Top 12 # Thực Phẩm Mẹ Bầu Nên Ăn 3 Tháng Đầu Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 3/2023 # Top Trend | Poca-ngoaihanganh.com

8 Loại Thực Phẩm Mẹ Bầu 3 Tháng Đầu Nên Ăn

Thai nhi trong giai đoạn 3 tháng đầu mới được hình thành nên còn khá yếu. Do đó, thực phẩm cho mẹ bầu 3 tháng đầu đóng vai trò rất quan trọng cho sự phát triển của bé trong suốt thai kỳ. Trong giai đoạn này, các mẹ bầu nên bổ sung các món ăn có chứa đầy đủ các chất dinh dưỡng thiết để mẹ và thai nhi được phát triển khỏe mạnh.

Đặc điểm cơ thể của mẹ bầu 3 tháng đầu có sự thay đổi

Giai đoạn 3 tháng đầu là thời gian vô cùng quan trọng, chứng kiến nhiều thay đổi của cơ thể mẹ bầu. Sự gia tăng các nội tiết tố như estrogen, HCG và progesterone khiến cơ thể mẹ bầu có nhiều biến chuyển. Mẹ có thể gặp phải tình trạng nghén, cảm xúc thất thường. Mặc dù những biến chuyển ở mỗi bà bầu là khác nhau. Song tựu chung lại trong giai đoạn này đều ghi nhận những thay đổi ở mẹ bầu.

Sự thay đổi về đặc điểm cơ thể đòi hỏi bà bầu cần được cung cấp dinh dưỡng phù hợp. 3 tháng đầu bà bầu nên ăn gì cần được tìm hiểu và thực hiện sớm để mẹ bầu và thai nhi có một thai kỳ khỏe mạnh, hạnh phúc.

Các loại thực phẩm mẹ bầu 3 tháng đầu nên ăn

Cá hồi giúp thai nhi phát triển trí não

Sở dĩ cá hồi tốt cho thai nhi bởi vì cá hồi là một loại cá an toàn và rất giàu dinh dưỡng. Trong cá hồi có chứa axit béo không no DHA vừa giúp bà bầu cải thiện tâm trạng, ổn định tinh thần vừa tốt cho sự phát triển trí não của thai nhi.

Cá hồi giúp thai nhi phát triển trí não

Ngoài ra, cá hồi còn chứa nhiều dưỡng chất quý báu khác như canxi, kali, sắt, photpho, kẽm, magie, axit amin cùng một lượng lớn các loại vitamin. Do đó có thể nói việc cung cấp dưỡng chất cho bà bầu bằng cá hồi là một quyết định đúng đắn.

Tuy nhiên, cũng như một số loại cá khác, trong cá hồi có chứa một chút hàm lượng thủy ngân. Vì vậy, để đảm bảo sức khỏe thai nhi, mẹ bầu chỉ nên sử dụng khoảng 350g cá hồi mỗi tuần.

Măng tây có chứa rất nhiều dưỡng chất tốt cho sức khỏe mẹ bầu và thai nhi như đạm, glucid, vitamin A, C, K, B1, B6, B12… Đặc biệt, hàm lượng lớn axit folic trong măng tây đóng góp một phần rất lớn trong việc giữ cho đôi mắt trẻ luôn sáng, khỏe mạnh đồng thời ngăn ngừa nguy cơ dị tật ở thai nhi.

Một số món ăn từ măng tây mẹ bầu có thể tham khảo như măng tây xào thịt bò, măng tây xào tỏi, măng tây xào ngô nấm…

Các loại hạt nhà đậu

Đậu chứa khá nhiều protein, cần thiết cho sự phát triển mô, cơ bắp của thai nhi

Các loại thị đỏ như thịt bò rất tốt cho mẹ bầu 3 tháng đầu

Các loại trái cây có múi

Trái cây có múi như cam, bưởi, quýt… là những loại hoa quả vô cùng giàu vitamin C axit folic và chất xơ. Chúng giúp cơ thể mẹ bầu tăng sức đề kháng, tăng khả năng hấp thụ sắt và đặc biệt là cải thiện khẩu vị. Với những mẹ bầu cảm giác quá nghén hoặc thường xuyên thấy đắng miệng thì việc uống một ly nước ép từ các loại quả này sẽ cải thiện rất nhiều.

