Xem Nhiều 6/2023 #️ Tra Cứu Thành Phần Dinh Dưỡng # Top 13 Trend | Poca-ngoaihanganh.com

Xem Nhiều 6/2023 # Tra Cứu Thành Phần Dinh Dưỡng # Top 13 Trend

Cập nhật thông tin chi tiết về Tra Cứu Thành Phần Dinh Dưỡng mới nhất trên website Poca-ngoaihanganh.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Hà Nội

Nhiệt độ thấp nhất : 25-27 độ.Nhiệt độ cao nhất : 32-35 độ, có nơi trên 35 độ.

Có mây, ngày nắng, có nơi nắng nóng, chiều tối và đêm có mưa rào và dông vài nơi. Gió đông nam cấp 2-3.

Phía Tây Bắc Bộ

Nhiệt độ thấp nhất : 24-27 độ, riêng Lai Châu- Điện Biên 20-23 độ.Nhiệt độ cao nhất : 33-36 độ, có nơi trên 36 độ.

Có mây, ngày nắng, có nơi nắng nóng, chiều tối và đêm có mưa rào và dông vài nơi. Gió nhẹ. Trong mưa dông có khả năng xảy ra lốc, sét và gió giật mạnh.

Phía Đông Bắc Bộ

Nhiệt độ thấp nhất : 24-27 độ.Nhiệt độ cao nhất : 32-35 độ, có nơi trên 35 độ.

Có mây, ngày nắng, có nơi nắng nóng, chiều tối và đêm có mưa rào và dông vài nơi. Gió đông nam cấp 2-3. Trong mưa dông có khả năng xảy ra lốc, sét và gió giật mạnh.

Thanh Hóa – Thừa Thiên Huế

Nhiệt độ thấp nhất : 25-28 độ.Nhiệt độ cao nhất : 33-36 độ, có nơi trên 36 độ.

Có mây, ngày nắng, có nơi nắng nóng, chiều tối và đêm có mưa rào và dông vài nơi. Gió nhẹ. Trong mưa dông có khả năng xảy ra lốc, sét và gió giật mạnh.

Đà Nẵng đến Bình Thuận

Nhiệt độ thấp nhất : 25-28 độ.Nhiệt độ cao nhất : 33-36 độ, phía Bắc có nơi trên 36 độ.

Có mây, ngày nắng, phía Bắc có nơi nắng nóng, chiều tối và đêm có mưa rào và dông vài nơi. Gió đông nam đến nam cấp 2-3. Trong mưa dông có khả năng xảy ra lốc, sét và gió giật mạnh.

Tây Nguyên

Nhiệt độ thấp nhất : 20-23 độ.Nhiệt độ cao nhất : 29-32 độ, có nơi trên 32 độ.

Có mây, có mưa rào và dông vài nơi, riêng chiều tối và tối có mưa rào và dông rải rác. Gió tây nam cấp 2-3. Trong mưa dông có khả năng xảy ra lốc, sét và gió giật mạnh.

Nam Bộ

Nhiệt độ thấp nhất : 24-27 độ.Nhiệt độ cao nhất : 31-34 độ, có nơi trên 34 độ.

Có mây, có mưa rào và dông vài nơi, riêng chiều tối và tối có mưa rào và dông rải rác. Gió tây nam cấp 2-3. Trong mưa dông có khả năng xảy ra lốc, sét và gió giật mạnh.

Thành Phần Dinh Dưỡng Của Sữa Chua

Sữa chua là sản phẩm làm từ sữa rất phổ biến và giàu dinh dưỡng, không chỉ cung cấp canxi mà còn có nhiều vitamin tốt cho sức khỏe, đặc biệt đối với người già và trẻ em.

Sữa chua chính là sữa bò tươi hoặc sữa được pha theo công thức tươi cho lên men với các chủng vi khuẩn có lợi cho hệ đường ruột. Quá trình chủ yếu xảy ra trong lên men sữa chua là đường Lactose chuyển thành đường glucose rồi chuyển thành acid pyruvic và cuối cùng là axit lactic.

Sữa chua được biết đến là một loại thực phẩm có giá trị dinh dưỡng cao và tốt cho sức khỏe vì chứa đầy đủ các chất như protein, glucid, lipid, các muối khoáng nhất là canxi, vitamin đặc biệt là vitamin nhóm A và B. Ngoài ra sữa chua còn có giá trị chữa bệnh tốt, nhất là các bệnh đường ruột.

