Top 8 # Mẹ Bầu Tiêm Uốn Ván Tuần Bao Nhiêu Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 6/2023 # Top Trend | Poca-ngoaihanganh.com

Bà Bầu Tiêm Uốn Ván Vào Tuần Bao Nhiêu?

Tiêm uốn ván cho bà bầu là một trong những mũi tiêm bắt buộc để đảm bảo sức khỏe cho cả mẹ lẫn con. Vậy bà bầu tiêm uốn ván vào tuần bao nhiêu?

Uốn ván là gì?

Uốn ván là một chứng bệnh nguy hiểm có tỷ lệ tử vong cao. Nguyên nhân gây uốn ván là từ loại vi khuẩn Clostridium tetan có trong đất, bụi bẩn và chất thải động vật. Những vi khuẩn này ở dạng bào tử rất khó tiêu diệt vì chúng có khả năng chịu nhiệt cao và kháng nhiều loại thuốc cũng như hóa chất. Vi khuẩn uốn ván khi vào cơ thể sẽ tấn công trực tiếp đến hệ thần kinh và gây đau đớn cho bệnh nhân với những cơn co thắt cơ, đặc biệt ở hàm và cổ, gây nghẹt thở và có thể dẫn đến tử vong.

Tại sao bà bầu cần tiêm uốn ván?

Bà bầu là đối tượng có nguy cơ cao mắc bệnh uốn ván trong khi chuyển dạ sinh đẻ hoặc lúc trẻ sơ sinh được cắt dây rốn dụng cụ không vô khuẩn hoặc qua vết thương hở ngoài da.

Mục đích của việc tiêm uốn ván

Việc tiêm phòng vắc-xin uốn ván cho bà bầu là rất cần thiết nhằm mục đích ngăn ngừa các nguy cơ mắc bệnh ở cả mẹ và bé, chuẩn bị cho thời điểm chuyển dạ sinh. Cụ thể: + Giúp cho bà bầu tự tạo kháng thể trong cơ thể tránh được lây nhiễm bệnh uốn ván cho mẹ + Tiêm phòng uốn ván cho bà bầu cũng tạo được kháng thể truyền sang cơ thể trẻ giúp trẻ hạn chế tối đa nguy cơ nhiễm trùng uốn ván sau khi sinh. + Vắc xin uốn ván cho bà bầu đã được chứng minh là an toàn cho cả mẹ và bé, không ảnh hưởng đến thai nhi

Bà bầu tiêm uốn vào vào tuần bao nhiêu?

Nếu phụ nữ mới mang thai lần đầu:

Trước đó chưa hề tiêm phòng uốn ván hoặc không tiêm đủ liều vắc-xin thì liều tiêm sẽ bao gồm 2 mũi:

Mũi 1: tiêm khi thai được khoảng 20 tuần tuổi trở lên.

Mũi 2: tiêm sau mũi tiêm thứ nhất ít nhất 30 ngày và phải tiêm trước khi sinh ít nhất 30 ngày.

Nếu phụ nữ mang thai lần hai:

Trường hợp khoảng cách giữa 2 lần mang thai là <5 năm và đã tiêm đủ 2 liều uốn ván ở lần mang thai trước thì tiêm thêm 1 liều uốn ván khi thai đủ 24 tuần tuổi.

Lịch Tiêm Phòng Uốn Ván Cho Bà Bầu Mang Thai. Bầu Lần Đầu Tiêm Uốn Ván Khi Nào?

Uốn ván là bệnh nguy hiểm có thể gây tử vong cao, bắt nguồn từ một loại vi khuẩn tên gọi Clostridium tetani có trong đất, bụi bẩn hoặc chất thải động vật. Đây không phải là loại vi khuẩn thông thường vì có khả năng chịu nhiệt độ cao cũng như kháng nhiều loại thuốc, hóa chất nên không thể áp dụng các cách diệt khuẩn bình thường.