Sữa chứa nhiều canxi

Sữa hoặc các chế phẩm từ sữa là một trong những cái tên lọt danh sách bà bầu nên ăn gì trong 3 tháng đầu. Sở dĩ có được điều này bởi sữa đem đến nguồn canxi dồi dào giúp xương, răng, cơ bắp của thai nhi phát triển tốt nhất. Đồng thời, các lợi khuẩn trong sữa còn giúp bà bầu tăng cường hệ miễn dịch cũng như giảm bớt các cảm giác khó chịu.

Súp lơ xanh có chứa thành phần phong phú với đầy đủ các dưỡng chất cần thiết cho sự phát triển của thai nhi như beta caroten, magie, kẽm, photpho, vitamin… Bên cạnh đó, việc bổ sung súp lơ xanh còn giúp mẹ bầu 3 tháng đầu xây dựng được khẩu phần ăn lành mạnh, vừa đem lại sức khỏe tốt, vừa hỗ trợ nâng cao hệ miễn dịch.

Một số món ăn được chế biến từ súp lơ xanh đem lại tác động tích cực cho phụ nữ mang thai trong 3 tháng đầu như súp lơ xào thịt bò, súp lơ xanh luộc cùng cà rốt…

Thực Phẩm Mẹ Bầu 3 Tháng Đầu Nên Kiêng

Khi mang thai, chắc hẳn mẹ bầu sẽ nhận được rất nhiều lời khuyên từ ông bà, cha mẹ hay bạn bè… Giai đoạn này cần cung cấp đầy đủ các nguồn dinh dưỡng khác nhau từ đạm, lipit và khoáng chất, vitamin… Tuy nhiên, mẹ bầu 3 tháng đầu nên chú ý đến vấn đề không nên ăn gì để đảm bảo an toàn cho mẹ lẫn con.

Những thực phẩm mẹ bầu 3 tháng đầu kiêng không nên ăn

Mẹ bầu 3 tháng đầu cần kiêng rau và trái cây

Chú ý rửa sạch các loại trái cây, rau củ quả…bạn có thể ngâm nước muối loại trừ toàn bộ vi khuẩn gây hại trước khi sử dụng.

Tránh ăn các loại rau sống, chúng có khả năng cao là những mầm bệnh tiềm ẩn.

Tránh sử dụng các loại nước ép hoa quả tươi ở ngoài, không rõ nguồn gốc xuất xứ. Hoa quả nếu không được rửa sạch có nguy cơ tồn tại các loại vi khuẩn gây hại tới sức khỏe của mẹ và thai nhi như E. coli và salmonella. Nên tự chế biến và thưởng thức nước ép tại nhà để đảm bảo vệ sinh và sức khỏe.

Một số loại trái cây, rau củ quả nên kiêng trong 3 tháng đầu thai kỳ

Dứa có chứa bromelain, là một enzyme có khả năng phá vỡ protein. Ngoài ra thành phần này còn có tác dụng làm mềm cổ tử cung, gây co thắt trong quá trình mang thai. Vì vậy, mẹ bầu được khuyến cáo không sử dụng dứa cũng như các sản phẩm từ giữa trong giai đoạn 3 tháng đầu mang thai, tránh nguy cơ sảy thai hay thai chết lưu.

Mẹ bầu 3 tháng đầu không được dùng đu đủ xanh

Trong đu đủ xanh có chứa enzyme có khả năng gây co thắt tử cung dẫn đến sảy thai, vì vậy cần tránh tuyệt đối sử dụng đu đủ xanh trong 3 tháng đầu thai kỳ. Tuy nhiên, đu đủ chín lại là thực phẩm rất tốt cho phụ nữ mang thai, trong đó có chứa rất nhiều thành phần dinh dưỡng quan trọng cho mẹ và bé như folate, choline, beta- carotene, kali, vitamin A, B, C, chất xơ…

Rau củ muối chua

Rau củ muối chua thường được chế biến bằng cách trộn một số loại rau củ với muối, sau đó để lên men chua dưới tác động của một số vi sinh vật. Trong quá trình lên men, nhân tố nitrat trong vi sinh vật sẽ chuyển hóa thành nitrit, khiến cho hàm lượng nitrit tăng cao. Việc sử dụng thực phẩm có chứa nhiều nitrit có thể gây nguy hại tới mẹ bầu, vì vậy cần hạn chế ăn các loại rau củ muối chua khi mang thai 3 tháng đầu.

