Top 5 # Vì Sao Mẹ Bầu Bị Táo Bón Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 3/2023 # Top Trend | Poca-ngoaihanganh.com

Bà Bầu Bị Táo Bón Có Nên Rặn Không ? Vì Sao Bà Bầu Hay Bị Táo Bón ?

Chứng táo bón là một nỗi ám ảnh với nhiều người, không chỉ ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống mà còn gây ra nhiều bệnh nghiêm trọng. Đối với bà bầu bị táo bón có nên rặn không, có ảnh hưởng đến thai nhi không là câu hỏi được nhiều mẹ bầu quan tâm.

Theo số liệu thống kê, cứ 10 bà bầu thì có 3 bà bầu bị táo bón trong thời kỳ mang thai, chứng tỏ đây là một bệnh khá phổ biến đối với phụ nữ trong thai kỳ.

Để trả lời câu hỏi bà bầu bị táo bón có nên rặn thì các bác sỹ sản khoa đã khuyên chị em là không nên rặn, vì việc cố để đào thải phân ra ngoài bằng cách rặn là phản khoa học, việc làm này còn gây ra nhiều hậu quả nghiêm trọng như trĩ, rách hậu môn, đi ngoài ra máu… Không những ảnh hưởng đến bà bầu, việc rặn này còn dẫn tới nguy cơ sinh non, co cơ tử cung, động thai.

Vì sao bà bầu lại bị táo bón ?

1. Do chế độ ăn uống:

Một trong những quan tâm của mẹ bầu khi mang thai đó là việc dung nạp các thực phẩm nhiều chất với mong muốn con to, khỏe, tuy nhiên, do cung cấp quá nhiều chất, trong đó có sắt và canxi sẽ làm cho mẹ bị táo bón, tình trạng đi ngoài khó càng trầm trọng hơn.

2. Thay đổi vị giác:

Do khi mang thai, mẹ bầu luôn bị nhạt miệng nên thường thích ăn đồ ăn có vị cay, chua, mặn, nóng hoặc lạnh sẽ khiến tình trạng táo bón của mẹ nặng hơn.

3. Thay đổi nội tiết:

Khi mang thai, cơ thể mẹ sẽ có sự thay đổi hormone giúp thai nhi phát triển sẽ có tác động lên đường ruột, gây áp lực với chuyển động của ruột từ đó gây ra chứng táo bón.

4. Do lười vận động:

Một số bà bầu có tâm lý lo sợ khi vận động, vì vậy rất hạn chế tập thể dục, thể thao, đây là một trong nhiều nguyên nhân gây ra tình trạng táo bón ở mẹ bầu.

Bà bầu bị táo bón phải làm gì ?

1. Nên tăng cường các thực phẩm cung cấp nhiều chất xơ:

Hàng ngày, bà bầu dễ bị táo bón nên cân đối thực đơn một cách hợp lý bằng việc bổ sung nhiều rau xanh, trái cây giúp nhuận tràng: Rau mồng tơi, rau đay, rau cải cúc, chuối, đu đủ, … Chất xơ ngoài việc làm mềm phân, còn kích thích giúp bà bầu buồn đi ngoài, đẩy chất thải ra khỏi cơ thể.

2. Bổ sung đủ nước:

Đây là việc làm rất quan trọng, trung bình một ngày bà bầu cần bổ sung 3 lít nước dưới nhiều dạng để hạn chế tình trạng táo bón. Thông qua việc uống các loại nước trái cây, nước ép hoa quả, sinh tố, ăn canh… bà bầu sẽ giúp quá trình tiêu hóa tốt hơn, phân không bị cứng, gây khó khăn cho quá trình đào thải.

3. Tăng cường luyện tập thể thao:

Tùy thuộc vào sức khỏe của mình, các bà bầu có thể lựa chọn những bài tập thể dục phù hợp, mỗi ngày nên dành khoảng 30 phút để vận động, tập các bài tập dành riêng cho bà bầu.

4. Bổ sung thêm một số món ăn vặt:

Như các loại đỗ, hoa quả sấy khô, sử dụng thêm các loại ngũ cốc nguyên hạt.

Bà bầu bị táo bón nên ăn gì ?

1. Bà bầu bị táo nhẹ:

Nên điều chỉnh chế độ ăn, uống sinh hoạt hàng ngày, với thực đơn nhiều rau xanh, nhiều trái cây, các chất dễ tiêu hóa. Không sử dụng các sản phẩm chế biến sẵn, các món chiên, rán, tẩm ướp nhiều gia vị.