Vi khuẩn gây uốn ván xâm nhập trong lúc đẻ qua đường sinh dục gọi là uốn ván tử cung (Ảnh: Internet)

2. Lịch tiêm phòng uốn ván cho bà bầu mang thai như thế nào?

Vì uốn ván là bệnh nguy hiểm nên mỗi người đặc biệt là sản phụ cần nắm rõ lịch tiêm phòng uốn ván cho bà bầu mang thai, mang thai lần đầu tiêm uốn ván khi nào, tiêm phòng uốn ván khi mang thai lần đầu khi nào để đảm bảo an toàn cho cả mẹ và bé. Tác dụng của việc tiêm phòng uốn ván hay mang thai lần đầu tiêm phòng uốn ván đó là tạo ra kháng thể bảo vệ mẹ và bé khi bị vi trùng, vi khuẩn xâm nhập.

Bà bầu tiêm uốn ván khi nào? (Ảnh: Internet)

mang thai lần đầu tiêm uốn ván khi nào hay tiêm phòng uốn ván khi mang thai lần đầu khi nào, các mẹ đã có được lịch tiêm phòng như trên. Tuy nhiên đối với mẹ bầu mang thai lần 2, lần 3 trở lên thì cần càng phải chú ý kỹ càng hơn. Tốt nhất khi đi tiêm vắc xin uốn ván, mẹ nên chọn một cơ sở nhất định để tham khảo và kiểm tra lại lịch tiêm phòng trước đó.

Nếu lần mang thai đầu và lần mang thai thứ 2 cách nhau không quá 5 năm, người mẹ cũng đã tiêm đủ 2 liều uốn ván ở lần đầu thì cần tiêm 1 liều ngay sai khi thai đã đủ 24 tuần.

Đối với mẹ bầu mang thai lần 3, cần chú ý nếu đã tiêm đủ 5 mũi uốn ván trước, mũi tiêm cuối cùng cách đây 10 năm thì không cần tiêm mũi nhắc lại và chỉ cần tiêm từ tuần thứ 20 của thai kỳ.

3. Lưu ý gì khi tiêm phòng uốn ván cho bà bầu

Cũng như các vắc xin thông thường khác, lịch tiêm phòng uốn ván cho bà bầu mang thai cần được lưu lại một cách cẩn thận. Hơn nữa trong quá trình tiêm uốn ván có thể sẽ xảy ra các phản ứng phụ, ví dụ như bị sốt sau khi tiêm. Đây là điều hết sức bình thường, mẹ bầu không cần quá lo lắng, lúc này là thời điểm hệ miễn dịch sẽ tự đưa ra kháng thể tức thời và duy trì khả năng ứng phó.

Nếu sau khi tiêm bị dị ứng hoặc sưng thì đây là dấu hiệu hoàn toàn bình thường (Ảnh: Internet)

[GIẢI ĐÁP] Dấu hiệu mang thai có đau bụng không? Có thai tuần đầu đau bụng không? Gợi ý cách giảm đau lưng khi mang thai [GIẢI ĐÁP] Bà bầu nên uống nước dừa từ tháng thứ mấy? Nên uống như thế nào thì tốt?

*Lưu ý: Mọi thông tin chỉ mang tính chất tham khảo, không thay thế cho việc chuẩn đoán và điều trị.

Tiêm Uốn Ván Cho Bà Bầu Tháng Thứ Mấy, Tác Dụng Phụ Gì, Bao Nhiêu Tiền

Thời kỳ mang thai là giai đoạn nhạy cảm và cần hết sức cẩn thận vì dễ tổn thương, vi khuẩn dễ xâm nhập ảnh hưởng đến mẹ và thai nhi, do đó cần tiêm uốn ván cho bà bầu. Vậy đây là bệnh như thế nào và tại sao phải tiêm phòng uốn ván khi mang thai?

1. Tại sao phải tiêm uốn ván khi mang bầu?

Bệnh uốn ván hay phong đòn gánh là một trong những bệnh rất dễ xảy ra đối với bà bầu – người có sự miễn dịch thấp. Bệnh khởi phát do một loại vi khuẩn Clostridium tetani, xâm nhập trong quá trình sinh gây uốn ván cho thai phụ, gây ra những biểu hiện như co giật, đau, căng cứng, nhiễm bệnh cho trẻ sơ sinh qua cắt rốn khiến trẻ co giật, ảnh hưởng hệ thần kinh và suy tim. Vì thế đây là căn bệnh vô cùng nguy hiểm cho cả bà bầu và trẻ sơ sinh, có tỷ lệ tử vong cao. Do đó, tiêm uốn ván cho bà bầu là điều vô cùng cần thiết và quan trọng.

