Cập nhật thông tin chi tiết về Vì Sao Bé Bị Táo Bón Khi Uống Sữa Công Thức? mới nhất trên website Poca-ngoaihanganh.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Chuyển đến tiêu đề chính trong bài đăng
[xem]
Sữa công thức là sản phẩm dinh dưỡng được sử dụng nhiều cho trẻ trong những năm tháng đầu đời. Vấn đề mà nhiều bé gặp phải khi uống sữa công thức là táo bón. Vậy đâu là nguyên nhân của vấn đề này và làm sao để bé tiêu hóa tốt hơn?
Tại sao sữa công thức lại gây táo bón cho trẻ?
Táo bón ở trẻ em xảy ra do chế độ ăn nhiều đạm, ít chất xơ, uống ít nước và không tập thói quen đại tiện hàng ngày. Ngoài ra, sữa công thức cũng là một trong những nguyên nhân khiến trẻ bị táo bón. Sữa bột nói riêng và các sản phẩm từ sữa bò nói chung thường gây nóng cho cơ thể của trẻ. Một số trẻ uống sữa công thức không hợp hoặc trẻ phải bú sữa công thức quá sớm khiến cơ thể bị nóng trong, mất nước gây táo bón ở trẻ. Ngoài ra, một số bé không hấp thụ được đường lactose – một thành phần Trong sữa nên thường bị đầy bụng, rối loạn tiêu hóa cũng có thể khiến bé bị táo bón.
Bên cạnh đó, việc pha sữa không đúng cách cũng có thể khiến trẻ bị táo bón. Nhiều mẹ sợ con bị thiếu chất nên pha sữa quá đặc hoặc pha sữa loãng để tăng lượng nước cho con … pha sữa với các thực phẩm bổ sung canxi, sắt khiến trẻ càng bị bón vì công thức đã có. một lượng canxi và sắt thích hợp cho trẻ.
Làm gì khi bé bị táo bón do uống sữa?
Khi bé bị táo bón do đang dùng sữa ngoài, các mẹ nên ngưng sử dụng loại sữa này và cân nhắc đổi sang loại sữa khác. Các mẹ cũng nên nhớ tùy theo cơ địa của từng bé mà bé có thể bị táo bón khi uống sữa này, sữa kia. Không phải sữa công thức đắt tiền sẽ không làm bé bị táo bón. Ngoài ra, để bé không bị táo bón khi uống sữa công thức, mẹ nên chọn loại sữa có hàm lượng đạm vừa phải và các chất hỗ trợ tiêu hóa.
Các mẹ nên chọn cho con uống sữa có bổ sung thêm chất xơ hòa tan Fructooligosachrid (xem nhãn thành phần của hộp sữa), chất xơ này sẽ giúp trẻ giảm táo bón, giúp đường tiêu hóa của trẻ ổn định hơn. Ngoài ra, mẹ cũng có thể chọn mua các loại sữa từ Nhật Bản cho bé như sữa Meiji, Glico hay Morinaga. Sữa công thức Nhật Bản nổi tiếng là sữa mát, giúp bé tiêu hóa tốt, không bị táo bón. Tuy nhiên, những sản phẩm này có giá khá cao so với các loại sữa cùng loại của các hãng. Ngoài việc chọn sữa phù hợp, các mẹ cũng cần nhớ luôn pha sữa cho bé theo hướng dẫn của nhà sản xuất để bé hấp thu dinh dưỡng và tiêu hóa tốt.
Vzone.vn – Trang web so sánh giá đầu tiên tại Việt Nam
Tìm kiếm sản phẩm giá rẻ nhất Việt Nam
Vì Sao Bé Bị Táo Bón Khi Uống Sữa Bột Meiji?
Vì sao bé bị táo bón khi uống sữa Meiji?
