Xem Nhiều 6/2023 #️ Uống Sữa Bầu Khi Mang Thai Và Những Lợi Ích Mẹ Cần Biết # Top 13 Trend | Poca-ngoaihanganh.com

Xem Nhiều 6/2023 # Uống Sữa Bầu Khi Mang Thai Và Những Lợi Ích Mẹ Cần Biết # Top 13 Trend

Cập nhật thông tin chi tiết về Uống Sữa Bầu Khi Mang Thai Và Những Lợi Ích Mẹ Cần Biết mới nhất trên website Poca-ngoaihanganh.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Các chuyên gia cho biết, nếu bạn có kế hoạch mang thai từ trước thì hãy bổ sung sữa bầu trước đó 3 tháng. Điều này giúp ngăn ngừa sinh con dị tật ống thần kinh, bởi ống thần kinh được hình thành từ rất sớm, chỉ trong 28 ngày đầu của thai kỳ.

Sữa bầu là gì?

Sữa bầu là loại sữa được chế biến theo công thức dành riêng cho thai phụ. Ngoài việc thỏa mãn chức năng của các loại sữa nói chung, còn bổ sung thêm nhiều chất cần thiết dễ bị thiếu hụt trong quá trình mang thai như sắt, canxi, kẽm, axit folic…

Ngoài ra các loại sữa dành cho bà bầu cũng được bổ sung Omega 3, Omega 6, DHA, ARA… hỗ trợ phát triển não bộ của thai nhi. Hiện nay có rất nhiều các loại sữa cho bà bầu, và việc lựa chọn sữa bầu nào tốt cũng tùy thuộc vào từng tiêu chí khác nhau.

Khi thai nghén, tâm lý và sinh lý mẹ bầu đều thay đổi. Thường có một số mùi vị, hương vị khiến mẹ bầu ăn, uống, ngửi sẽ thấy rất sợ, buồn nôn…

Mặc dù các hãng sản xuất cũng đã làm nhiều cách để làm cho sữa bà bầu dễ uống hơn như thêm hương liệu tạo mùi thơm dễ uống (Socola, Vani, trà xanh), làm vị sữa nhạt hơn…

Việc này chỉ giúp cải thiện phần nào vì khẩu vị mỗi mẹ bầu khác nhau.

Thai phụ có thực sự cần thiết uống sữa bầu khi mang thai?

Việc uống sữa bầu các mẹ nên theo chỉ định của bác sĩ. Có mẹ được khuyên chỉ cần bổ sung dinh dưỡng đẩy đủ qua các bữa ăn hàng ngày là được. Với những mẹ ốm nghén nặng, thể trạng yếu phải bổ sung thêm sữa bầu để đảm bảo an toàn cho thai kỳ.

Như trường hợp chị Hiền ở chúng tôi là một ví dụ:

Thời con gái chị luôn được mọi người ngưỡng mộ vì vóc dáng chuẩn và chiều cao lý tưởng. Đến khi chị mang bầu thì không dám uống sữa vì sợ mất dáng.

Do cơ thể chị khá gầy và yếu nên bác sĩ sản đã chị khuyên nên uống sữa bầu khi mang thai. Không tuân theo bác sĩ, chị tự ý ăn uống theo lời mách bảo truyền miệng, kết quả con chị sinh ra bị thiếu cân, chỉ nặng 2,5kg, còi cọc, lại hay ốm yếu.

Thực tế không riêng gì chị Hiền, nhiều chị em phụ nữ khi mang thai luôn lo sợ mình quá mập, hoặc vì sữa bầu khó uống nên thai phụ thường bỏ qua.

Trên thực tế sữa bầu nếu được dùng đúng cách sẽ đem lại nhiều lợi ích cho những bà mẹ vốn có thể trạng yếu.

Lợi ích của sữa bầu với phụ nữ mang thai

Sữa bầu sẽ giúp chị em thai phụ kịp thời bổ sung dinh dưỡng trong thai kỳ:

Không chỉ cung cấp năng lượng, giúp cơ thể mẹ khỏe mạnh suốt thai 9 tháng 10 ngày, sữa bầu còn giúp mẹ bổ sung canxi, hỗ trợ tối đa quá trình phát triển của thai nhi.

Cung cấp công thức đặc biệt dành riêng cho các bà mẹ mang thai, sữa bầu bổ sung rất nhiều vi chất cần thiết cho sức khỏe của mẹ và bé như sắt, axit folic, vitamin,… Đây cũng là những chất rất dễ bị thiếu hụt trong quá trình mang thai.