2. Vắc-xin uốn ván cho bà bầu

Các loại vắc-xin nguy hại cho trẻ như vắc-xin phối hợp sởi, rubella, quai bị ; còn vắc-xin là vi sinh vật bất hoại phòng cúm và vắc-xin toxoid tiêm phòng uốn ván thì an toàn. Do đó, các mẹ bầu có thể yên tâm về sự an toàn của vắc-xin uốn ván đối với thai nhi, đã được nghiên cứu và kiểm tra bởi các chuyên gia y tế. Có 2 loại vắc-xin uốn ván là vắc-xin đơn thuần uốn ván và vắc-xin phối hợp bạch hầu, ho gà, uốn ván, bà bầu có thể cân nhắc lựa chọn tiêm phòng.

3. Tiêm uốn ván vào tuần thai bao nhiêu?

Các mẹ bầu cần nắm rõ thời gian, thời kỳ tiêm uốn ván khi mang thai cũng như thông tin bà bầu tiêm phòng uốn ván vào tháng thứ mấy. Đối với mũi tiêm đầu tiên (người chưa từng tiêm phòng vắc-xin uốn ván trước đó) thì cần tiêm 2 mũi.

Nguyên tắc là: Tiêm trước khi sinh ít nhất 15 ngày và thời gian tiêm giữa 2 mũi cách nhau 1 tháng. Tốt nhất là tiêm mũi vắc-xin uốn ván đầu lúc thai 24 tuần, 1 tháng sau tiêm mũi thứ 2. Thông thường, 3 tháng đầu thai kỳ là giai đoạn nhạy cảm, cơ thể thai phụ không ổn định nên khuyên không nên tiêm vắc-xin vào giai đoạn này dễ dẫn đến nguy hiểm đáng tiếc.

4.1. Lịch tiêm phòng cho thai phụ

4.1.1. Thai phụ chưa tiêm hoặc không rõ về tiền sử tiêm, trường hợp chưa tiêm đủ cả 3 mũi vắc xin chứa thành phần uốn ván thuộc liều cơ bản

Lần 1: Khi có kết quả mang thai lần đầu phải đi tiêm phòng ngay

Lần 2: Cách 1 tháng tiêm sau lần 1

Lần 3: Cách 6 tháng tiêm sau lần 2 hoặc có dấu hiệu mang thai lần sau

Lần 4: Cách 1 năm sau tiêm của lần thứ 3 hoặc có dấu hiệu mang thai lần sau

Lần 5: Cách 1 năm sau tiêm của lần thứ 4 hoặc có dấu hiệu mang thai lần sau

4.1.2. Thai phụ đã tiêm đủ cả 3 mũi vắc xin chứa thành phần của uốn ván loại liều cơ bản

Lần 1: Tiêm vào kỳ mang thai lần đầu

Lần 2: Cách 1 tháng sau của lần tiêm thứ 1

Lần 3: Cách 1 năm sau của lần tiêm thứ 2

4.1.3. Thai phụ đã tiêm đầy đủ 3 mũi vắc xin thành phần uốn ván loại liều cơ bản cùng 1 liều nhắc lại

Lần 1: Tiêm vào kỳ mang thai lần đầu

Lần 2: Cách 1 năm sau của lần tiêm thứ 1

4.2. Tiêm uốn ván bà bầu có tác dụng phụ không?

Tất nhiên, sau khi tiêm uốn ván cho bà bầu, mẹ có thể bị một vài tác dụng phụ như xuất hiện những cơn sốt nhẹ, bị đau, nhức, thậm chí sưng hay nổi hạch ở vị trí tiêm, thường sau mũi tiêm thứ 2. Tuy nhiên, đây là những tác dụng phụ thông thường, không quá nghiêm trọng, bà bầu để tự khỏi hoặc chườm đá cho thư giãn, tan sưng và giảm đau, không cần quá lo lắng về tác dụng phụ này.

