
1.2. Tử cung của mẹ có sự giãn nở khiến bụng bầu căng cứng
Em bé lớn đồng nghĩa với việc tử cung của mẹ sẽ giãn nở to ra để thích nghi với sự thay đổi của con. Tử cung giãn sẽ tạo áp lực trong cơ thể, khiến mẹ thấy căng tức ở bụng.
1.3. Bụng bầu căng cứng do quan hệ tình dục
Trong thời gian mẹ mang bầu, việc quan hệ tình dục có thể khiến mẹ thấy căng tức bụng do tử cung bị kích thích.
Mẹ có thể xem kĩ hơn tại: Quan hệ tình dục khi mang thai – 5 nguyên tắc cần ghi nhớ
1.4. Có thể do mẹ bầu thiếu cân!
Nếu mẹ bầu bị gầy, thiếu cân, người mỏng, bụng ít mỡ. Mẹ bầu gầy sẽ dễ thấy bụng bầu căng cứng sớm hơn các mẹ bầu có thể trạng lớn hơn. Do kích thước thai nhi lớn, mà cơ thể mẹ lại quá gầy dẫn đến căng tức bụng. Ngoài ra, mẹ không nghỉ ngơi đủ, làm việc quá sức cũng là lý do làm mẹ căng tức bụng bầu.
1.5. Nguy hiểm hơn – bụng căng cứng là dấu hiệu của sinh non
Mẹ có thể xem kĩ hơn tại: Sinh non – Những lưu ý mẹ bầu nào cũng nên tìm hiểu
1.6.
Bụng căng cứng khi mang thai do táo bón
Để hạn chế tình trạng này, mẹ bầu nên ăn nhiều chất xơ, uống nhiều nước. Mẹ cũng nên chú ý đảm bảo việc ăn uống và sinh hoạt điều độ mỗi ngày, tránh hạn chế ngồi lâu một chỗ.
1.7. Tâm trạng khi mang thai
Giai đoạn mang thai, không chỉ là quá trình thay đổi của mẹ từ sinh lý cho đến hình dáng bên ngoài, mà đó còn là những thay đổi từ trong tâm lý hàng ngày nữa. Vì thế, việc giữ tâm trạng cân bằng và ổn định sẽ ảnh hưởng tích cực hơn đến tâm lý thai nhi, tránh hiện tượng bà bầu bị bụng bầu căng cứng diễn ra. Việc mang trong mình một sinh linh bé bỏng là cả thiên chức của người làm mẹ. Thay vì quá lo, mẹ nên thả lỏng cơ thể, giữ tâm trạng thoải mái vui vẻ để thai nhi phát triển ổn định nhất.
2.
Bụng bầu căng cứng có sao không?
Bà bầu bị căng cứng bụng bầu không phải là trường hợp nguy hiểm. Song nếu mang thai tháng thứ 8 bụng căng cứng và có thêm các triệu chứng chuột rút ở vùng bụng dưới, đau lưng dưới, dịch âm đạo bất thường…, bạn nên nhanh chóng đến bệnh viện ngay để được kiểm tra. Đó có thể là dấu hiệu chuyển dạ điển hình.
Mẹ có thể xem kĩ hơn tại: 10 kinh nghiệm dấu hiệu chuyển dạ cho mẹ yêu
3. Những lưu ý quan trọng khi bụng căng cứng mẹ nên nhớ
3.1. Mẹ cần nghỉ ngơi thật tốt, tránh vận động mạnh
Giấc ngủ vô cùng quan trọng với bà bầu. Khi có em bé hầu hết các mẹ đều buồn ngủ và mệt mỏi do hormone thay đổi. Vì vậy, mẹ đừng để mình thiếu ngủ hay cố làm việc quá sức nha! Mẹ bị mệt thì con cũng sẽ rất “xót xa” đó!
3.2. Ăn uống đầy đủ dinh dưỡng rất quan trọng với bà bầu
Ăn đầy đủ chất và có chế độ dinh dưỡng bà bầu hợp lý là lưu ý thứ hai dành cho mẹ. Chế độ dinh dưỡng quyết định đến sức khỏe bà mẹ và em bé. Mẹ nên ăn nhiều đạm, sắt, canxi, vitamin, trái cây,… Không nên ăn đồ cay nóng, khó tiêu; cafein, đồ uống có cồn,…
Mẹ có thể xem kĩ hơn tại: MẸ BẦU ĂN GÌ DỄ SINH? LIST THỰC PHẨM MẸ KHÔNG NÊN BỎ LỠ
3.3. Mẹ không nên xoa bụng thường xuyên khi bụng bầu căng cứng đâu!
Rất nhiều mẹ bầu có thói quen xoa bụng. Mẹ nghĩ rằng đây là một hành động vô hại, nhưng thực chất vô cùng nguy hiểm.