Sữa bầu còn được bổ sung Omega-3, Omega-6, DHA, ARA… hỗ trợ đắc lực cho sự hình thành và phát triển của bộ não thai nhi.

Vì được thiết kế dành riêng cho phụ nữ mang thai, nên sữa bầu được bổ sung thêm các vitamin, khoáng chất: Axit amin, vitamin B12,… là những loại vitamin không được bổ sung trong sữa tươi. Đối với những mẹ bầu lựa chọn uống sữa tươi, cần bổ sung thêm những vi chất này từ các nguồn khác.

Vì thế, ngay từ khi biết tin mình có thai, nếu thể trạng yếu, thiếu hụt dưỡng chất quan trọng thì chị em nên uống sữa dành cho bà bầu theo công thức được nghiên cứu chuyên biệt cho thai kỳ.

Cách uống sữa bầu theo ý kiến chuyên gia

Để uống sữa bầu khi mang thai đúng cách, mẹ cần uống đúng liều lượng, thời điểm hợp lý:

Liều lượng sữa: Mẹ chỉ nên uống trung bình từ 250 – 500ml sữa bầu mỗi ngày, không nên uống quá nhiều hay quá ít. Uống quá nhiều, trẻ sẽ có nguy cơ bị thừa cân, suy tim, suy hô hấp; cơ thể dư thừa canxi, dẫn đến thiếu hụt chất sắt do canxi cản trở việc hấp thụ chất sắt vào cơ thể. Ngược lại, nếu uống quá ít thì cơ thể không đủ năng lượng chuẩn bị cho quá trình phát triển của thai nhi.

Pha sữa đúng cách: Mẹ nên pha đúng liều lượng, cân bằng đủ lượng nước và lượng bột sữa theo hướng dẫn để tránh tình trạng tiêu chảy hoặc táo bón sau khi uống.

Thời gian uống sữa: Mẹ có thể uống vào những thời gian khác nhau trong ngày. Nhưng không nên uống ngay trước khi ngủ hay trong bữa ăn để tránh gây cảm giác đầy bụng.

Những lưu ý khi uống sữa bầu

Vì sữa bầu khá khó uống nên để mẹ quen dần, phải ghi nhớ những điều sau:

Không nên ép mình uống hết 1 ly sữa trong một lần, chia nhỏ làm nhiều lần và uống từ từ trong ngày. Đến khi quen dần, mẹ có thể uống một hơi.

Nếu thấy sữa bà bầu có vị khó uống thì không nên ép bản thân phải uống, mẹ bầu có thể thay thế bằng sữa tươi tiệt trùng.

Tuy nhiên, nếu không thể uống sữa bầu khi mang thai, mẹ nhất định phải bổ sung thêm các sản phẩm khác thay thế nguồn dinh dưỡng trong sữa bằng thịt, cá, rau xanh, hoa quả… để đảm bảo cân bằng dinh dưỡng.

Lợi Ích Tiêm Phòng Vacxin Cúm Khi Mang Thai Và Những Lưu Ý Mẹ Bầu Cần Biết

Tác giả : Thú y

Tham vấn y khoa : Bác sĩ Nguyễn Thị Huỳnh Mai

Tiêm phòng vacxin cúm khi mang thai không chỉ bảo vệ thai phụ khỏi những tác nhân gây bệnh mà còn giúp thai nhi khỏe mạnh. Vậy khi nào mẹ bầu nên tiêm phòng vacxin cúm? Cần những lưu ý gì khi đi tiêm phòng? Những thắc mắc này sẽ được 2bacsi giải đáp chi tiết trong bài viết sau.

Vì sao nên tiêm vacxin phòng cúm?

Khi mang thai, hệ thống miễn dịch của nữ giới hoạt động kém hơn bình thường. Hơn nữa những thai đổi của cơ thể khi mang thai ảnh hưởng lớn sức khỏe. Do đó, mẹ bầu rất dễ mắc các bệnh truyền nhiễm do vi khuẩn, virus gây ra.

Đặc biệt, trong 3 tháng đầu của thai kỳ, nếu thai phụ bị cảm cúm sẽ ảnh hưởng đến thai nhi. Bởi lúc này là thời điểm thai nhi hình thành, phát triển của bộ phận của cơ thể. Nếu thai phụ mắc bệnh, virus có thể làm rối loạn sắp xếp tổ chức, rối loạn nhiễm sắc thể.