2. Bà bầu bị táo nặng:

Một số trường hợp bác sỹ có thể kê đơn dùng thuốc nhuận tràng, dùng thuốc thụt táo. Tuy nhiên, mỗi loại thuốc đều có tác dụng phụ, có thể không tốt đối với thai nhi, vì vậy trước khi sử dụng cần có chỉ định của bác sỹ và dùng theo liều lượng phù hợp.

3. Nên tạo thói quen đi vệ sinh:

Hàng ngày, vào khung giờ nhất định, nên ngồi xổm, nếu bầu to, có thể ngồi bồn cầu, kê một chiếc ghế dưới chân, hai tay chống lên đầu gối.

4. Nên đi vệ sinh ngay khi có cảm giác “mót”.

Với những bà bầu thường xuyên bị táo, cần tạo cho mình một tâm lý thoải mái mỗi khi đi vệ sinh, tuyệt đối không được cố rặn, nên kiên trì áp dụng thực đơn khoa học để giải quyết tình trạng táo bón nhanh nhất.

Phải Làm Sao Khi Mẹ Bầu Bị Táo Bón

Khi bị táo bón, bà bầu luôn ở trạng thái khó chịu, đầy bụng, buồn nôn do các chất thải và khí không được tống ra ngoài mà đọng lại trong ruột. Khiến cho bà bầu chán ăn, không thèm ăn. Lâu dần mẹ bầu không được cung cấp đầy đủ các chất dinh dưỡng cần thiết khiến sức khỏe suy giảm. Hơn thế nữa, có thể gây suy dưỡng cho thai nhi.

Táo bón được xác định là một trong những nguyên nhân bệnh gây trĩ, viêm đại tràng, ung thư đại tràng,…

3. Cách điều trị và phòng tránh táo bón ở mẹ bầu

Bên cạnh đó cần kết hợp bổ sung thêm thực phẩm chức năng Viên giấp cá Extra của CTy TNHH Dược Phẩm Hoàng Liênsản xuất tại tỉnh Nam Định với thành phần thiên nhiên an toàn, hỗ trợ giúp nhuận tràng, kháng viêm, cầm máu, giảm nóng rát hậu môn, tăng tính bền thành mạch…đánh bay các triệu chứng khó chịu của táo bón, Trĩ gây ra.

Cao khô giấp cá……. ………550mg

Chiết xuất hoa hòe( rutin)……20mg

Inulin…………………………100mg

Immunepath-ip………………..15mg

– Giúp tăng tính bền thành mạch, cầm máu, nhuận tràng.

– Hỗ trợ phòng và điều trị táo bón, trĩ ( cấp độ 3 trở xuống) : Giảm nhanh các triệu chứng:

– Táo bónhoặc vết lở loét, vết thương chảy máu như mụn trứng cá…

– Trĩ nội, trĩ ngoạivà cải thiện các triệu chứng của bệnh trĩ như: nóng rát hậu môn, chảy máu do vỡ búi trĩ…

Ưu đãi khủng mừng tết Mậu Tuất 2018 – Xua tan nỗi lo bệnh trĩ

Trong tháng 01 này khi bạn mua sản phẩm Giấp Cá sẽ được nhận ưu đãi “Mua 3 tặng 1”:

–Viên giấp cá extragiá 83.000Đ/hộp Mua 3 tặng 1 giá chỉ còn 62.000Đ/hộp

–Viên giấp cá spec trixgiá 114.000Đ/hộp Mua 3 tặng 1 giá chỉ còn 85.500Đ/hộp

–Cốm giấp cá extragiá 159.000Đ/hộp Mua 3 tặng 1 giá chỉ còn 119.250 Đ/hộp

Mua càng nhiều tặng càng nhiều, không giới hạn số lượng đơn hàng, chương trình ưu đãi lớn nhất từ trước tới nay.

Mang Thai Bị Táo Bón Phải Làm Sao? Mẹ Bị Táo Bón Thai Nhi Có Sao Không?

Khi mang thai, chị em phụ nữ dễ mắc các bệnh táo bón đo chế độ ăn uống không khoa học và còn do sự thay đổi nhiều các nội tiết tố trong khi mang bầu. Theo đó câu hỏi mà mọi người thắc mắc ” Phụ nữ mang thai bị táo bón phải làm sao ” Nguyên nhân gây ra là gì? Có tác hại xấu đến thai nhi hay không?

Nguyên nhân gây táo bón ở phụ nữ mang thai – bị táo bón phải làm sao

Có rất nhiều nguyên nhân gây táo bón trong quá trình mang thai. Một số nguyên nhân thường gây ra là:

Thiếu chất xơ dẫn đến hệ tiêu hóa hoạt động kém hơn.