Khi bụng bầu căng cứng khó chịu, mẹ không nên xoa bụng thường xuyên. Vì điều này sẽ khiến bụng mẹ càng căng tức hơn, bởi tử cung có nhiều sợi cơ nhạy cảm với các kích thích. Xoa bụng thường xuyên còn có thể khiến tử cung bị ảnh hưởng tăng nguy cơ sinh non đấy mẹ bầu à!
Quan hệ tình dục sẽ khiến tử cung co thắt do kích thích, điều này sẽ gây nguy hiểm cho mẹ và bé.
Mẹ có thể xem kĩ hơn tại: Quan hệ khi mang thai có nguy hiểm không: Giải đáp thắc mắc
Ngoài ra, mẹ không nên vặn mình khi bụng bị căng cứng. Vặn mình khiến cơn gò diễn ra lâu hơn, khó chịu hơn, mẹ hãy từ từ nằm xuống thôi nha.
Kết luận
Ý Nghĩa Của Xét Nghiệm Máu Khi Mang Thai
Mục đích của xét nghiệm máu khi mang thai là để đánh giá tình trạng sức khỏe mẹ bầu và thai nhi, đồng thời dự đoán các nguy cơ cho thai kỳ và trong cuộc sinh. Trên cơ sở kết quả xét nghiệm máu và kết quả thăm khám nói chung, bác sĩ sản khoa sẽ có hướng can thiệp nhằm hạn chế thấp nhất rủi ro có thể xảy ra.
Các xét nghiệm khi mang thai cần thiết
Thông thường khi mang thai bà bầu cần làm những xét nghiệm như kiểm tra nhóm máu, yếu tố Rh, huyết đồ, các bệnh truyền nhiễm nguy hiểm cho thai nhi. Trong đó:
– Nhóm máu: Xác định nhóm máu (O/ A/ B/ AB) của thai phụ để đề phòng phải truyền máu trong thai kỳ và trong cuộc sinh.
– Yếu tố Rh: Nếu nhóm máu người mẹ có yếu tố Rh-, trong khi người cha là Rh+ thì thai nhi có thể mang yếu tố Rh+, dẫn đến hệ quả là cơ thể người mẹ sản xuất những chất kháng thể, phá hủy hồng cầu ở thai nhi. Trường hợp này bác sĩ sẽ tiêm Globulin miễn dịch Rh vào cơ thể mẹ nhằm ngăn chặn nguy hiểm cho thai nhi.
– Huyết đồ: Đánh giá hàm lượng sắt trong cơ thể có bị thiếu dẫn đến thiếu máu hay không. Nếu có, mẹ bầu sẽ được chỉ định bổ sung sắt. Ngoài ra, xét nghiệm máu khi mang thai còn phát hiện các bệnh rối loạn tế bào máu (bệnh tế bào hình liềm hoặc thalassaemia) – gây thiếu máu cho cả bà bầu và thai nhi.
– Bệnh truyền nhiễm nguy hiểm cho thai nhi: Kiểm tra mẹ có bị nhiễm virus Rubella, Cytomegalo, viêm gan B, HIV, xoắn khuẩn gây bệnh giang mai… hay không. Từ đó đánh giá mức độ rủi ro cho thai kỳ, đưa ra giải pháp phòng ngừa/ hạn chế tổn thương cho bé khi sinh ra.
Khi nào cần xét nghiệm máu?
Bà bầu cần làm xét nghiệm máu trong 3 tháng đầu của thai kỳ. Đây là thời gian lý tưởng, tuy nhiên, nếu vì lý do gì đó mà mẹ bầu chưa làm xét nghiệm máu trong 3 tháng đầu của thai kỳ thì cần tư vấn bác sĩ để có hướng xử lý phù hợp.
Xét nghiệm máu khi mang thai được thực hiện ở đâu?
Tại cơ sở y tế có khoa xét nghiệm máu dành cho bà bầu. Thông thường, khi đi khám thai định kỳ, bà bầu sẽ được bác sĩ hẹn thời gian và địa điểm làm các xét nghiệm máu.
Ngoài xét nghiệm máu, bà bầu có thể phải làm những xét nghiệm khi mang thai như:
Bạn đang xem bài viết Ý Nghĩa Đường Sọc Nâu Trên Bụng Mẹ Bầu trên website Poca-ngoaihanganh.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!