Điều này sẽ gây ra những dị tật bẩm sinh cho thai nhi như sứt môi, dị dạng đầu nhỏ, mắc bệnh tim bẩm sinh. Ngoài ra, một số trường hợp sẽ tăng khả năng sảy thai, sinh non, thai chết lưu…

Do đó, việc tiêm vacxin cúm khi mang thai sẽ giúp bảo vệ thai phụ và thai nhi tránh những mối nguy hại trên.

Lợi ích tiêm vacxin cúm khi mang thai

Tiêm vacxin là phương pháp tốt nhất giúp mẹ bầu tránh khỏi những cơn cảm cúm. Việc tiêm vacxin không chỉ tốt cho mẹ nầu mà còn mang đến nhiều lợi ích cho thai nhi.

Những kháng thể này có thể đi qua nhau thai, vào tuần hoàn của bào thai. Giúp bảo vệ thai nhi trong 6 tháng đầu đời. Điều này rất quan trọng bởi trẻ sơ sinh dưới 6 tháng tuổi còn quá nhỏ để chủng ngừa cúm.

Khi nào mẹ bầu nên tiêm vắc xin ngừa cúm?

Theo khuyến cáo của các chuyên gia, phụ nữ mang thai và trẻ em từ 6 – 24 tháng tuổi nên tiến hành tiêm vacxin cúm. Việc mẹ bầu tiêm vacxin sẽ giúp bảo vệ em bé không bị cúm khi sinh ra.

Ngoài ra, thai phụ cũng nên tiêm vacxin ngừa cúm để phòng nguy cơ và những biến chứng của bệnh. Theo đó, chị em có thể tiêm vacxin ở bất kì thời điểm nào, trước hoặc trong thai kỳ.

Tiêm vacxin ngừa cảm cúm có tác dụng trong bao lâu?

Ngoài ra, virus cúm thường xuyên thay đổi, xuất hiện đột ngột. Nên công thức vacxin cúm cũng được kiểm duyệt và điều chỉnh lại mỗi năm. Nhằm đáp ứng những thay đổi của virus gây bệnh.

Hiện nay, vacxin ngừa cúm có 2 loại gồm:

Vacxin tiêm ngừa cảm cúm bất hoạt được khử hoạt tính làm từ các virus cúm đã chết. Nữ giới có thể tiêm vacxin này trong bất cứ giai đoạn nào trong thai kỳ.

Vacxin tiêm ngừa cúm dạng xịt có vi rút cúm còn sống đã bị làm cho yếu đi. Cách sử dụng là xịt vào 2 lỗ mũi. Tuy nhiên, vacxin này không được sử dụng cho phụ nữ có thai.

Tiêm phòng cúm khi mang thai lưu ý gì?

Để viêm tiêm vaxin cúm khi mang thai đạt hiệu quả tốt ưu, mẹ bầu cần lưu ý những vấn đề sau:

Tiêm phòng càng sớm càng tốt: Mẹ bầu có thể tiêm trước khi mang thai, hoặc bất kỳ giai đoạn nào của thai kỳ. Tuy nhiên, nên tiêm phòng sớm để giúp bảo vệ sớm bà bầu và thai nhi.

Tiêm phòng lại sau mỗi năm: Mỗi mùa virus gây bệnh những đột biến khác nhau. Hơn nữa, mỗi năm vacxin ngừa cúm cũng được nâng cấp hơn. Do đó, chị em nên tiêm vacxin mỗi năm hoặc từng điểm dịch để tránh sự đột biến.

Phản ứng phụ sau tiêm phòng: Vacxin cúm được chế tạo từ virus đã chết nên rất an toàn cho thai phụ và thai nhi. Tuy nhiên, một số trường hợp sẽ bị sốt nhẹ, hoặc đau nhức cơ trong vài ngày sau khi tiêm. Triệu chứng này hoàn toàn bình thường, mẹ bầu không cần quá lo

Viêm Đường Tiết Niệu Khi Mang Thai Và Những Điều Mẹ Bầu Cần Biết

(02/06/2018)

Nguyên nhân gây viêm đường tiết niệu khi mang thai

Viêm đường tiết niệu là bệnh do vi khuẩn điển hình là chúng tôi và vi trùng gây nên. Ngoài ra, cấu tạo giải phẫu của hệ tiết niệu cũng như tính chất nghề nghiệp và lối sống không hợp lý cũng là nguyên nhân gây bệnh. Ở phụ nữ, niệu đạo ngắn hơn nam giới, âm đạo và hậu môn tương đối gần nhau và nằm trên cùng một bình diện, do đó dễ bị lây nhiễm bệnh lý từ bộ phận này qua bộ phận kia.