Thành phần dinh dưỡng của sữa chua gồm có các nhóm chất sau:

2.1 Protein

Sữa chua nguyên chất làm từ sữa nguyên chất có thể chứa khoảng 8,5 g protein trong mỗi 245g sữa chua. Protein này chia thành 2 loại:

Whey (váng sữa): là nhóm protein hòa tan nhỏ hơn trong các sản phẩm sữa, chiếm 20% hàm lượng protein trong sữa chua. Protein whey từ lâu đã là sản phẩm bổ sung phổ biến đối với các vận động viên và người tập thể hình, còn giúp hạ huyết áp, giảm cân.

Casein: là các protein sữa không hòa tan.

Tuy vậy thì cả 2 loại protein này đều có chất lượng tốt, giàu axit amin thiết yếu và khả năng tiêu hóa tốt.

2.2 Chất béo

Có tới 400 loại chất béo khác nhau trong sữa chua, phụ thuộc vào loại sữa làm ra nó. Sữa chua có thể sản xuất từ tất cả các loại sữa như sữa nguyên kem, sữa ít béo hoặc không béo. Hàm lượng chất béo trong sữa chua như sau:

Chiếm từ 0,4% trong sữa chua không béo đến 3,3% hoặc hơn trong sữa chua chứa nhiều chất béo.

Phần lớn chất béo trong sữa chua đều là chất béo bão hòa (70%) nhưng cũng chứa một lượng chất béo không bão hòa đơn hợp lý.

Chất béo trong sữa chua có thể cung cấp tới 400 loại axit béo khác nhau.

2.3 Đường (Carbohydrat)

Sữa chua chứa ít đường tự nhiên, trong sữa chua nguyên nhất chủ yếu ở dạng đường đơn lactose và galactose. Hàm lượng các chất như sau:

Hàm lượng lactose trong sữa chua thấp hơn sữa, do quá trình lên men vi khuẩn của sữa chua làm cho lactose bị phá vỡ và chuyển hóa thành galactose và glucose.

Hầu hết glucose sẽ chuyển hóa thành axit lactic làm nên vị chua của sản phẩm.

Các loại sữa chua cũng chứa một lượng chất làm ngọt bổ sung đáng kể như sucrose (đường trắng) và đường hương liệu.

Lượng đường trong sữa chua thường không cố định và có thể dao động từ 4,7% đến 18,6% hoặc cao hơn.

2.4 Vitamin và khoáng chất

Tùy vào loại sữa chua khác nhau sẽ có thành phần vitamin và khoáng chất khác nhau. Sữa chua làm từ sữa tươi nguyên chất sẽ chứa hàm lượng lớn vitamin và khoáng chất rất lớn như:

Canxi.

Photpho: sữa chua là nguồn cung cấp photpho đáng kể, đây là khoáng chất thiết yếu trong quá trình sinh học của cơ thể.

Riboflavin: còn gọi là vitamin B2 được cung cấp chủ yếu nhờ sản phẩm từ sữa trong chế độ ăn hiện đại.

2.5 Probiotic

Là vi khuẩn sống có ảnh hưởng tích cực đến sức khỏe, giúp cải thiện hệ tiêu hóa và được tìm thấy trong các sản phẩm sữa lên men như sữa chua. Các probiotic ở trong sản phẩm lên men chủ yếu là vi khuẩn axit lactic và bifidobacteria. Một số lợi ích của probiotic đem lại gồm có:

Tăng cường hệ miễn dịch

Tổng hợp vitamin: lợi khuẩn bifidobacterium có thể tổng hợp hoặc tạo ra nhiều loại vitamin như thiamin, niacin, vitamin B6, vitamin B12, folate và vitamin K

Bifidobacterium còn có lợi cho hệ tiêu hóa giúp giảm các triệu chứng của hội chứng ruột kích thích

Giúp điều trị tiêu chảy gây ra do kháng sinh

Tăng khả năng tiêu hóa lactose

Sữa chua rõ ràng rất tốt cho sức khỏe nhưng việc sử dụng sữa chua đúng cách cũng rất quan trọng, để có thể tận dụng được những lợi ích mà không gây hại cho cơ thể. Để sử dụng sữa chua đúng cách cần lưu ý những điều sau:

Sữa chua rất hiệu quả trong việc lập lại cân bằng hệ vi khuẩn đường ruột do hậu quả của lạm dụng kháng sinh. Nhưng việc bổ sung cần được tiến hành ngay đợt sử dụng kháng sinh chứ không phải trong khi dùng kháng sinh.