Sữa công thức Meiji được nhiều mẹ bỉm sữa gọi là “sữa rau” vì sữa mát giúp bé tiêu hóa và hấp thụ dinh dưỡng tốt. Sản phẩm này chứa Fructooligosaccharides (FOS) để bảo vệ các lợi khuẩn đường ruột, hỗ trợ hệ tiêu hóa, ngăn ngừa táo bón hiệu quả. Nếu bé nhà bạn vẫn bị táo bón khi uống sữa Meiji thì bạn cần kiểm tra xem cách sử dụng sữa của mình đã đúng chưa. Nếu bạn pha sữa cho bé quá đặc so với tỉ lệ mà nhà sản xuất đưa ra sẽ khiến bé bị táo bón và có thể ảnh hưởng không tốt đến thận. Ngoài ra, nếu bé nhà bạn đang ở trong giai đoạn ăn dặm thì bạn cần kiểm tra xem thực đơn ăn dặm của bé có ít chất xơ không, bé có ăn quá nhiều đạm và tinh bột hoặc uống ít nước không?
Bên cạnh đó, những dị tật bẩm sinh như phình to đại tràng, hẹp hậu môn, nứt kẽ hậu môn hay hẹp ruột cũng là nguyên nhân làm bé rất dễ bị táo bón. Nếu bạn đang bổ sung thêm sắt cho bé thì đây cũng là nguyên nhân khiến bé bị táo bón. Ngoài ra, nhiều bé vì mải chơi nên có tâm lý “cố nhịn” cũng dẫn đến hiện tượng táo bón vì như thế sẽ khiến đại tàng dãn to, phân bị tích trữ trong nhiều ngày mới đủ kích thích đại tràng tạo ra phản xạ đi ngoài. Cuối cùng, nếu bạn đã loại bỏ hết những nguyên nhân trên mà bé vẫn bị táo bón thì có thể là do bé không hợp sữa hoặc hệ tiêu hóa của bé đang không khỏe. Nếu tình trạng táo bón trở nên trầm trọng, mẹ nên đưa bé đi khám và tham khảo ý kiến bác sĩ, chuyên gia dinh dưỡng.
– Sữa Meiji số 0: dùng nước ấm 70 độ để pha. Cứ 1 thìa gạt ngang sữa tương đương 2,7g, pha được thành 20 ml sữa
– Sữa Meiji số 9: dùng nước ấm 50 độ để pha. Cứ 1 thìa gạt ngang sữa tương đương 5,6g, pha được thành 40ml sữa
– Sữa Meiji dạng thanh: 1 thanh có 5 viên, mỗi viên pha với 40ml nước (số 0 thì với nước 70 độ, số 9 với nước 50 độ)
Để pha sữa, ban đầu các mẹ cho 2/3 lượng nước có nhiệt độ chuẩn như nhà sản xuất đưa ra vào bìnhsữa, tiếp đó cho số sữa cần pha vào bình, đậy kín nắp bình và lắc cho sữa tan hết. Sau đó cho nốt phần nước còn lại vào cho đạt đủ số lượng nước cần pha. Cuối cùng, các mẹ lắc lại cho sữa tan đều rồi để sữa nguội khoảng 40 độ thì cho bé uống. Trước khi cho bé uống, mẹ nên thử độ nóng bằng cách nhỏ sữa ra cổ tay để đảm bảo bé không bị bỏng miệng do sữa quá nóng.
Websosanh.vn – Website so sánh giá đầu tiên tại Việt Nam
Tìm kiếm sản phẩm giá rẻ nhất Việt Nam
Tại Sao Trẻ Uống Sữa Công Thức Bị Táo Bón Thường Xuyên? Cách Khắc Phục Như Thế Nào?
Tại sao trẻ uống sữa công thức bị táo bón thường xuyên? Cách khắc phục như thế nào?
Tại sao uống sữa công thức lại khiến trẻ bị táo bón thường xuyên?
Sữa là nguồn dinh dưỡng vô cùng quan trọng đối với sức khỏe và sự phát triển của trẻ nhỏ, đặc biệt là trẻ sơ sinh. Tuy nhiên, nếu không bổ sung đúng cách, đúng thời điểm, sữa sẽ ảnh hưởng không tốt đến sức khỏe của trẻ. Những trẻ bú mẹ rất hiếm khi bị táo bón, nhưng với trẻ uống sữa công thức thì lại táo bón thường xuyên. Tại sao lại như vậy?