Đây cũng là một nguyên nhân phổ biến gây ra hiện tượng viêm đường tiết niệu ở mẹ bầu. Đối với phụ nữ mang thai, bệnh thường xuất hiện vào đầu tháng thứ tư của thai kỳ. Do triệu chứng khởi phát của bệnh viêm đường tiết niệu khi mang thai không rõ ràng nên nhiều mẹ bầu thường nhầm lẫn với những thay đổi của người mang thai thời kỳ đầu.

Một số triệu chứng có thể kể đến như:

Đau buốt hoặc nóng rát khi đi tiểu

Đi tiểu nhiều lần trong ngày

Đau xương chậu, đau lưng và bụng

Buồn nôn, nôn ói, thường dễ nhầm với ốm nghén

Run người, ớn lạnh, nóng sốt đổ mồ hôi

Phòng ngừa cho mẹ bầu bị viêm đường tiết niệu như thế nào?

Cách phòng bệnh viêm đường tiết niệu khi mang thai

Phương pháp tốt nhất dành cho mẹ bầu để phát hiện cũng như phòng ngừa bệnh viêm đường tiết niệu, đó chính là mẹ bầu cần phải thường xuyên kiểm tra nước tiểu của mình mỗi khi đi khám thai. Ngay ở lần khám thai đầu tiên của thai kỳ, mẹ hãy yêu cầu các bác sĩ làm xét nghiệm về nước tiểu để có thể xác định được cơ thể của mình có bị nhiễm khuẩn về tiết niệu hay không.

Cùng với đó, mẹ bầu hãy sử dụng thêm các loại nước trái cây tốt cho sức khỏe của mẹ bầu và cũng như các loại rau củ có tác dụng lợi tiểu. Nếu khi có cơn buồn tiểu, mẹ hãy đi ngay, không nên nhịn vì nếu để lâu sẽ khiến cho mẹ có những nguy cơ có hại cho hệ bài tiết, gây ra những nguy hiểm cho thận, bàng quang,…

Đồng thời, mẹ bầu cũng phải chú ý vệ sinh sạch sẽ cơ thể cũng như các cơ quan tiết niệu thường xuyên hàng ngày để ngăn ngừa vi khuẩn sinh sôi và phát triển.

Còn đối với thể viêm thận, bể thận, mẹ bầu cần phải nhập viện để thực hiện những điều trị theo các phác đồ của bác sĩ. Đồng thời, mẹ bầu cũng cần phải lưu ý tuân thủ một cách nghiêm ngặt theo những đơn thuốc của bác sĩ, tránh lạm dụng một cách quá đà hay sử dụng các loại thuốc kháng sinh sẽ ảnh hưởng không tốt tới thai nhi..

Cùng với đó, mẹ hãy có cho mình những sự chăm sóc sản khoa như kiểm tra thai, theo dõi tim thai,.. Nếu như nhận thấy có nguy cơ sảy thai, hãy bàn bạc với bác sĩ để đưa ra phương án giải quyết tốt nhất.

Tổng hợp: Dương Hoàng

BẠN ĐANG MANG THAI, CẦN BỔ SUNG VI CHẤT CHO THAI KỲ KHỎE MẠNH?

Bệnh Thiếu Máu Hồng Cầu Nhỏ Khi Mang Thai Và Những Điều Mẹ Bầu Cần Biết

(15/06/2018)

Bệnh thiếu hồng nhỏ trong quá trình mang thai là hiện tượng mà kích thước của hồng cầu ở trong máu không đều nhau và có xu hướng nhỏ hơn so với bình thường. Đây thực chất là một dạng của thiếu máu thể nhẹ, nhưng đối với phụ nữ đang mang thai thì nó có thể gây ra những ảnh hưởng xấu tới sức khỏe của mẹ cũng như sự phát triển của thai nhi.

