Top 12 # Tác Hại Của Việc Mẹ Bầu Thức Khuya Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 3/2023 # Top Trend | Poca-ngoaihanganh.com

Mẹ Bầu Thức Khuya Có Sao Không? Mẹ Bầu Thức Khuya Có Hại Gì?

Thức khuya đúng là không tốt cho sức khỏe. Những nhiều mẹ bầu do làm việc hoặc mất ngủ mà vẫn có thói quen này. Vậy cụ thể bà bầu thức khuya có sao không? Thức khuya có gây nguy hiểm cho bà bầu không? Hãy tìm hiểu trong bài viết này để có ngay câu trả lời đúng nhất. Nhiều mẹ bầu lo lắng khi thiếu ngủ, thức khuya thì có thể gây sảy thai. Vì thế, tâm lý của các mẹ thức khuya thường vô cùng lo lắng. Thực tế thì việc thức khuya có nguy hiểm đến thế hay không? Gia Đình Là Vô Giá sẻ cùng các mẹ khám phá vấn đề này.

Bà bầu thức khuya có sao không? Mẹ bầu thức khuya có sao không?

Vì sao xuất hiện thói quen mẹ bầu thức khuya?

Việc thức khuya thường gặp ở các bà bầu không phải là ngẫu nhiên. Đây là hiện tượng rất phổ biến trong quá trình thai sản. Vì thế, không chỉ riêng bản thân mình gặp phải mà nhiều mẹ bầu cũng đang đối diện vấn đề này.Vậy lý do của việc mẹ bầu thức khuya là gì?

Bà bầu thức khuya có sao không? Có gây ảnh hưởng nhiều không? Có khiến sảy thai không? Nếu mẹ bầu nào ngủ dưới 6 tiếng thì đúng là sẽ rất mệt mỏi và kiệt sức, đồng thời làm ảnh hưởng đến sự phát triển của thai nhi. Mẹ bầu thức khuya có sao không? Nếu các mẹ duy trì thói quen thức khuya trong thời gian dài thì không những cơ thể bị suy kiệt, mệt mỏi mà ngay cả thai nhi cũng bị ảnh hưởng. Các bé sinh ra thường nhẹ cân, kém phát triển và chậm tiếp thu ý kiến. Bà bầu thức khuya có sao không? Nếu mà các mẹ thức khuya thì bé sẽ hay quấy lắm đó. Vì từ khi trong bụng mẹ bé đã quen với việc đồng hồ sinh học bị đảo lộn và điều đó trở nên thói quen không tốt chút nào.

Bà bầu thức khuya nên làm gì để thay đổi theo hướng tích cực?

Ngủ đủ 8 tiếng mỗi ngày

Điều cơ bản nhất là ngủ đủ giấc. Mẹ bầu cần ngủ đủ để có sức khỏe cho con. Khi ngủ đủ thì máu được sản sinh tốt, cơ thể khỏe mạnh không suy kiệt và có sức lực để hoạt động mỗi ngày. Nhưng các mẹ nên ngủ sớm buổi tối chứ không ngủ cả ngày vì điều này không tốt.

Lưu ý: Bà bầu không nên thức đêm và ngủ nhiều vào ban ngày.

Áp dụng thời gian biểu ổn định mỗi ngày

Tinh thần luôn cần thoải mái

Duy trì thói quen ngủ trưa

Cần nghỉ ngơi, thư giãn trước khi ngủ

Không dùng điện thoại khi sắp đi ngủ

Nên đi bộ thể dục vào sáng sớm

Chọn tư thế nằm thoải mái để dễ ngủ

Không uống sữa trước khi ngủ

Không uống nhiều nước buổi tối

Mẹ bầu thức khuya nên ăn gì để dễ ngủ hơn?