Lý giải cho điều này, các chuyên gia về dinh dưỡng cho biết:
Trong sữa mẹ, phần đạm thường dễ tiêu hóa, hấp thu. Bên cạnh đó, đường trong sữa mẹ là đường lactose dễ tiêu giúp cung cấp năng lượng và làm hệ vi sinh đường ruột của trẻ hoạt động tốt hơn. Ngoài ra, trong sữa mẹ còn chứa chủng vi sinh vật có lợi probiotics (bifidobacteria và lactobacilli) giúp duy trì sự cân bằng hệ vi sinh đường ruột, tăng cường sức khỏe hệ tiêu hóa. Vì thế mà hệ thống miễn dịch cũng hoạt động tốt hơn, từ đó ngăn chặn rối loạn tiêu hóa hiệu quả.
Còn trong thành phần sữa công thức, có 2 loại là đạm whey và casein. Nếu trong sữa mẹ thường có 60% đạm whey, 40% casein thì trong sữa công thức tỷ lệ đạm whey thường thấp hơn và đạm casein cao hơn. Điều này khiến trẻ có hệ tiêu hóa kém, khó tiêu hơn, dễ gây táo bón. Đạm casein có trọng lượng phân tử lớn, dễ bị kết tủa ở nồng độ pH của dạ dày, rất khó để tiêu hóa, hấp thu, khiến trẻ bị táo bón thường xuyên.
Tại sao uống sữa công thức lại khiến trẻ bị táo bón thường xuyên?
Bên cạnh đó, một số quan niệm sai lầm của cha mẹ cũng khiến bé bị táo bón thường xuyên. Cụ thể:
– Pha sữa quá đặc: Một số cha mẹ có quan niệm sai lầm là cho con uống sữa đặc để có nhiều dinh dưỡng hơn. Tuy nhiên, điều này khiến trẻ dễ bị táo bón.
– Trong sữa công thức đã được bổ sung các nguyên tố vi lượng và vitamin cần thiết cho sự phát triển ở trẻ như: Canxi, vitamin D. Nếu bạn vẫn bổ sung thêm canxi hoặc vitamin D bên ngoài khiến cơ thể trẻ bị dư thừa, không thể hấp thu. Những chất này lưu lại trong ruột, kết hợp với acid béo gây ra táo bón.
– Trẻ không dung nạp protein trong sữa bò cũng có biểu hiện bị táo bón.
Khắc phục tình trạng trẻ bị táo bón thường xuyên như thế nào?
Để khắc phục tình trạng trẻ bị táo bón thường xuyên khi uống sữa công thức, cha mẹ cần áp dụng một số biện pháp sau:
– Cách pha sữa: Cho nước trước rồi mới cho sữa vào theo đúng tỷ lệ được ghi trên vỏ hộp, tuyệt đối không được pha sữa quá đặc.
– Lựa chọn sữa công thức phù hợp với độ tuổi: Mỗi độ tuổi có công thức sữa tương ứng được ghi trên vỏ hộp. Cha mẹ cần lựa chọn loại sữa phù hợp với trẻ.
– Khi trẻ uống sữa công thức không hợp hoặc chứa một số thành phần mà đường ruột không dung nạp cũng dẫn đến táo bón. Nếu thấy 2 – 3 ngày mà tình trạng này không giảm, cha mẹ nên tìm sữa khác phù hợp hơn. Tuy nhiên, đối với trẻ nhỏ thì không nên đổi sữa thường xuyên.
– Uống đủ nước mỗi ngày.
– Ăn nhiều thực phẩm có chất xơ: Rau xanh, hoa quả,…
– Bổ sung probiotic từ men vi sinh giúp tăng lượng nước trong phân, phòng ngừa táo bón.
Khắc phục tình trạng trẻ bị táo bón thường xuyên như thế nào?
Mách bạn một số mẹo hay cải thiện tình trạng táo bón thường xuyên ở trẻ em
Ngoài các biện pháp nêu trên, cha mẹ có thể áp dụng một số mẹo hay sau đây khi trẻ bị táo bón thường xuyên:
– Ngâm hậu môn bằng nước ấm: Đây là biện pháp trị táo bón khá hiệu quả được nhiều mẹ áp dụng. Nước ấm có tác dụng kích thích cơ vòng hậu môn, giúp bé sơ sinh dễ đi ngoài hơn. Thực hiện việc ngâm hậu môn vào nước ấm khoảng 1 – 2 lần/ngày, mỗi lần từ 5 – 10 phút sẽ giúp bé đi đại tiện dễ dàng.