Sữa chua cho bé bị tiêu chảy hoặc biếng ăn sẽ giúp lập lại cân bằng vi khuẩn ở ruột và chất kháng sinh lactocidine giúp hỗ trợ điều trị tiêu chảy. Bên cạnh đó sữa chua còn dễ tiêu hóa nên rất phù hợp với trẻ biếng ăn.

Không nên ăn sữa chua lúc đói: nguyên nhân là do nếu ăn sữa chua lúc đói sẽ khiến men lactic dễ bị hủy hoại và làm mất tác dụng của sữa chua. Độ pH thích hợp để men lactic sinh trưởng và phát triển là từ 4-5. Tốt nhất chỉ nên ăn sữa chua trong 1-2 giờ sau bữa ăn

Không nên đun nóng sữa chua: vì sẽ làm mất tác dụng hữu ích và giảm hương vị của sữa chua. Để đảm bảo tác dụng của sữa chua và không khiến trẻ bị viêm họng do bảo quản lạnh thì nên lấy sữa chua ra khỏi tủ lạnh trước 15-30 phút.

Để đăng ký khám và điều trị tại Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Vinmec, Quý Khách có thể liên hệ Hệ thống Y tế Vinmec trên toàn quốc, hoặc đăng ký khám trực tuyến TẠI ĐÂY.

Phân Tích Các Thành Phần Dinh Dưỡng Cho Thực Phẩm

Vai trò của phân tích thành phần dinh dưỡng

Vai trò của dinh dưỡng với mỗi cơ thể con người là không thể phủ nhận. Bởi chúng có tác động lớn đối với tình trạng sức khỏe mỗi người. Các thành phần dinh dưỡng rất đa dạng như: Vitamin, axit amin, axit béo, cacbon hydrat,…

Việc phân tích các thành phần dinh dưỡng có thể hiểu là việc chuẩn hóa các thành phần dinh dưỡng qua bảng. Điều này cung cấp thông tin cần thiết cũng như: giúp nhà sản xuất, khách hàng,… có thể hiểu cũng như sử dụng khoa học.

Tại Việt Nam việc sản phẩm khi thực hiện công bố ra thị trường cần phải đảm bảo kết quả thành phần dinh dưỡng. Việc kết quả dinh dưỡng sản phẩm trong thời gian 12 tháng. Cũng như phải do phòng kiểm nghiệm được cơ quan nhà nước cấp phép hoặc phòng kiểm nghiệm độc lập công nhận thực hiện.

Một vấn đề nữa xuất phát từ vai trò lớn của xuất khẩu. Đặc biệt khi những đối tác EU, Hoa Kỳ,… Đảm bảo nghiêm ngặt các quy định về yếu tố thành phần dinh dưỡng cũng như nhãn dinh dưỡng cho sản phẩm.

Bảng thành phần dinh dưỡng cho thực phẩm

Việc phân tích các thành phân dinh dưỡng cho thực phẩm thường được chuẩn hóa qua các bảng. Điều này giúp mọi người biết chính xác thành phần dinh dưỡng trong thực phẩm để cân đối.

Điều này đã được Viện dinh dưỡng dựa trên đánh giá nghiên cứu trong nhiều năm gồm: 15 thành phần dinh dưỡng chính của 501 thực phẩm của 14 nhóm. Cũng như hàm lượng axit amin, axit béo,…trong thực phẩm.

Lưu ý: Bất cứ bảng thành phần dinh dưỡng thực phẩm nào cũng chỉ mang tính tương đối. Ví dụ: vịt gầy thì thành phần mỡ phải ít hơn vịt béo. Tuy nhiên thực tế có mức dao động phù hợp. Hơn nữa bảng sẽ có giá trị tham khảo quan tâm đến: Lượng Kcal, nước, đạm, béo, bột, xơ tính cho mỗi 100g thực phẩm.

Bảng thành phần dinh dưỡng của một số thực phẩm trong 100g

Để có cái nhìn tương đối cũng như hiểu thêm quy định về pháp luật kiểm nghiệm sản phẩm. Qúy khách hãy liên hệ với Luật Việt Tín để được tư vấn hướng dẫn pháp lý đầy đủ, chính xác.