Tóm lại, bài viết đã trả lời chính xác bà bầu thức khuya có sao không hay bà bầu thức khuya có tốt không? Các mẹ nên nhìn nhận tác hại của bà bầu thức khuya mà đưa ra cách xử lý để con luôn khỏe mạnh nhất. Ngoài những kiến thức hữu ích nói trên, bà bầu ngủ muộn nên đến gặp bác sĩ để kiểm tra tình trạng sức khỏe cũng như có thêm được lời khuyên hữu ích để có một giấc ngủ tuyệt vời.

Tác Hại Khủng Khiếp Khi Mẹ Đang Mang Thai Thức Khuya Và Bí Kíp Giúp Mẹ Cải Thiện Tình Trạng Thức Khuya

Tác hại khủng khiếp khi mẹ đang mang thai thức khuya

Con sinh ra bị thiếu máu: Khoảng thời gian từ 23h đến 3h sáng là thời gian thuận lợi cho sự tạo máu trong cơ thể. Nếu thai phụ ngủ muộn thì vô tình sẽ làm lãng phí đi quá trình tạo máu tự nhiên và điều này không tốt với sức khỏe của thai nhi trong bụng.

ếu tình trạng mẹ bầu ngủ muộn kéo dài cộng với sự thiếu dinh dưỡng thì điều này sẽ trực tiếp ảnh hưởng đến sự phát triển của thai nhi. Trẻ sinh ra có thể sẽ bị chậm phát triển, nhẹ cân…

Con sinh ra hay quấy khóc: Khi thai phụ thức đêm thì nhịp đồng hồ sinh học của trẻ cũng thay đổi theo người mẹ và trở thành thói quen. Mẹ thiếu ngủ, mệt mỏi nên cũng sẽ ảnh hưởng tới đứa trẻ trong bụng. Trẻ sinh ra luôn tức giận, hay khóc và thường tỏ ra khó chịu. Rất có thể tính cách con như vậy chính là do ảnh hưởng từ thói quen ngủ muộn của mẹ.

Mẹ bầu nên làm như thế nào để cải thiện tình trạng thức khuya

Nếu muốn con sinh ra khỏe mạnh thì mẹ bầu nên duy trì thói quen ngủ đủ 8 tiếng mỗi ngày. Khi mang bầu, có thể bạn sẽ ngủ nhiều hơn nhưng tốt nhất là nên dành nhiều thời gian ngủ vào ban đêm. Tránh tình trạng thức ban đêm ngủ ban ngày. Vào mùa xuân và mùa thu, sau khi ăn chiều, mẹ bầu có thể nghỉ ngơi, chợp mắt một chút và sau đó đi dạo nhẹ nhàng để giúp thư giãn thần kinh, loại bỏ mệt mỏi.

Mẹ bầu nên dành khoảng từ 30 phút đến 1 tiếng để ngủ trưa

Dù công việc có bận rộn thế nào, mẹ bầu cũng vẫn nên dành ra khoảng từ 30 phút đến một tiếng để ngủ trưa. Sau khi ăn, mẹ bầu có thể đi lại nhẹ nhàng và nằm nghỉ một chút.

Những thói quen tốt giúp bà bầu ngủ ngon

Duy trì thời gian biểu hàng ngày và cố gắng tuân thủ thời gian một cách nghiêm túc sẽ giúp mẹ bầu có nhịp đồng hồ sinh học ổn định.

Giữ tinh thần thoải mái trước khi ngủ sẽ giúp mẹ bầu có được giấc ngủ ngon. Đặc biệt, mẹ bầu không nên làm những việc nặng và căng thẳng trước khi ngủ.

Tuần thứ 12 của thai kỳ là tuần khá quan trọng vì đây là giai đoạn trẻ bắt đầu hình thành các cơ quan, mẹ bầu nên tuân thủ giờ giấc để tránh dẫn đến tình trạng trẻ bị rối loạn nội tiết, ảnh hưởng đến quá trình trao đổi chất.

Dậy sớm đi bộ thư giãn hoạc đi dạo hít thở không khí trong lành trước khi ngủ sẽ giúp mẹ bầu xóa tan mệt mỏi và có được một giấc ngủ ngon.