Không cung cấp đủ nước cho cơ thể. Khi đó thức sẻ ở tại dạ dày lâu hơn thành từng cục gây ra tình trạng khó tiêu.

Cơ thể ít hoạt động hay nằm hoặc ngồi một chỗ nhiều khiến hệ tiêu hóa bị rối loạn.

Do căng thẳng mệt mỏi sẽ làm ảnh hưởng xấu đến hệ thống thần kinh tình trạng táo bón. Dễ xuất hiện nhiều hơn và nặng hơn

Do lạm dụng thuốc tây quá nhiều gây ảnh hưởng trực tiếp đến các hormone, dạ dày, ruột già dẫn đến các bệnh táo bón

Rối loạn tuyến giáp. Làm cho chức năng của đường ruột trong hệ tiêu hóa cơ thể kém hơn dẫn đến khả năng mắc bệnh cao hơn.

Nhịn đi đại tiện quá nhiều khiến phân ở lâu trong cơ thể nó sẽ hấp thụ hết nước. Khiến phân cứng hơn dẫn đến việc đi nặng trở nên khá khó hơn và đau hơn…

Người bị bệnh tiểu đường hoặc rối loạn thần kinh vận động cũng là nguyên nhân khiến đường ruột hoạt động kém hơn.

Bệnh táo bón nó không chỉ ảnh hưởng đến tinh thần của chị bầu mà nó còn khiến phụ nữ mang thai luôn cảm thấy đầy bụng, khó chịu, dẫn đến tâm lý chán ăn. Từ đó khiến cho mẹ và bé không có đầy đủ dưỡng chất cần thiết cho quá trình phát triển. Việc các chất thải không được tống khứ ra ngoài mà tích tụ khá lâu trong ruột. Còn có thể tích chất độc, gây hại cho cơ thể người mẹ mà còn gây tác hại xấu đến thai nhi.

Khi bị táo bón bạn phải dùng sức để rặn mỗi lần đi vệ sinh. Sẽ làm tăng nguy cơ đẩy thai ra ngoài tử cung gây sảy thai. Về lâu dài, táo bón có thể dẫn các bệnh cho mẹ như: đến trĩ, viêm đại tràng, ung thư đại tràng cùng nhiều bệnh nguy hiểm khác. Do đó, mẹ bầu không được coi thường bệnh táo bón mà cần đề phòng và can thiệp từ sớm để hạn chế rủi ro cho mẹ và bé.

Phụ nữ mang thai bị táo bón phải làm sao?

Mang thai bị táo bón thì phải làm sao? Đầu tiên bạn cần cố gắng uống 2.5 – 3 lit mỗi ngày. Trong hơn suất thai kỳ, đặc biệt ở 3 tháng đầu và 3 tháng cuối, tình trạng đi tiểu nhiều, đặc biệt vào ban đêm, thường xuyên xẩy ra. Nó vô tình đã gây cho mẹ bầu tâm lý ngại uống nước và chán nước.

Điều này đặc biệt rất nguy hiểm vì dễ dẫn đến tình trạng mất nước cho cơ thể và khiến cho bệnh thêm trầm trọng hơn. Và bạn phải biết nước là cần thiết cho quá trình hấp thu chất xơ vào cơ thể.

Bạn chỉ nên uống bổ sung canxi và sắt theo chỉ định của các bác sĩ chứ không được bừa bãi làm theo ý mình. Lượng chất dinh dưỡng dư thừa không được cơ thể hấp thụ hết. Sẽ là gánh nặng cho đường ruột của mẹ bầu gây bệnh táo bón.

Khi uống bổ sung canxi hoặc sắt, nên chia nhỏ thành nhiều lần uống và uống với nhiều nước. Vì cả hai khoáng chất này đều sẽ cần một lượng lớn nước để hấp thụ vào cơ thể. Tích cực ăn các thực phẩm chứa sắt hoặc có thể chọn viên sắt hữu cơ. Để cơ thể dễ hấp thu hơn và không gây hại đến đường ruột củ mẹ bầu. Đây cũng là biện pháp giúp bạn trả lời được câu hỏi “mang thai bị táo bón thì phải làm sao”

Hấp thụ một cách thường xuyên các món chiên, xào, rán rất nhiều dầu mỡ. Đây cũng là một trong những nguyên nhân gây táo bón ở phụ nự mang thai. Tuy nhiên, phải làm gì nếu bạn chỉ thích ăn các món này? Giải pháp cho bạn để trà lời ” Phụ nữ mang thai bị táo bón phải làm sao ” là dùng dầu ăn oliu với thành phần gồm dầu oliu nguyên nhất và dầu hướng dương tinh luyện thay thế cho các dầu động vật. Loại dầu này thấm vào thức ăn ít nên tốt cho dạ dày và cũng không gây ngán, ngấy.