5. Tiêm phòng uốn ván cho bà bầu ở đâu?

Ngoài việc nắm rõ thông tin về thời gian, thời kỳ tiêm phòng, lưu ý về lần mang thai để chọn số lượng mũi tiêm phù hợp thì các bà bầu cũng cần quan tâm lựa chọn cơ sở tiêm phòng vắc-xin có uy tín và an toàn, tránh xa những cơ sở nghiệp dư, không đảm bảo vệ sinh an toàn để tránh tình trạng tiền mất, tật mang. Phòng bệnh hơn chữa bệnh, do đó việc tiêm chủng cần được quan tâm và mọi người hãy có ý thức tự giác đi tiêm phòng để tránh các bệnh nguy hại cho bản thân.

Bên cạnh đó, để đảm bảo chất lượng dịch vụ tốt nhất, các cơ sở, trung tâm y tế, bệnh viện,… ngày càng quan tâm đầu tư về cơ sở vật chất, thiết bị y tế, đội ngũ chuyên gia, y bác sĩ có chuyên môn, trách nhiệm và có tâm với nghề, đảm bảo vệ sinh tại cơ sở, vệ sinh các dụng cụ y tế, không chỉ tận tình hướng dẫn, quan tâm sát sao mà còn kiểm tra, giám sát quá trình hoạt động tổ chức, theo dõi các phản ứng sau tiêm phòng, đem đến sự hài lòng và yên tâm cho mọi người.

Chiếm số lượng lớn và là nơi mọi người lựa chọn phổ biến nhất vừa đảm bảo an toàn và thuận tiện là các trung tâm y tế dự phòng. Các bà bầu có thể đến trung tâm y tế dự phòng tại tỉnh/thành phố nơi mình sinh sống để tiêm phòng vắc-xin uốn ván nói riêng và các loại vắc-xin khác.

Có thể tham khảo một số trung tâm tại Hà Nội như 50C Hàng Bài (Điện thoại: 04. 38229263); Nguyễn Viết Xuân (thuộc Hà Đông) hay 70 Nguyễn Chí Thanh. (Điện thoại: 04. 37730268),… Ở chúng tôi có trung tâm Y tế dự phòng địa chỉ 205 Lê Thánh Tông, thuộc phường Bến Thành, Quận 1 (Điện thoại: 02838290375).

5.2. Phòng tiêm chủng quốc tế

Với cơ sở vật chất kỹ thuật hiện đại, đội ngũ bác sĩ tận tình, chuyên nghiệp, phòng tiêm chủng quốc tế là địa điểm tiêm uốn ván cho bà bầu đáng tin cậy cho các chị em, gia đình có thể tin tưởng lựa chọn.

Địa chỉ: Số 3 Ông Ích Khiêm, Điện Biên, Ba Đình, Hà Nội. (Điện thoại: 0437339803).

5.3. Phòng tiêm chủng SAFPO

Phòng tiêm chủng SAFPO là một trong những địa chỉ tiêm phòng đáng tin cậy, đã có nhiều thành tích đáng kể trong suốt những năm vừa qua, hỗ trợ người dân trong việc phòng chống và đẩy lùi các dịch bệnh nguy hiểm, thực hiện hàng trăm nghìn mũi tên an toàn bằng tinh thần trách nhiệm, nhiệt huyết và tổ chức hoạt động chặt chẽ.

Địa chỉ: 135 Lò Đúc, Hà Nội. (Điện thoại: 0439727071)

Bệnh viện Việt Pháp là cái tên không còn xa lạ. Đây là bệnh viện Quốc tế hàng đầu Hà Nội, sở hữu bởi tập đoàn tư nhân. Đội ngũ chuyên gia thăm khám có cả người Việt Nam và người nước ngoài, trình độ chuyên môn cao, trang thiết bị kỹ thuật hiện đại, được đầu tư về cơ sở y tế đạt chuẩn quốc tế, mang đến sự chăm sóc tốt nhất, an toàn và hiệu quả nhất đến bệnh nhân.

Địa chỉ: Số 1, đường Phương Mai, Đống Đa, Hà Nội. (Điện thoại: (84-24)35771100).