Lưu ý tới chế độ ăn uống

Cá, các loại đậu sẽ kích thích não bộ và giúp mẹ bầu có được giấc ngủ ngon.

Bổ sung vitamin B khi mang bầu là rất cần thiết vì nó không chỉ tham gia vào quá trình trao đổi chất mà còn giúp cung cấp năng lượng, bảo vệ các mô thần kinh, giảm căng thẳng…

Bà bầu thiếu ngủ có hại không?

Có một điều dễ hiểu là khi người mẹ không ngủ ngon thì thai nhi cũng sẽ khó có thể thoải mái. Tuy nhiên, bạn cũng nên yên tâm là cho dù người mẹ tỉnh thì em bé trong bụng vẫn có thể ngủ bình thường. Không ai có thể giải thích được lý do tại sao giấc ngủ của em bé lại độc lập hoàn toàn với chu kỳ ngủ của người mẹ, mặc dù hầu hết các chuyên gia đều biết rằng giấc ngủ là một trong những nhu cầu mạnh nhất của con người.

Các nhà khoa học cũng không thể khẳng định chắc chắn, liệu âm thanh từ bên ngoài có tác động đến giấc ngủ của thai nhi hay không nhưng những lớp da và cơ, nước ối và nhịp tim của người mẹ cũng phần nào tạo được một không gian cách âm với thế giới bên ngoài. Tuy nhiên, những tiếng động lớn hay chuyển động đọt ngột có thể đánh thức thai nhi và người mẹ có thể cảm nhận rõ điều này qua cảm nhận những lần đạp của em bé.

Sức khỏe của em bé có nguy cơ bị ảnh hưởng nhiều nếu người mẹ thiếu ngủ, ảnh hưởng nhiều nhất là đến sự phát triển của các chức năng. Không những thế, việc thiếu ngủ khiến bà bầu không tỉnh táo, dễ rơi vào trạng thái ngủ gật khi lái xe, dễ bị kiệt sức hoặc vấp ngã khi đi lại, nếu thế, em bé sẽ bị ảnh hưởng lớn hơn nhiều.

Hơn nữa, các nghiên cứu đã chỉ ra rằng những phụ nữ ngủ ít hơn 6 tiếng trong những tháng cuối của thai kỳ có khả năng khó sinh, phải sinh mổ và quá trình sinh nở cũng diễn ra lâu hơn so với những phụ nữ được ngủ nhiều hơn 7 tiếng mỗi ngày. Vì vậy, nếu có điều kiện, bà bầu hãy cố gắng ngủ càng nhiều càng tốt.

Mẹ Bầu Có Nên Ăn Măng Không? Lợi Và Hại Của Việc Ăn Măng

Bà bầu ăn măng được không là câu hỏi được rất nhiều bà bầu mê mẩn với món măng, canh măng, canh măng, bún và các món ngon khác; Thực tế, phụ nữ mang thai vẫn có thể ăn chích ngừa, nhưng không vượt quá giới hạn cho phép. Bất kể là măng tươi hay măng khô, các bà mẹ tương lai chỉ nên dùng 1-2 lần / tháng, mỗi lần không quá 200 gam.

Lợi ích của việc ăn măng dành cho bà bầu

Măng tre là tên gọi chung của hàng chục loại măng với nhiều hương vị khác nhau; trong đó hai tên gọi được dùng nhiều nhất là măng tre và măng tre.

Tăng cường hệ miễn dịch

Măng với đặc tính kháng khuẩn và virus nên mẹ bầu hãy dùng vào những tháng giao mùa để phòng ngừa cảm lạnh và cúm.

Có lợi cho tim mạch

Điều này là bởi chất xơ trong măng giúp giảm hấp thụ cholesterol xấu. Việc bổ sung chất xơ còn có tác dụng làm mềm phân; giảm ách tắc đường ruột hỗ trợ điều trị chứng táo bón khi mang thai hiệu quả.