Cách Đọc Nhãn Và Sử Dụng Bảng Thành Phần Dinh Dưỡng

Tổng quan

Bảng thành phần dinh dưỡng giúp bạn xác định được lượng calo và chất dinh dưỡng có trong một khẩu phần thực phẩm. Chất dinh dưỡng bao gồm chất béo, đường, đạm, vitamin và khoáng chất. Những thông tin này cho biết liệu bạn có đang ăn một chế độ ăn uống cân bằng và tốt cho sức khỏe hay không.

Bảng thành phần dinh dưỡng có trên mỗi loại thực phẩm đóng gói, liệt kê hàm lượng của những chất sau: chất béo, béo tổng, chất béo bão hòa, chất béo chuyển hóa, cholesterol, natri, tổng số lượng chất bột, chất xơ thực phẩm, đường, đạm, vitamin và khoáng chất.

Khẩu phần là gì

Khẩu phần là thông tin đầu tiên được liệt kê trên bảng thành phần dinh dưỡng thể hiện thông tin về khẩu phần và số lượng khẩu phần chứa trong bao bì. Khẩu phần được chuẩn hóa cùng một đơn vị tính như chén hay ounce (gram hoặc ml) để người dùng dễ dàng so sánh giữa các sản phẩm cùng loại. ví dụ như 12 miếng khoai tây, 120 ml sữa tươi…

Khẩu phần có ảnh hưởng đến lượng calo và tất cả lượng dinh dưỡng được đưa ra trong phần đầu của nhãn dinh dưỡng. Hãy chú ý đến khẩu phần, nhất là bao nhiêu khẩu phần trong gói thực phẩm của mình. Sau đó nên tự hỏi mình đang tiêu thụ bao nhiêu khẩu phần (ví dụ như một nữa khẩu phần, 1 khẩu phần..) Vì khi ăn một khẩu phần quá lớn có nghĩa là bạn đang ăn nhiều calo và có thể khiến bạn tăng cân.

Trên nhãn ví dụ ở trên, một khẩu phần của nui ăn liền macaroni và phô mai là một chén (228 gram). Nếu bạn ăn nguyên một hộp sẽ là 2 chén. Lượng calo và các loại dinh dưỡng khác sẽ được nhân đôi bao gồm cả phần trăm giá trị dinh dưỡng hàng ngày trong bảng giá trị dinh dưỡng.

Calo (và calo từ chất béo)

Calo dùng để thể hiện bạn đã nạp bao nhiêu năng lượng từ thức ăn. Lượng calo trên nhãn thực phẩm sẽ giúp bạn kiểm soát cân nặng của mình.

Số khẩu phần bạn ăn sẽ quyết định số calo bạn tiêu thụ khi ăn

(số 2 trong nhãn ví dụ)

Trong ví dụ có 250 calo trong một khẩu phần ăn. Và lượng calo từ chất béo được thể hiện là 110 calo. Điều này có nghĩa là hơn một nửa lượng calo đến từ chất béo. Nếu bạn ăn nguyên hộp có nghĩa là bạn đã tiêu thụ 500 calo và 220 trong số đó là từ chất béo.

Hướng dẫn chung về lượng calo:

40 calo được cho là thấp

100 calo là trung bình

400 calo là cao

Hướng dẫn chung về lượng calo cung cấp các thông tin chung về lượng calo khi bạn nhìn vào bảng thông tin dinh dưỡng. Thông tin này dựa trên based on a 2,000 calorie diet.

Tiêu thụ quá nhiều calo mỗi ngày sẽ dẫn đến thừa cân và béo phì.

3 và 4: Thành phần dinh dưỡng: Bao nhiêu là đủ?

Hạn chế các chất này:

Những chất dinh dưỡng được liệt kê là những chất thường được tiêu thụ nếu không nói là quá nhiều. Chúng nằm trong khung màu vàng để thể hiện sự hạn chế sử dụng. Ăn quá nhiều chất béo, chất béo bão hòa, chất béo chuyến hóa, cholesterol, hay natri có thể dẫn đến nguy cơ vè các bệnh mãn tính như đau tim, một số bệnh ung thư hay huyết áp cao.