– Massage bụng: Dùng 3 ngón tay giữa chụm lại, đặt lên vùng bụng xung quanh rốn, xoa nhẹ với lực ấn vừa đủ để cảm thấy hơi cứng theo chuyển động tròn xung quanh rốn. Việc này sẽ kích thích nhu động ruột, khiến thức ăn khó tiêu còn trong bụng sẽ mềm ra và di chuyển xuống hậu môn, giúp trẻ đi đại tiện dễ dàng hơn.
Những loại thuốc điều trị táo bón phổ biến hiện nay là gì? Mời các bạn lắng nghe chuyên gia Dương Xuân Nhương tư vấn:
Cốm vi sinh BEBUGOLD giúp cải thiện tình trạng táo bón thường xuyên hiệu quả, an toàn
Khi trẻ bị táo bón thường xuyên sẽ kéo theo hàng loạt vấn đề khác như: Biếng ăn, mệt mỏi, khó chịu vùng bụng, quấy khóc,… ảnh hưởng đến cả tâm lý và thể chất của trẻ. Bởi vậy, để phòng ngừa và cải thiện tình trạng trẻ bị táo bón thường xuyên, các chuyên gia khuyên bạn nên bổ sung sản phẩm cung cấp đồng thời cả lợi khuẩn, chất xơ hòa tan, vi chất dinh dưỡng và một số thảo dược quý để kích thích sản xuất men tiêu hóa, tăng số lượng men vi sinh.
Dẫn đầu cho xu hướng này đó chính là thực phẩm bảo vệ sức khỏe cốm vi sinh BEBUGOLD chứa inulin – chất xơ có nguồn gốc từ thực vật, được tìm thấy nhiều nhất trong rễ cây rau diếp xoăn. Rau diếp xoăn có phần thân lá bên trên được dùng làm rau ăn rất ngon, phần rễ củ bên dưới được nghiên cứu và chiết xuất ra hoạt chất inulin. Hoạt chất này đã được chứng minh là chất xơ ăn kiêng có tác dụng kích thích chức năng dạ dày – ruột, hoạt động như một prebiotic, giúp ngăn ngừa và khắc phục chứng táo bón. Ngoài ra, trong y học Ấn Độ, rễ của rau diếp xoăn được dùng để chữa khó tiêu, đầy bụng chữa bệnh gan mật, sốt. Kết hợp với nhiều thành phần khác như:
– Fructose oligosaccharide (FOS) thường được dùng để điều trị táo bón, ngăn ngừa tiêu chảy và cũng có tác dụng như prebiotic – giúp tạo môi trường nuôi dưỡng lợi khuẩn, làm tăng số lượng men vi sinh trong đường ruột.
– Lợi khuẩn Bacillus subtilis mang lại tác dụng bổ sung vi khuẩn có ích, ức chế sự phát triển của vi khuẩn có hại, giúp cân bằng hệ vi sinh đường ruột.
– Các vi chất dinh dưỡng (vitamin nhóm B, L-lysine, taurine, magnesium, zinc, calci,…) nâng cao sức đề kháng tự nhiên, giúp ăn ngon và tăng cường hấp thu dưỡng chất.
– Cao bạch truật, hoài sơn, sơn tra có tác dụng kiện tỳ, táo thấp, bổ tỳ giúp kích thích tiêu hóa, ăn ngon, dễ tiêu, chữa đầy bụng, ợ chua, ăn uống kém tiêu, tiêu chảy.
Cốm vi sinh BEBUGOLD giúp cải thiện tình trạng táo bón ở trẻ em
Với các thành phần này, công thức BEBUGOLD giúp bổ sung trực tiếp các vi chất dinh dưỡng cho cơ thể, cung cấp lợi khuẩn và môi trường cho lợi khuẩn phát triển. Từ đó, giúp bảo vệ cân bằng hệ vi sinh đường ruột, mang lại hệ tiêu hóa khỏe mạnh hơn, cải thiện tình trạng táo bón, tạo điều kiện thuận lợi cho sự hấp thu các vi chất và sự phát triển toàn diện ở trẻ nhỏ.