5.5. Bệnh viện Đại học Y dược chúng tôi

Đây là bệnh viện uy tín hàng đầu tại Hồ Chí Minh, là bệnh viện đa khoa công lập thiết kế theo liên kết Trường-Viện vừa có thể kết hợp lý thuyết với thực hành, việc nghiên cứu dễ dàng và hiệu quả hơn. Thành lập từ năm 1994, cho tới nay bệnh viện đã có sức ảnh hưởng to lớn, tiếp nhận hàng chục triệu bệnh nhân. Với đội ngũ chuyên gia y bác sĩ có chuyên môn nghiệp vụ cao, cơ sở vật chất đảm bảo, bệnh viện Đại học Y dược chúng tôi là một địa điểm khám, chữa bệnh, tiêm phòng vắc-xin được tin tưởng.

Hiện tại bệnh viện có 3 cơ sở: CS1: 215 Hồng Bàng, phường 11, quận 5, chúng tôi CS2: 201 Nguyễn Chí Thanh, quận 5, chúng tôi CS3: 221B Hoàng Văn Thụ, quận Phú Nhuận, chúng tôi (Tổng đài chăm sóc khách hàng: 19007178)

Đây là một cơ sở tư nhân Pháp chuyên nghiên cứu về lĩnh vực sinh học, vi sinh vật, dịch bệnh, vắc-xin,…Có nhiều bước đột phá và thành tựu lớn. Bệnh nhân có thể tới đây khám chữa bệnh, tiêm phòng, xét nghiệm,… đưa ra những kết quả chuẩn xác và chuyên nghiệp nhất.

Địa chỉ: 167, Pasteur,P.8, Q.3, chúng tôi ( Điện thoại: (84-8)38230352)

Địa chỉ: 284 Cống Quỳnh, Phường Phạm Ngũ Lão, Quận 1, Hồ Chí Minh (Điện Thoại: 08. 38391229)

6. Tiêm phòng uốn ván cho bà bầu giá bao nhiêu?

Hiện nay tại các bệnh viện, trung tâm, cơ sở y tế, giá vắc-xin tiêm uốn ván cho bà bầu dao động từ 100.000-138.000 VNĐ.

Bà bầu và trẻ sơ sinh là những đối tượng cần có sự phòng bị và chăm sóc sát sao do sức khỏe chung và hệ miễn dịch khá yếu, các vi khuẩn xâm nhập có thể gây hậu quả nghiêm trọng, ảnh hưởng trực tiếp tới tính mạng, không thể xem nhẹ. Do đó, việc tiêm phòng các loại vắc-xin cần thiết, đặc biệt là tiêm uốn ván cho bà bầu phải được lưu tâm.

Lịch Tiêm Uốn Ván Cho Bà Bầu (Giá Tiêm, Chỗ Tiêm, Tác Dụng Phụ…)

Uốn ván là căn bệnh cực kỳ nguy hiểm nên việc mẹ tiêm uốn ván khi mang thai là điều cần thiết. Nhưng có nhiều mẹ không biết mà còn thắc mắc về tiêm uốn ván cho bà bầu là có cần thiết? Lịch tiêm uốn ván cho bà bầu như nào? Bà bầu tiêm uốn ván có ảnh hưởng gì không? Bà bầu tiêm phòng uốn ván về bị mệt, kèm sốt thì phải làm sao… có hàng vạn câu hỏi xoay quanh việc tiêm phòng uốn ván cho bà bầu. Vì thế trong bài viết này, Gia Đình Là Vô Giá sẽ giải đáp cặn kẽ các thắc mắc về tiêm uốn ván bà bầu, mời các mẹ theo dõi.

Bệnh uốn ván là gì?

Bệnh uốn ván là gì? Tại sao mẹ bầu phải đi tiềm phòng uốn ván? Trả lời: Bệnh uốn ván còn một tên gọi khác là bệnh phong đòn gánh. Bệnh này do một loại vi khuẩn được gọi là uốn ván Clostridium tetani. Nếu người bị nhiễm loại vi khuẩn này mà chưa được tiêm phòng thì sẽ rất dễ bị tổn thương tê liệu thần kinh, nhất là các mẹ bầu trước và sau khi sinh con trong quá trình chuyển dạ. Đặc biệt tỷ lệ người tử vong rất cao lên tới 90%, nhưng hầu hết đều là những người chưa tiêm phòng dễ tử vong cao. Vì thế việc tiêm uốn ván cho bà bầu là rất cần thiết. Vậy tiêm phòng uốn ván cho bà bầu ở đâu? Bà Bầu tiêm uốn ván có ảnh hưởng gì không? Lịch tiêm uốn ván cho bà bầu như nào?