Rau chùm ngây

Chùm ngây là loại thực phẩm có giá trị dinh dưỡng cao, giúp cơ thể bổ sung các loại vitamin, sắt và kali. Tuy vậy, thành phần trong loại rau này có chứa alpha sitosterol – có cấu trúc tương tự như oestrogen, có khả năng gây nguy cơ sảy thai.

Rau ngải cứu

Mẹ bầu 3 tháng đầu không được dùng ngải cứu

Ngải cứu có chứa nhiều chất gây co bóp tử cung, khảo sát cho thấy nhiều phụ nữ ăn nhiều ngải cứu mới mang thai có dấu hiệu sảy thai hoặc dọa sinh sớm

Trong rau ngót có chứa Papaverin có tác dụng giãn cơ trơn của mạch máu để giảm đau, hạ huyết áp. Nếu sử dụng một lượng rau ngót tươi hơn 30 mg thì có thể gây co thắt tử cung và dễ dẫn đến sảy thai.

Rau râm khi ăn sống thì ấm bụng, giúp tiêu thực, tán hàn. Tuy nhiên, việc sử dụng nhiều rau răm trong 3 tháng đầu thai kỳ khiến người mẹ dễ bị mất máu, đặc biệt trong rau răm còn có chất khiến tử cung co bóp dẫn đến sảy thai

Rau sam có thể gây kích thích mạnh đến tử cung và gia tăng tần suất co bóp, điều này rất dễ dẫn đến sảy thai và nguy hiểm cho sức khỏe của phụ nữ.

Thịt tái hoặc nấu chưa chín

Mẹ bầu 3 tháng đầu không được dùng thịt tái sống

Kí sinh trùng toxoplasmosis có khả năng ký sinh trong thịt tái hoặc nấu chưa chín và có thể gây các biến chứng như sảy thai, thai chết lưu và các triệu chứng khác đặc biệt nếu bạn ở trong giai đoạn ba tháng đầu của thai kì. Chú ý nấu chín thịt và các món ăn để tiêu diệt bất kì loại kí sinh trùng nào ẩn náu trên đó.

Hầu hết các nghiên cứu cho biết caffeine được tiêu thụ ở mức độ vừa phải không gây ảnh hưởng đến cơ thể, tuy nhiên mối quan hệ giữa lượng caffeine và sảy thai là rất cao. Hiệp Hội Phụ nữ mang thai Hoa Kì khuyến cáo bạn nên tránh caffeine trong 3 tháng đầu tiên của thai kì để giảm khả năng bị sảy thai và theo nguyên tắc chung, không nên uống quá 200mg caffeine mỗi ngày trong thời gian mang thai.

Tránh các loại hải sản có hàm lượng thủy ngân cao

Hải sản, nhất là các loại cá, là nguồn thực phẩm giàu protein và axit béo omega-3 tốt cho não bộ và mắt nhưng bạn cần có kiến thức cơ bản về các loại cá để có những lựa chọn thông minh.

Mẹ bầu 3 tháng đầu không nên dùng cá cs chưa thủy ngân

Tuy nhiên, cá kiếm, cá kình, cá thu… có chứa hàm lượng metyl thủy ngân. Kim loại này có thể gây hại cho sự phát triển của thai nhi. Phụ nữ mang thai nên chọn cá có ít thủy ngân, như cá tra, cá hồi, cá ngừ trắng đóng hộp. Hỏi ý kiến bác sĩ trước khi dùng dầu cá hoặc bất kỳ chất bổ sung khác trong khi mang thai… Lượng thủy ngân này nếu đi vào cơ thể sẽ ảnh hưởng đến quá trình phát triển và hệ thần kinh của thai nhi. Thay vào đó, các bà bầu hãy chọn tôm, cá hồi, cá cơm, cá rô phi, cá minh thái. Những loại cá này chứa ít thủy ngân, được chứng minh là an toàn đối với phụ nữ mang thai.

Thực phẩm để lâu

Phụ nữ mang thai ăn các loại thực phẩm để lâu, bị nhiễm độc hoặc có độc tố, không chỉ bị nhiễm độc cấp tính hoặc mãn tính, thậm chí còn hại đến thai nhi. Trong 2 – 3 tháng đầu mang thai, phôi thai đang phát triển, tế bào phôi đang trong giai đoạn phân hóa, lúc này nếu độc tố xâm hại, khiến nhiễm sắc thể bị phá vỡ hoặc biến dạng, có khi ngừng phát triển và dẫn đến tình trạng thai nhi bị quái thai, dị tật bẩm sinh, còn nguy hiểm hơn sẽ khiến thai bị chết.