Hữu ích trong việc kiểm soát cân nặng

Măng được xem là thực phẩm có hàm lượng calo thấp. Một chén măng nhỏ chỉ chứa khoảng 13 calo và nửa gam chất béo. Măng cũng giàu chất xơ hỗ trợ tiêu hóa và tạo cảm giác no lâu hơn.

Phòng ngừa ung thư

Măng sở hữu nhiều chất chống oxy hóa ngăn hoạt động của gốc tự do là nguyên nhân gây ung thư.

Bên cạnh những giá trị sức khỏe vừa nêu; cổ học Ayurveda cho rằng việc dùng nước măng luộc bôi ngoài da sẽ giải độc vết rắn hoặc bò cạp cắn. Tuy nhiên, vấn đề này cần có sự kiểm chứng của y học hiện đại.

Một số rủi ro khi ăn măng mẹ bầu cần biết

Cho đến nay, mặc dù vẫn chưa có bằng chứng cho thấy việc bà bầu ăn măng sẽ gây hại đến thai nhi; nhưng các chuyên gia sức khỏe khuyến cáo tốt nhất mẹ bầu không được dùng với lượng lớn.

Theo thống kê, trong 100g măng tươi có khoảng 32 – 38mg HCN; măng đã luộc chín thì còn khoảng 2,7mg và ở nước luộc măng là 10mg.

Ngoài ảnh hưởng trên, HCN còn có thể tác động đến hệ hô hấp; làm bất hoạt enzyme chuyển hóa sắt gây tình trạng thiếu máu do thiếu sắt. Sản phụ trong 3 tháng đầu chưa quen dần với những thay đổi khi mang thai nếu ăn măng sẽ có nguy cơ gặp chứng đầy hơi; khó tiêu. Vì vậy tốt nhất mẹ nên tránh dùng trong giai đoạn này.

Lưu ý ăn măng dành cho mẹ bầu

Để măng hết đắng và không còn độc tố; khi mua măng về mẹ nên bóc vỏ; thái lát mỏng sau đó cho vào chậu nước ngâm qua đêm hôm sau xả măng lại với nước sạch rồi đem luộc chín kỹ. Lưu ý không nên đậy nắp nồi khi luộc măng. Luộc xong cần đem ngâm trong nước sạch để loại bớt độc chất.

Với măng khô, bạn phải ngâm măng với nước muối ít nhất 6 giờ; trong quá trình ngâm cầm xả nước nhiều lần rồi luộc lại và xả cho đến khi nước trong mới đem chế biến.

Mẹ bầu cần tránh ăn măng đã chế biến sẵn vì không đảm bảo việc sơ chế đã loại bỏ hết độc tố trong măng hay chưa.

Nước ngâm hay luộc măng cần phải đỏ bỏ không vì có chứa thành phần HCN gây hại.

Mẹo để mua măng tươi ngon là chọn nhưng cây măng còn tươi mới; vỏ măng không có đốm; ngửi sẽ thấy có mùi thơm nhẹ. Nếu chọn mua măng đã sơ chế(bóc vỏ, bào mỏng); bạn cần chọn mang có màu trắng ngà tự nhiên; giòn; thơm nhẹ. Tránh chọn măng có màu sắt bắt mắt (rất trắng hoặc vàng) vì thường được tẩm ướp hóa chất.

Không nên ăn đồ lạnh ngay sau khi ăn măng để tránh gây khó chịu cho đường tiêu hóa. Ngoài ra, khi ăn phải nhai chậm; nếu thấy có biểu hiện đầy hơi sau ăn phải lập tức báo ngay cho bác sĩ.

Mẹ bầu có hệ tiêu hóa kém hoặc mắc bệnh sỏi thận; sỏi mật không nên dùng loại thực phẩm này vì sẽ khiến bệnh nặng thêm

Kết

chúng tôi mong rằng những chia sẻ vừa rồi đã giúp mẹ có thêm cho mình những kiến thức bổ ích để có chế độ dinh dưỡng tốt nhất; đảm bảo sức khỏe thai kỳ.