Lý giải tiêm uốn ván cho bà bầu có thực sự cần thiết?

+ Uốn ván là căn bệnh do trực khuẩn uốn ván Clostridium tetan gây ra làm co giật, căng cứng cơ bắp thịt trong cơ thể. Đặc biệt, đây là bệnh có tỷ lệ tử vong cao, nhất là ở phụ nữ mang thai và trẻ sơ sinh. Khi mẹ bầu nhiễm vi trùng uốn ván trong lúc sinh, loại vi trùng này có thể theo đường sinh dục gây tử vong ở mẹ hoặc con. Do đó, nhất định phải đi tiêm vacxin uốn ván cho bà bầu.

+ Mẹ bầu tiêm uốn ván khi mang thai, cơ thể mẹ sẽ sản sinh ra kháng thể chống uốn ván và sau đó sẽ truyền qua thai nhi. Như vậy, cả 2 mẹ con đều được bảo vệ khỏi vi trùng uốn ván xâm nhập trong quá trình vượt cạn.

Lịch tiêm phòng uốn ván cho bà bầu

Các mẹ lưu ý: Mỗi lần mang thai thì đều phải tiêm phòng uốn bán, nghĩa là mang thai lần đầu phải đi tiêm vacxin uốn ván, mang hai lần 2 và tiêm phòng uốn ván khi mang thai lần 3, lần 4.

Lịch tiêm uốn ván cho bà bầu mang thai lần 1 nhưng chưa tiêm uốn ván bao giờ

Lịch tiêm phòng uốn ván cho bà bầu khi nào? Với những sản phụ chưa tiêm vắc-xin uốn ván lần nào hay không rõ về tiền sử vắc-xin có thành phần uốn ván trước đó thì chỉ định lịch tiêm phòng uốn ván cho bà bầu sẽ có 5 mũi gồm:

Mũi thứ 1: Tiêm uốn ván cho mẹ bầu trước khi mang thai.

Mũi thứ 2: 1 tháng sau khi chích ngừa uốn ván cho mẹ bầu lần 1 thì tiêm mũi thứ 2.

Mũi thứ 3: Tiêm ít nhất vào thời gian 6 tháng sau khi tiêm mũi thứ 2 hoặc lúc mang thai lần sau.

Mũi thứ 4: Sau một năm kể từ thời điểm tiêm mũi thứ 3 thì tiêm vắc xin uốn ván cho bà bầu mũi thứ 4 hoặc trong lần mang thai lần sau.

Mũi thứ 5: Tiêm vào ít nhất 1 năm sau mũi thứ 4 hoặc trong lần mang thai lần sau.

Giải thích chi tiết nếu sản phụ chưa tiêm vắc-xin uốn ván lần nào thì chỉ định lịch tiêm uốn ván gồm các mũi:

Lần 2: Tiêm uốn ván cho mẹ bầu sau thời gian tiêm lần 1 it nhất 30 ngày và cần trước ngày sinh tối thiểu là 30 ngày.

Lần 3: Sau khi sinh con 1 năm thì tiêm uốn ván cho bà bầu nhắc lại.

Lịch tiêm uốn ván cho bà bầu mang thai lần 2, lần 3

Bà bầu tiêm uốn ván khi nào nếu mang thai lần 2, lần 3. Để biết tiêm phòng uốn ván cho bà bầu khi nào thì các mẹ cần phải dựa vào khoảng cách thời gian giữa lần mang thai đầu tiên và lần mang thai thứ 2. Để lên lịch tiêm uốn ván mẹ bầu mang thai lần 2 lần 3 trở lên một cách thích hợp. Nếu tiêm sai thời điểm hay tiêm không đúng liều lượng sẽ ảnh hưởng đến thai nhi. Vì thế tốt nhất, khi đi tiêm vacxin uốn ván cho bà bầu, các mẹ tiêm tại một cơ sở nhất định để được bác sĩ lên lịch hẹn chuẩn nhất.