Mặt khác, trong thời kỳ thai nghén, chức năng của các cơ quan trong cơ thể chưa hoàn thiện. Đặc biệt là chức năng của gan, thận đều rất yếu, các chất độc gây nhiễm độc cho thai nhi và ảnh hưởng đến sự phát triển của thai nhi.

Mẹ Bầu 3 Tháng Cuối Nên Kiêng Ăn Những Loại Thực Phẩm Nào?

Chế độ dinh dưỡng mẹ bầu 3 tháng cuối, đóng vai trò hết sức quan trọng, đến sức khỏe của mẹ và con. Tất cả thức ăn mẹ nạp vào, em bé đều hấp thụ trực tiếp. Nói cách khác, mẹ ăn gì con hưởng nấy.

Vì thế, mẹ bầu nên hết sức chú ý tới ăn uống, dinh dưỡng trong thai kì. Sử dụng những thức ăn có lợi, bổ sung dưỡng chất và có lợi, thì có những thực phẩm cần tránh xa.

1. Đồ ăn chưa nấu chín kỹ, tái tuyệt đối không cho mẹ bầu 3 tháng cuối dùng

Điều này là tuyệt đối cấm, cho dù đó là món khoái khẩu, của bà bầu đi chăng nữa. Những món ăn còn tái sống, những đĩa nộm, gỏi hải sản, dưa muối, cà muối, dưa chuột bao tử…. Đều chứa nhiều vi khuẩn gây hại, có thể ảnh hưởng tới sức khỏe của mẹ và con.

Dù có thích ăn sushi, thì bạn sẽ phải dừng ăn món này, trong 9 tháng mang thai. Mặc dù có chứa nguồn protein dồi dào, nhưng hải sản sống, đồng thời cũng là nguồn gốc của ký sinh trùng có hại và vi khuẩn.

Những món chưa chín, có thể dễ gây đi ngoài dạng lỏng, tiêu chảy. Gián tiếp ảnh hưởng tới đường ruột, hoặc làm rối loạn quá trình tiêu hóa.

Đối với các loại thịt gia súc, gia cầm, hầu như mẹ bầu có thể ăn bình thường. Không phải kiêng tránh bất kỳ loại thịt nào. Tuy vậy, không nên ăn thức ăn chưa chín hẳn, hoặc tái-tái-chín chín, có thể là mầm mống cho các vi khuẩn đường ruột.

Bạn có thể muốn ăn những loại thịt tái như bít tết, phi lê. Nhưng khi mang thai, tất cả các loại thịt phải được nấu chín kỹ hoàn toàn.

2. Thức ăn quá mặn

Thức ăn có quá nhiều muối, hay nước mắm, có thể khiến cơ thể bà bầu phù nề, chân sưng, khó đi lại. Cộng thêm, nếu thức ăn chứa mì chính (quá mức), sẽ làm mẹ bầu khó thở. Chóng mặt, tim và gan phải hoạt động nặng hơn. Có thể là tác nhân dẫn đến huyết áp cao, dễ gây tiền sản giật và các biến chứng thai kỳ.

3. Thức ăn chứa dầu mỡ

Thực phẩm chứa nhiều dầu mỡ như rán, chiên ngập dầu, đọng dầu mỡ, khiến hệ tiêu hóa phải hoạt động nhiều hơn. Có thể dẫn đến đầy bụng, khó tiêu, khó di chuyển.

Đặc biệt, mẹ bầu nên cố gắng kiểm soát cân nặng, trong giai đoạn dinh dưỡng 3 tháng cuối. Nếu cơ thể mẹ bầu tăng cân quá nhanh, hoặc quá mức khuyến cáo, sẽ dẫn đến rủi ro khi sinh, huyết áp tăng cao hoặc khó đẻ thường…

4. Thức ăn quá cay hoặc hăng, nồng

Ăn đồ quá cay hoặc hăng, nồng có thể làm mẹ bầu bị nóng trong. Tổn thương đường ruột và sẽ cảm thấy râm ran nóng trước ngực. Về ảnh hưởng tới thai nhi, đồ ăn hay cực có hại cho sự hình thành các bộ phận và các chi của bé. Ăn đồ quá nóng, có thể làm cho làn da của bé chậm phát triển hơn bình thường.