Quan trọng: Các chuyên gia sức khỏe khuyến nghị chúng ta nên hạn chế ăn các chất béo, chất béo bão hòa, chất béo chuyển hóa thấp nhất có thể để có chế độ ăn uống cân bằng.

Ăn vừa đủ các chất sau (số 4 trong nhãn ví dụ)

Thông thường mọi người thường không ăn đủ các chất như xơ, vitamin A, vitamin C, Canxi, và sắt trong khẩu phần ăn. Trong nhãn dinh dưỡng chúng được tô màu xanh với thể hiện “Ăn đủ các chất này”. Ăn đủ các chất này có thể cải thiện sức khỏe và giúp giảm các nguy cơ về bệnh tật. Ví dụ như ăn đầy đủ các caxi có thể giảm nguy cơ loãng xương (loãng xương có thể dẫn đến xương giòn ở một độ tuổi nhất định). Ăn uống đầy đủ chất xơ thúc đẩy chức năng của ruột. Ngoài ra một chế độ ăn uống nhiều trái cây và hoa quả, các sản phẩm ngũ cốc có chứa chất sơ, đặc biệt là sợi hòa tan, ít chất béo bão hòa và cholesterol có thể giảm nguy cơ bệnh tim.

Nên nhớ: Bạn cần sử dụng bảng thành phần dinh dưỡng không chỉ để hạn chế các chất bạn không muốn mà còn để tăng những chất dinh dưỡng bạn cần tiêu thụ.

5. Hiểu về ghi chú ở phần cuối của bảng thành phần dinh dưỡng

(số 5 trong nhãn mẫu)

Dấu * sử dụng sau khi đọc phần trăm giá trị dinh dưỡng ở bảng thành phần dinh dưỡng. Nó được thể hiện ở phần dưới cùng của nhãn cho bạn biết phần trăm giá trị dinh dưỡng dựa trên một chế độ ăn chứa 2.000 calo. Điều này cần phải thể hiện trên tất cẩ các nhãn thực phẩm. Các thông tin còn lại có thể không thể hiện nếu kích thước nhãn là quá nhỏ. Nó luôn giống nhau cho tất cả các sản phẩm.

Nhìn vào vòng tròn màu đỏ trong chú thích, đó là các giá trị dinh dưỡng hằng ngày cho mỗi chất dinh dưỡng được liệt kê dựa vào lời khuyên của các chuyên gia dinh dưỡng. Giá trị dinh dưỡng hàng ngày được đưa ra dựa trên lượng thức ăn. Giá trị dinh dưỡng trong mẫu dựa trên chế độ ăn 2.000calo hoặc 2.500 calo. Chú ý rằng giá trị dinh dưỡng hằng ngày đối với một số chất dinh dưỡng thay đổi khi các chất khác như cholesterol và natri vẫn như cũ cho tất cả các lượng calo.

Ví dụ về giá trị hằng ngày daily values DVs và phần trăm giá trị hằng ngày %DVs

Trên hạn định – Ăn ít hơn

Các chất dinh dưỡng có trên giới hạn hàng ngày được thể hiện trong chú thích của các nhãn. Ví dụ như chất béo bão hòa (trong phần tô màu vàng) là 20 gram. Lượng chất này đạt 100% giá trị hằng ngày. Vậy lời khuyên hay mục tiêu đặt ra là ăn ít hơn 20g hay 100% giá trị hàng ngày.

Thấp hơn giới hạn – Ăn tối thiểu

Phần màu xanh là nói chất xơ được liệt kê, DV cho chất xơ là 25g, và là 100% DV. Điều này có nghĩa bạn được khuyên ăn tối thiếu 25g chất xơ mỗi ngày.

DV cho tổng cacbon hydrate phần màu trắng là 300g hay 100%DV. Đây là số lượng bạn được khuyến khscih cho một chế độ ăn uống hàng ngày cân bằng dựa trên 2000 calo. Con số này có thể khác đi tùy thuộc vào lượng chất béo và đạm hàng ngày bạn tiếp nạp/

6. Phần trăm giá trị hàng ngày (%DV)

%DV được dựa trên khuyến nghị DV cho các chất dinh dưỡng chính nhưng chỉ dựa trên 2.000 calo chứ không phải 2.500 calo. Hầu hết mọi người đều không biết lượng calo hấp thụ trong một ngày. Nhưng bạn vẫn có thể sử dujgn %DV như một chuẩn để quyết định bạn có nạp nhiều hơn hay ít hơn 2.000 calo.