Thông thường, sau 5 – 7 ngày, các triệu chứng đau bụng, táo bón sẽ được cải thiện. Sử dụng từ 1 tuần – 1 tháng, triệu chứng táo bón không còn, trẻ ăn ngon, có cảm giác thèm ăn, hấp thu tốt hơn. Duy trì từ 3 – 6 tháng, giúp tăng cường sức khỏe đường tiêu hóa, ngăn chặn táo bón tái phát, con ăn ngon, tăng cân tốt.
“Cái Thắm cùng phòng với tôi nổi tiếng là hay đi làm muộn. Ấy vậy mà dạo này tự nhiên tôi lại thấy nó đến sớm thế, lúc nào cũng nhất nhì phòng.
Tôi lân la thăm dò hỏi chuyện, Thắm kể: “Bé Bông nhà em trước đây lười ăn, thỉnh thoảng lại bị táo bón. Mỗi lần cho bé Bông ăn hay đi vệ sinh như một cực hình! Bông cứ khóc ầm ĩ lên, cả phố nghe thấy. Nhìn bé Bông còi cọc, em xót hết cả ruột gan! Em ra quầy thuốc hỏi xem có loại gì thích hợp cho Bông không và được chị bán thuốc tư vấn dùng cốm vi sinh BEBUGOLD. Em mua luôn 5 hộp.
Bé Bông uống hết hộp đầu tiên thì hết táo bón, ăn cũng ngon miệng hơn và hết hộp thứ 2 thì trên cả tuyệt vời😍! Bé liên tục đòi ăn, chỉ loáng tí là hết tô cháo. Do vậy em mới rảnh rang đến cơ quan sớm chứ không như trước đây nữa. Giờ bé Bông nhà em đã nhỉnh được gần 2kg rồi chị ạ”.
Nói đến đây, Thắm khoe ảnh bé Bông cho tôi xem, nhìn thích thật!”
Chia sẻ của chị Huyền Thanh
THÔNG TIN THAM KHẢO
Chia sẻ của người dùng
Đánh giá của chuyên gia
Trẻ biếng ăn và bị táo bón, dùng cốm vi sinh BEBUGOLD có cải thiện được không? Mời các bạn lắng nghe chuyên gia Dương Xuân Nhương tư vấn qua video sau:
Thu Trang
*Thực phẩm này không phải là thuốc và không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh
Bà Bầu Bị Táo Bón Có Sao Không? Cách Trị Táo Bón Khi Mang Thai An Toàn
Táo bón khi mang thai là một triệu chứng chứ không phải là một căn bệnh mà nhiều bà bầu vẫn hay lầm tưởng. Táo bón chính là hậu quả của việc không có chế độ ăn uống đúng đắn, ít vận động hoặc do một số bệnh lý khác gây nên. Vậy với bà bầu thì làm thế nào để trị táo bón một cách tốt nhất?
Nguyên nhân bà bầu bị táo bón khi mang thai
Do bổ sung thêm sắt cho cơ thể
Việc mẹ bầu bổ sung sắt có thể khiến cho mẹ bầu gặp phải tình trạng táo bón, hoặc khiến tình trạng đã táo bón rồi lại trở nên nặng hơn.
Trong khoảng thời gian đầu, các mẹ thường có quan niệm phải thật cẩn thận khi đi lại, nên đã ít vận động hơn, phần lớn thời gian là để dành nghỉ ngơi trên giường. Và đây chính là một trong những nguyên nhân chính gây ra táo bón khi mang thai.
Thiếu chất xơ trong chế độ dinh dưỡng
Đa phần, trong khoảng thời gian 3 tháng đầu, các mẹ bầu sẽ bị ốm nghén nhiều, dẫn đến việc ăn uống cũng gặp nhiều khó khăn, không ăn theo chế độ thường ăn, cho nên chất dinh dưỡng đưa vào cơ thể lúc này cũng không được đầy đủ, nhất là chất xơ. Mà việc thiếu chât xơ thì rất dễ gây ra tình trạng táo bón, khó đi vệ sinh.