5. Đồ uống có ga, thức uống có cồn

Những chất này, sẽ khiến cho hệ thần kinh yếu đi. Ngay cả người bình thường cũng hạn chế sử dụng. Hãy tuyệt đối không “chạm tay” đến bia, rượu… Ngoài ra, mẹ bầu nên hạn chế uống nước đá, nước giải khát không rõ nguồn gốc hoặc bày bán vỉa hè. Nguồn nước, đá không sạch, không bảo đảm, thậm chí chưa được đun sôi, có thể gây tiêu chảy, kiết lị ảnh hưởng tới sức khỏe của mẹ và con.

Mẹ bầu 3 tháng cuối có nên ăn dứa không?

6. Hạn chế dùng thuốc bổ đối với mẹ bầu 3 tháng cuối

Ngoài ra mẹ bầu 3 tháng cuối, cũng không nên lạm dụng, quá nhiều thuốc bổ. Việc bổ sung dưỡng chất, thông qua con đường ăn uống, được khuyến khích. Nhưng nếu sử dụng các loại thuốc, thì sẽ gây áp lực với cơ thể. Thậm chí làm chậm quá trình hấp thu, các chất dinh dưỡng khác.

7. Rau củ quả khi chưa rửa kỹ

Mang thai không có nghĩa là, không có thời gian để rửa sạch các loại rau củ quả, trước khi dùng. Bạn phải chắc chắn, rửa chúng kỹ dưới vòi nước chảy, hay ngâm muối trong khoảng 10 -15 phút trong nước sạch. Nhiều loại kí sinh trùng và vi trùng có thể sống ký sinh trên trái cây, rau củ chưa rửa. Nó sẽ gây nguy hại cho thai nhi. Cắt bỏ bất kỳ phần rau củ nào, bị thâm, nát vì các vi khuẩn có thể trú ngụ ở đó.

Ngoài ra, các loại nước trái cây tươi có bán trong các nhà hàng, quán cóc vỉa hè có thể không được tiệt trùng, để loại bỏ tất các loại vi khuẩn có hại như ecoli. Phụ nữ có thai, nên tự ép nước hoa quả ở nhà. Sử dụng nước ép đóng hộp, có thời hạn rõ ràng, cũng là lựa chọn an toàn hơn.

8. Động vật có vỏ sống

Sò, ốc, hàu sống là một trong những nguyên nhân hàng đầu, của các bệnh do thủy sản gây ra. Những loại thức ăn này, có nhiều ký sinh trùng và vi khuẩn. Thường không được tìm thấy trong hải sản nấu chín. Khi mang thai, vẫn có thể ăn các loại động vật có vỏ, nhưng phải nấu kỹ. Hàu, trai và hến phải nấu chín cho đến khi vỏ mở. Nếu không mở, thì bạn không nên dùng.

9. Uống caffeine hay hút thuốc

Những chứng minh hiện nay cho thấy rằng, một lượng caffeine vừa phải, sẽ không có vấn đề gì khi mang thai. Nhưng nếu tỉ lệ này quá cao, có thể làm tăng khả năng sẩy thai. Các bác sĩ chuyên môn, khuyên phụ nữ có thai hoặc mong muốn có thai, nên hạn chế caffeine tối đa là 200mg mỗi ngày.

Hút thuốc là điều cấm tuyệt đối, vì những chất độc trong khói thuốc, sẽ ảnh hưởng trực tiếp tới thai nhi. Gây các bệnh về đường hô hấp, hay dị tật thai nhi.

10. Các loại cá chứa thủy ngân cao

Cá kiếm, cá kình, cá thu… có chứa hàm lượng thủy ngân rất cao. Kim loại này, có thể gây hại cho sự phát triển của thai nhi. Phụ nữ mang thai, nên chọn cá có ít thủy ngân, như cá tra, cá hồi, cá ngừ trắng đóng hộp. Hỏi ý kiến bác sĩ trước khi dùng, dầu cá hoặc bất kỳ chất bổ sung khác, trong khi mang thai.

11. Phô mai tươi và phô mai mềm hay sữa chưa tiệt trùng

Ăn phô mai mềm trong thai kỳ, có thể gây nguy hiểm cho con. Bởi phô mai làm bằng sữa chua được tiệt trùng, có thể chứa vi khuẩn listeria. Nó có thể dẫn tới sẩy thai, sinh non và tử vong. Để đảm bảo, bạn nên hỏi ý kiến bác sĩ trước khi dùng.

Mẹ bầu những tháng cuối có nên ăn măng không?