%DV giúp bạn quyết định xem liệu thức ăn có giàu dinh dưỡng hay nghèo dinh dưỡng. Nên chú ý rằng một số chất dinh dưỡng như béo bão hòa không có %DV

Hướng dẫn nhanh về %DV

Hướng dẫn này cho bạn biết ít hơn 5%DV là thấp cho tất cả các chất dinh dưỡng, các chất bạn muốn kiểm soát như chất béo, béo bão hòa,, cholesterol, và natri), hay các chất bạn cần hấp thụ nhiều hơn như xơ, canxi. Trong ví dụ cho thấy trên 20% là cao cho tất cả các chất dinh dưỡng.

Ví dụ: nhìn vào tổng lượng chất béo trong một khẩu phần trong bảng mẫu. Có phải 18%DV chất béo là quá ít hay quá nhiều so với giới hạn 100%DV? Sử dụng hướng dẫn nhanh về %DV. 18%DV thấp hơn 20% DV, thì không cao nhưng nếu bạn ăn cả nguyên hộp là 2 khẩu phần ăn thì bạn đã ăn 36% trong lượng cho phép hàng ngày về tổng chất béo. Điều này có nghĩa bạn chỉ còn 64% lượng chất béo cho các thực phẩm còn lại trong ngày

1 khẩu phần: 2 khẩu phần

Sử dụng %DV

So sánh: %DV có thể giúp bạn dễ dàng so sanh hơn. Bạn có thể so sánh một sản phẩm hoặc nhãn hàng này với các sản phẩm tương tự. Cần chú ý về khẩu phần nên giống nhau, nhất là khối lượng (ví dụ như gram, milligram hay ounces…)cho mỗi sản phẩm. Bạn sẽ dễ dàng so sánh thức ăn nào giàu dinh dưỡng hay nghèo dinh dưỡng vì khẩu phần thường có tương quan đến các loại thực phẩm khác nhau.

Tuyên bố vè thành phần dinh dưỡng: Sử dụng %DV sẽ giúp bạn phân biệt nhanh chóng các tuyên bố như “ít béo” “không béo”… Chỉ cần so sánh %DV lượng béo tổng trong mỗi sản phẩm để xem sản phẩm nào có lượng chất đó nhiều hơn hay ít hơn. Áp dụng cho tất cả các tuyên bố về dinh dưỡng.

Chất dinh dưỡng có %DV nhưng không có trọng lượng- chú trọng vào canxi

Canxi: nhìn vào %DV cho canxi trên gói thực phẩm bạn sẽ biết một khẩu phần đóng góp bao nhiêu một ngày. Chú ý rằng thức ăn mà có 20%DV hoặc nhiều hơn sẽ có nhiều canxi hơn 5%DV.

Các chuyên gia khuyên rằng người lớn nên sử dụng đủ lượng canxi khoảng 1.000mg hay 100%DV mỗi ngày đối với thực đơn 2.000 calo. Lời khuyên này đưa ra với đơn vị milligrams (mg) nhưng bảng giá trị dinh dưỡng chỉ thể hiện %DV canxi.

Đối với các đối tượng như vận động viên nhất là nữ, chuyên gia khuyên nên sử dụng 1.300 mg (130% DV) và phụ nữ sau mãn kinh cần 1.200mg (120%DV) trong tổng canxi hàng ngày. Giá trị hàng ngày DV của canxi ghi trên nhãn là 1.000mg

Đừng để bị lừa, bạn nên kiểm tra canxi trên nhãn thường xuyên vì bạn không thể đoán được lượng canxi trong từng loại thực phẩm cụ thể. Ví dụ như lượng canxi trong sữa có kem hoặc không kem giống nhau trong từng khẩu phần trong khi lượng canxi trong sữa chua có cùng kích cỡ (8 Oz) có thể thay đổi từ 20-45%.

VÍ DỤ SO SÁNH

Sữa giảm chất béo 2%

Sữa không béo

Như bạn có thể nhận ra, cả hai loại cùng có một lượng canxi như nhau nhưng sữa không béo không có chất béo bão hòa và có ít hơn 40 calo trong mỗi phần ăn só với sữa giảm chất béo.

Bạn đang xem bài viết Tra Cứu Thành Phần Dinh Dưỡng trên website Poca-ngoaihanganh.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!