Do ảnh hưởng tâm lý lúc mới mang thai
Khi mới mang thai, nhiều bà mẹ sẽ thường xuất hiện các tâm lý lo lắng và giữ gìn sao cho không bị sảy thai hoặc suy nghĩ rất nhiều về việc sẽ trở thành một bà mẹ ra sao, nuôi con như thế nào… Chính sự lo lắng kéo dài này sẽ là nguyên nhân gây ra táo bón khi mang thai.
Có nên rặn khi bị táo bón?
Đối với bà bầu thì câu trả lời chắc chắn sẽ là không rồi, bởi:
Nếu rặn mạnh thì sẽ gây ra sự kích thích các cơ co của tử cung, rất dễ dẫn đến bị sảy thai trong những tháng đầu của thai kỳ, hoặc nếu bạn đang trong những tháng cuối thai kỳ thì rất dễ bị sinh non.
Đồng thời, việc cố rặng để đẩy phân ra ngoài cơ thể có thể sẽ dẫn đến tình trạng bà bầu bị nứt kẽ hậu môn, gây viêm và đi kèm theo triệu chứng là đi đại tiện ra máu…
Cách điều trị táo bón khi mang thai
Táo bón khi mang thai thật sự gây ra rất nhiều đau đớn, khó chịu cho mẹ bầu, dễ khiến các mẹ gặp căng thẳng, áp lực tâm lý lớn khi mang thai. Cho nên, khi gặp hiện tượng này, bạn cần phải biết phương pháp để điều trị bệnh tốt nhất:
Để cải thiện tình hình, cách tốt nhất là mẹ bầu nên thiết lập một chế độ ăn thật cân bằng, bổ sung thêm nhiều chất xơ như các loại ngũ cốc, các loại rau xanh, trái cây tươi, cám, đậu…
Uống nhiều nước (ít nhất là 2l nước mỗi ngày) và đặc biệt tránh xa những loại đồ uống có chứa chất kích thích.
Có chế độ, các bài tập thể dụng nhẹ nhàng, thường xuyên luyện tập
Rèn luyện và tập cho mình thói quen đi vệ sinh đúng giờ, thời điểm tốt nhất là buổi sáng và sau các bữa ăn trong ngày bởi lúc này trực tràng có nhu động mạnh nhất
Nếu bạn cần đến sự hỗ trợ của thuốc hay các loại thực phẩm chức năng thì hãy tuân thủ theo các chỉ dẫn của bác sĩ rồi mới được dùng
PHƯƠNG PHÁP DÂN GIAN TRỊ TÁO BÓN KHI MANG THAI HIỆU QUẢ TỪ CỦ GAI TƯƠI
Đối với bà bầu bị táo bón, mỗi ngày dùng 100-150g củ gai tươi rửa sạch đun lấy nước uống ngày 2-3 lần. Đây là phương pháp dân gian được nhiều bà bầu sử dụng bởi tính hiệu quả và an toàn, ngoài ra củ gai còn giúp an thai dưỡng thai tốt sử dụng trong nhiều trường hợp như:
Cách phòng chống táo bón khi mang thai
Tốt hơn hết vẫn là việc phòng bệnh táo bón khi mang thai để có thể chuẩn bị một sức khỏe tốt nhất trong suốt quá trình thai kỳ. Vậy phòng chống bằng cách nào đây?
Trong khi mang thai, nên uống nhiều nước những không được uống các loại đồ uống lợi tiểu như cà phê, trà, hay các loại nước có ga, chất kích thích vì nó sẽ khử nước trong cơ thể, khiến táo bón nặng càng thêm nặng
Lập chế độ ăn uống với đầy đủ dưỡng chất, nhất là chất xơ, và đặc biệt chú ý nên nhai chậm, nhai kỹ, có thể chia bữa ăn ra làm 5 – 6 bữa/ngày
Hạn chế nhịn đại tiện, rèn thói quen đi vệ sinh đúng giờ
Tích cực tìm tòi và tập các bài tập nhẹ nhàng như đi bộ, yoga…
Bạn đang xem bài viết Vì Sao Bé Bị Táo Bón Khi Uống Sữa Công Thức? trên website Poca-ngoaihanganh.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!