Nguyên nhân gây ra bệnh thiếu máu hồng cầu nhỏ khi mang thai

Thiếu máu hồng cầu nhỏ khi mang thai do thiếu sắt

Trong thai kỳ, phụ nữ khi mang thai có nhu cầu sắt cao gấp đôi so với bình thường nên thường bị thiếu máu. Chính vì vậy, sẽ rất nguy hiểm tới sức khỏe của mẹ cũng như sự phát triển của thai nhi nếu mẹ bầu không được cung cấp đầy đủ sắt trong chế độ dinh dưỡng hàng ngày. Mẹ bầu có thể mắc phải một số bệnh dẫn đến kém hấp thu sắt như: viêm đường ruột, viêm dạ dày hay đã từng làm phẫu thuật cắt một đoạn ruột, một đoạn dạ dày.

Mẹ bầu bị thiếu máu hồng cầu nhỏ do di truyền:

Nếu như từ nhỏ mẹ bầu đã bị rối loạn chuyển hóa sắt thì có thể dẫn tới hiện tượng thiếu máu hồng cầu nhỏ. Đây là bệnh khá hiếm gặp chỉ xảy ra khi cơ thể không tự tổng hợp được transferrin – một chất để vận chuyển máu.

Ngoài ra, bệnh còn có thể từ nguyên nhân do thiếu máu bẩm sinh: các hồng cầu có kích thước nhỏ bẩm sinh hoặc do người bệnh bị bệnh tan máu do di truyền.

Tác hại của bệnh thiếu máu hồng cầu nhỏ khi mang thai

Các biện pháp phòng và điều trị bệnh thiếu máu hồng cầu nhỏ khi mang thai

Với những nguyên nhân thiếu máu hồng cầu nhỏ khi mang thai do thiếu sắt , mẹ bầu có thể phòng ngừa bằng cách bổ sung sắt trong chế độ ăn uống hàng ngày :

– Bổ sung sắt dạng thuốc, thực phẩm bổ sung, thực phẩm với liều khuyến cáo (30mg/ngày).

– Bổ sung axit folic liều 400mcg – 600mcg/ngày suốt từ khi chuẩn bị mang thai tới khi ngừng cho con bú.

– Bổ sung vitamin B12 dạng viên hoặc bổ sung qua chế độ ăn. Nguồn dinh dưỡng nhiều B12 là các thực phẩm như trứng, thịt và sữa.

– Bổ sung vitamin C cũng cần thiết cho quá trình hấp thu sắt. Thức ăn là nguồn cung cấp vitamin C lý tưởng. Tuy nhiên, vitamin C sẽ tan trong nước chứ không dự trữ lâu trong cơ thể. Nếu chọn phương pháp bổ sung vitamin C qua chế độ ăn, bạn nên đảm bảo ngày nào cũng có thực phẩm giàu vitamin C trong bữa ăn.

Một trong những sản phẩm mà các chuyên gia sản khoa khuyên dùng để bổ sung thêm sắt, đó chính là thực phẩm bảo vệ sức khoẻ Chela – Ferr Forte được nhập khẩu nguyên hộp từ Châu Âu, có chứa sắt Ferrochel ở dạng axit amin Chelate có khả năng hấp thụ cao, giúp giảm triệu chứng thiếu máu do thiếu sắt, phục hồi sức khoẻ. Sản phẩm được dùng cho phụ nữ mang thai, đang có kế hoạch có thai, đang cho con bú, người thiếu máu do thiếu sắt. Chela – Ferr Forte đã được nghiên cứu, kiểm nghiệm và chứng nhận hiệu quả: Trên 90% phụ nữ mang thai đã hoàn toàn hết thiếu máu và cải thiện đáng kể tình trạng thiếu máu. 100% trường hợp thiếu máu nhẹ đã hết thiếu máu. Các trường hợp táo bón được cải thiện rõ rệt

Tổng hợp: Dương Hoàng

BẠN ĐANG BỊ THIẾU MÁU, ĐANG MANG THAI CẦN BỔ SUNG SẮT NHƯNG LO NGẠI TÁO BÓN? ĐÃ CÓ GIẢI PHÁP TOÀN DIỆN

ZALO/VIBER/ĐT: 0888.31.32.36 NHẬN HÀNG VÀ TRẢ TIỀN TẠI NHÀ

Bạn đang xem bài viết Uống Sữa Bầu Khi Mang Thai Và Những Lợi Ích Mẹ Cần Biết trên website Poca-ngoaihanganh.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!