Nguồn: hellobacsi.com

Công Thức Ngủ Để Thức Khuya Dậy Sớm Mà Vẫn Tỉnh Táo

Chúng ta đều biết rằng mỗi ngày nên dành 8 tiếng đề ngủ, nhưng cuộc sống đâu phải ngày nào cũng nhẹ nhàng, bình thản để đi ngủ lúc 10h tối và thức dậy lúc 6h sáng hôm sau. Sẽ có những hôm phải thức khuya, dậy sớm trong mùa thi hay để làm cho hết công việc. Chưa kể những ngày bạn quyết tâm đi ngủ từ rất sớm để chuẩn bị cho một ngày làm việc hiệu quả nhưng sáng hôm sau vẫn cảm thấy vô cùng mệt mỏi. Và kỳ lạ hơn là có khi bạn đi ngủ vào 3 giờ sáng và thức dậy lúc 7 giờ nhưng đầu óc vẫn vô cùng tỉnh táo.

Cơ thể cần giấc ngủ kéo dài bao lâu?

Giấc ngủ bao gồm nhiều vòng, mỗi vòng kéo dài 90 phút. Trong 90 phút đó lại có 5 giai đoạn. Sẽ mất trung bình 14 phút để bắt đầu rơi vào giai đoạn 1 – mơ màng và chuyển dần đến giai đoạn 5 là khi ta mơ nhiều nhất (nếu thức giấc vào giai đoạn 5, bạn sẽ nhớ được giấc mơ của mình). Giai đoạn 3 và 4 là khi ta rơi vào trạng thái ngủ sâu và đây là lúc khó đánh thức nhất. Nếu chúng ta thức dậy vào giai đoạn 4, ta sẽ cực kì mệt mỏi và đau đầu khi cố thức dậy.

Khi chúng ta ngủ qua 5 giai đoạn này vòng tuần hoàn sẽ trở lại giai đoạn 1 và ta tiếp tục một chu kỳ 90 phút nữa. Vì thế nên khi ta ngủ sớm, rất nhiều khả năng ta sẽ phải thức dậy đúng vào giai đoạn 4.

Điều này cũng lý giải vì sao ngủ sớm không phải là điều kiện giúp ta có một tinh thần tỉnh táo, quan trọng hơn là phải thức dậy đúng lúc.

Thời điểm nào là thích hợp để thức giấc?

Giấc ngủ lý tưởng là ta ngủ đủ thời gian và thức dậy vào thời gian xoay chuyển giữa 2 chu kỳ. Từ đó ta có thể thức dậy cuối giai đoạn 5 hoặc đầu giai đoạn 1 để có tinh thần sảng khoái nhất.

Công thức đơn giản cho một giấc ngủ ngon là:

Thời gian bắt đầu ngủ + 90′ x N + 14′ = Thời gian thức giấc

Trong đó: N có giá trị từ 3 đến 6 thì giấc ngủ của bạn sẽ thoải mái nhất.

Hiểu một cách đơn giản hơn: bạn có thể ngủ chính xác là 9 tiếng 14′, 7 tiếng 44′, 6 tiếng 14′ hoặc 4 tiếng 44′ đều mang lại cho bạn cảm giác tỉnh táo vào sáng hôm sau.

Chẳng hạn, nếu bạn muốn thức dậy vào 6h sáng, bạn nên đi ngủ vào lúc 20h46′ hoặc 22h16′, 23h46′ hoặc thậm chí 1h16′ cũng hoàn toàn khả thi. Hay nếu muốn thức giấc vào 7h sáng, bạn cần lên giường lúc 21h46′, 23h16′, 00h46′ hay 2h16′.

Áp dụng phương pháp này đảm bảo bạn sẽ có giấc ngủ ngon xua tan mọi mệt mỏi dù cho có thức khuya đi chăng nữa.