Bổ sung các thực phẩm giàu chất xơ vào thực đơn như rau xanh, trái cây, các loại đậu…. Một điều cần lưu ý là việc ăn nhiều chất xơ một cách đột ngột. Sẽ dễ khiến bạn bị đầy hơi, do đó, bạn nên bổ sung chất xơ khoa học vào chế độ ăn hàng ngày. Để cân bằng chất dinh dưỡng để cơ thể thích nghi dần.

Đây cũng là cách giúp các chị em hết băn khoan về vấn đề mang thai bị táo bón thì phải làm sao. Luôn vùng kín và cơ thể sạch sẽ, tập thể dục thường xuyên. Bằng những bài tập đơn giản không lao lực như đi bộ. Giúp lưu thông máu và cải thiện tiêu hóa. Và bổ sung probiotic và prebiotic để tăng sức đề kháng cho đường, hỗ trợ quá trình lên men tại ruột già.

Thay đổi tư thế ngồi khi đi ngoài: Nghiêng người về phía trước và chống khuỷu tay trên đầu gối. Tập cho mình một thói quen đi vệ sinh đúng giờ. Nhằm để không bị rối loạn tiêu hóa, gây táo bón.

Một số món ăn nhuận tràng tốt cho bệnh táo bón của mẹ bầu

Nguyên liệu: Cách chế biến

B1: Sơ chế tôm lột vỏ băm nhỏ, ướp với ít bột nêm.

B2: Nhặt rau, rửa sạch thái nhỏ

B3:Phi thơm hành, bỏ tôm vào xào thơm. Khi săn lại thì bỏ nước vừa đủ vào nồi.

B4: Cuối cùng bỏ rau vào, nêm nếm gia vị, chờ cho canh sôi lại khoảng 3 phút thì tắt bếp

Bạn nên ăn ít nhất 3 bữa một tuần rau dền nó sẽ giúp giảm tình trạng táo bón. Không chỉ vậy còn bổ sung thêm các chất dinh dưỡng cho mẹ bầu.

Nguyên liệu:

Gạo lức: 1 chén

Đậu đen: 1 chén

50ml mật ong hoạc đường phèn

Cách chế biến món ăn

B1: Vo sạch gạo bỏ vào nồi chung với đậu đen.

B2: Thêm nước hầm cho nhừ. Nếu bạn ăn loáng thì thêm ít nước sẽ để phù hợp với khẩu vị.

B3: Cháo chín cho mật ong hoặc đường phèn vào để tầm 5p tắt lửa.

Kết luận mang thai bị táo bón phải làm sao

Các chị em mang bầu cần đặc biệt quan tâm đến chế độ sinh hoạt, ăn uống khoa học nhằm giảm thiểu tình trạng táo bón khi mang thai không gây ảnh hưởng đến sự phát triển của bé yêu trong bụng. Bên cạnh việc tìm hiểu bị táo bón nên ăn gì, kiêng gì, người bệnh cần lưu ý quan tâm thêm về các phương pháp điều trị để có thể loại bỏ gốc bệnh.

Tại Sao Bà Bầu Hay Bị Táo Bón?

Có nhiều nguyên nhân gây ra chứng táo bón ở bà bầu, chúng được xếp vào thành 3 nhóm chính là do hormone, do chế độ ăn uống và do sự phát triển của thai nhi.

Do hormone

Khi mang thai, cơ thể người mẹ sẽ có sự gia tăng các nội tiết tố (như estrogen, progesteron, HCG) để giúp thai nhi phát triển và tạo môi trường dinh dưỡng an toàn cho thai nhi. Tuy nhiên, sự gia trăng hormone này lại có tác động tiêu cực đến ruột, gây cản trở việc đào thải các chất cặn bã. Từ đó dẫn tới các mẹ bầu thường bị táo bón.

Do chế độ ăn uống, vận động

Thêm vào đó, việc thay đổi hormone cũng kéo theo những thay đổi của vị giác, điều này khiến mẹ bầu thay đổi thói quen ăn uống. Chế độ ăn uống thay đổi, thiếu chất dinh dưỡng, thiếu xơ đã gây nên tình trạng táo bón.

Uống ít nước: Rất nhiều mẹ bầu lười uống nước. Khi lượng nước nạp vào cơ thể không đủ, chất thải sau khi tiêu hóa sẽ chứa rất ít nước, bị khô, vón cục, dẫn tới tình trạng táo bón.