Nếu bạn đang mang thai, tốt nhất không nên uống sữa chua được tiệt trùng. Vì nó có thể chứa vi khuẩn listeria. Chỉ mua sữa, phô mai hoặc các sản phẩm từ sữa, đã được tiệt trùng hoàn toàn.

12. Ăn rau mầm rất tốt cho mẹ bầu 3 tháng cuối

Phụ nữ mang thai, không nên ăn rau mầm, ví dụ như giá đỗ. Vi khuẩn có thể xâm nhập vào hạt, trước khi mầm bắt đầu phát triển và các vi trùng này gần như không thể rửa sạch.

Rau mầm là một trong những món giàu dinh dưỡng dành cho mẹ

Hay các loại quả lên mầm như khoai tây, khoai lang. Vì chứa độc tố rất cao, có thể gây ngộ độc cho mẹ và con.

Mẹ bầu 3 tháng cuối là giai đoạn nước rút, nhưng không vì thế mà vội vàng, chọn những loại thực phẩm không bảo đảm, hợp vệ sinh. Bên cạnh chế độ dinh dưỡng, thì mẹ cũng quan tâm đến chế độ sinh hoạt. Luyện tập thể dục, để giúp cơ thể khỏe mạnh, giúp cho quá trình sinh nở trở nên thuận lợi hơn, cho cả mẹ và con. Với những chia sẻ trên, mẹ bầu cần phải hết sức lưu ý, đến chế độ dinh dưỡng cho mẹ bầu 3 tháng cuối. Vì nó sẽ ảnh hưởng, đến thể trạng của thai nhi trong bụng và cả về sau này.

Những Thực Phẩm Tốt Cho Mẹ Bầu Trong 3 Tháng Đầu Thai Kỳ

1.Những dưỡng chất cần thiết trong 3 tháng đầu

Trong những tháng đầu của thai kỳ, các mẹ bầu thường hay có cảm giác khó chịu trong cơ thể, điều này có thể sẽ làm ảnh hưởng đến vị giác, gây cảm giác chán ăn. Vì vậy, thực phẩm cho bà bầu 3 tháng đầu cần phải đặc biệt chú trọng. Mẹ bầu cần ăn đầy đủ những dưỡng chất cần thiết sau để đảm bảo có đủ chất dinh dưỡng cho thai nhi:

+Choline: Não của bé hấp thụ phần lớn choline từ mẹ, vì vậy để em bé có thể phát triển tế bào não một cách tốt nhất, các mẹ được khuyên dùng khoảng 450mg choline mỗi ngày

2.Những thực phẩm tốt cho bà bầu nên ăn trong 3 tháng đầu thai kỳ

+ Họ hàng nhà đậu: Chứa rất nhiều protein, các loại đậu giúp mẹ có được sức khỏe lại vừa giúp bé phát triển cơ bắp, mô.

+ Súp lơ, xà lách, cải bẹ xanh: Những món rau bổ dưỡng chứa nhiều acid folic

+ Trứng và cá hồi: Bổ sung lượng vitamin D, canxi cần thiết cho mẹ và bé.

+ Thịt bò: Để cung cấp lượng sắt cần thiết, thịt bò là món nên có trong thực đơn của các mẹ.

3. Thực đơn giải đáp thắc mắc có thai nên ăn gì?

-Bữa sáng: Đây được xem là bữa ăn quan trọng nhất, các mẹ nhất định không được bỏ qua. Buổi sáng, mẹ bầu có thể lựa chọn ăn bún, cháo, cơm, phở hoặc bánh canh tùy vào sở thích và khẩu vị. Có thể dùng ngũ cốc trộn sữa hoặc sinh tố chuối để thay thế bữa ăn sáng.

+ Ăn phụ: Bơ hoặc đu đủ, các loại trái cây khác.

-Bữa trưa: Bạn có thể ăn cơm kèm theo các loại thịt đỏ hoặc cá, tôm, trứng. Thực đơn càng nhiều rau, củ tươi mát sẽ giúp bạn dễ dàng ăn ngon miệng lại đầy đủ chất dinh dưỡng.

+Ăn phụ: Sinh tố dâu kèm theo đậu phộng hoặc hạnh nhân

+Bữa xế: Bạn có thể ăn bánh quy kèm phô mai.

-Bữa tối: Có thể ăn nui xào kèm theo một vài miếng bánh chuối nhỏ. Các chuyên gia khuyên bạn nên uống từ 2-3 ly sữa mỗi ngày để đảm bảo lượng canxi cần thiết .