Do uống viên sắt và canxi bổ sung: Rất nhiều mẹ bầu bị táo bón khi bổ sung sắt và canxi. Bởi khi bổ sung các khoáng chất này, nếu không được hấp thụ hết vào cơ thể thì nó lại thành gánh nặng của hệ tiêu hóa, làm gia tăng nguy cơ bị táo bón.

Không vận động cơ thể: Trong thời kì mang thai cơ thể mệt mỏi nên nhiều mẹ bầu nằm nghỉ, rất ít vận động. Điều này khiến hệ tiêu hóa bị trì trệ, giảm hoạt động, dẫn đến táo bón.

Do sự phát triển của thai nhi

Khi thai nhi phát triển sẽ chèn ép lên các cơ quan trong cơ thể người mẹ, đặc biệt là hệ tiêu hóa. Hệ tiêu hóa bị chèn ép, cản trở hoạt động làm cho nhiệm vụ tiêu hóa bị trì trệ, mẹ bầu bị táo bón.

Những ảnh hưởng của táo bón tới mẹ bầu và thai nhi

Đối với mẹ

Với mẹ táo bón ảnh hưởng rất nhiều tới chất lượng cuộc sống. Đã phải chịu những nặng nề do thai kỳ mang lại, người mẹ còn phải chịu những khó chịu do táo bón gây ra thì những khó chịu này còn tăng lên gấp nhiều lần. Điều đó khiến tâm lý mẹ bầu luôn căng thẳng, áp lực và stress.

Không những vậy, táo bón khi mang thai còn là nguyên nhân dẫn đến bệnh trĩ sau này. Bởi khi bị táo bón, khối phân sẽ chèn lên tĩnh mạch thành ruột, khi đi vệ sinh phải rặn mạnh làm tĩnh mạch giãn ra, dẫn đến bị nứt kẽ hậu môn, tăng nguy cơ mắc bệnh trĩ.

Đối với thai nhi

Với thai nhi do mẹ bị táo bón nên thường không muốn ăn, chán ăn, bởi ăn vào sẽ đầy bụng, khó chịu. Lâu dần thai nhi không được cung cấp đủ dinh dưỡng, dẫn đến suy dinh dưỡng bào thai, khi sinh trẻ sẽ nhẹ cân, còi xương, thấp bé.

Bị táo bón khi mang thai, mẹ bầu đi vệ sinh phải dùng lực để rặn nên dễ bị sảy thai, sinh non.

Phòng chống và hỗ trợ điều trị táo bón khi mang bầu

Để tránh những khó chịu mang lại khi bị táo bón cũng như những ảnh hưởng của táo bón đến thai nhi. Mẹ bầu nên chủ động trong việc phòng tránh táo bón khi mang thai.

Để phòng tránh táo bón, mẹ bầu nên:

Uống nhiều nước (uống đủ 3 lít nước mỗi ngày), có thể là nước đun sôi để nguội, nước canh rau, nước trái cây. Đồng thời nên tránh các loại đồ uống lợi tiểu như trà, cà phê, các chất cồn, bởi các loại nước này sẽ gây ra tình trạng khử nước của cơ thể, làm táo bón nặng thêm.

Có một chế độ dinh dưỡng giàu chất xơ (tuy nhiên không nên lập tức bổ sung một lượng lớn chất xơ mà nên tăng từ từ trong khẩu phần ăn). Khi ăn mẹ bầu nên ăn chậm, nhãi kỹ. Có thể chia nhỏ các bữa ăn thành 5-6 bữa, thay vì 3 bữa lớn.

Rèn luyện thói quen đi vệ sinh đúng giờ, tránh nhịn đại tiện.

Nên vận động cơ thể ít nhất 15 phút mỗi ngày (như đi bộ, yoga,…)

Lựa chọn dạng thuốc sắt phù hợp để giảm thiểu tình trạng táo bón.

Lưu ý. Khi mẹ bầu bị táo, tuyệt đối không tự ý dùng các loại thuốc nhuận tràng. Trước khi sử dụng bất kì loại thuốc nào cần có sự tham khảo ý kiến của bác sĩ.

Ngoài ra, để chống táo bón khi mang thai, mẹ bầu còn có thể sử dụng Isilax Mamma. Đây là sản phẩm được chiết xuất 100% từ thảo dược thiên nhiên đã qua chọn lọc và kiểm soát sinh học chặt chẽ với các tiêu chuẩn nghiêm ngặt tại châu Âu. Vậy nên Isilax Mamma rất phù hợp với những đối tượng yêu cầu chế phẩm có độ an toàn cao như phụ nữ mang thai và cho con bú.