Nếu lần mang thai đầu và lần mang thai thứ 2 cách nhau không quá 5 năm và người phụ nữ đã tiêm đủ 2 liều uốn ván ở lần mang thai đầu thì cần tiêm 1 liều uốn ván ngay khi thai nhi đủ 24 tuần.

Để trả lời câu hỏi lịch tiêm phòng uốn ván khi mang thai lần 3 khi nào thì những sản phụ cần chú ý rằng nếu đã tiêm phòng đầy đủ 5 mũi uốn ván trước đó thì khi mang thai lần 3 mà mũi tiêm cuối cùng trước đó 10 năm thì không cần tiêm mũi nhắc lại. Và chỉ cần tiêm uốn ván cho bà bầu từ tuần thứ 20 của thai kỳ.

Tiêm uốn ván cho bà bầu giá bao nhiêu?

+ Theo bảng giá giá tiêm phòng uốn ván cho bà bầu sẽ có giá khoảng từ 80.000 VNĐ đến 110.000 VNĐ / 1 mũi và tùy từng mũi sẽ có giá tiềm uốn ván cho mẹ bầu khác nhau; nhưng không chênh nhau về giá tiêm là mấy. Các mẹ chỉ mất tiền mua thuốc tiêm, còn lại về tư vấn, khám sức khỏe sẽ không bị mất phí.

Tiêm phòng uốn ván cho bà bầu ở đâu?

+ Để trả lời câu hỏi tiêm uốn ván cho bà bầu ở đâu hay mẹ bầu tiêm uốn ván chỗ nào? Thì các mẹ muốn tiêm uốn ván bà bầu có thể đến các địa điểm như:

Địa chỉ các trung tâm Y tế tiêm chủng, trung tâm ý tế của Xã, Trung tâm y tế của phường, của Quận và Huyện gần nhất.

Tất cả các Bệnh viện phụ sản/Bệnh viện đa khoa địa phương, thành phố.

Tiêm phòng uốn ván cho bà bầu có ảnh hưởng đến con không?

Tại sao bà bầu tiêm phòng uốn ván về bị mệt?

+ Theo nghiên cứu khoa học, vắc-xin uốn ván được xem là an toàn đối với thai phụ. Chính vì thế, việc gây ra các tác dụng phụ ở mẹ bầu sau khi tiêm hầu như hiếm gặp. Lý do là bởi vắc-xin đều được kiểm tra độ an toàn dưới sự giám sát của các bác sĩ chuyên gia đầu ngành khoa sản về độ tinh khiết, tính an toàn và hiệu quả với bà bầu trước khi được đưa vào sử dụng. Mẹ bầu bị mệt sau khi tiêm là điều hết sức bình thường. + Mặc dù vậy cũng không thể tránh được trường hợp, ở 1 số thai phụ có thể bị dị ứng với nguyên liệu thành phần có trong vắc-xin. Do đó, xảy ra trường hợp bà bầu tiêm phòng uốn ván về bị mệt kèm theo các phản ứng khác.

+ Tiêm uốn ván cho bà bầu có bị sốt không? Thì sau khi tiêm một số mẹ bầu tiêm xong sẽ cảm thấy mệt, đôi khi sốt nhẹ nhưng cũng chỉ là phản ứng bình thường của cơ thể, các mẹ không nên quá lo lắng. Khi cơ thể tiếp nhận vắc-xin, nó sẽ huy động bộ máy miễn dịch để tạo ra kháng thể chống lại tức thời và duy trì khả năng ứng phó khi cần. Bên cạnh phản ứng đó, vắc xin vẫn gây lên những tác dụng ngoài ý muốn như mẹ cáu gắt, buồn nôn, khó chịu…, do các thành phần thừa bên trong gây ra. Những lúc này, mẹ chỉ cần nghỉ ngơi, ăn uống dinh dưỡng, bồi bổ lại để cơ thể hết mệt là được.

Những lưu ý khi tiêm phòng uốn ván cho bà bầu

Bà bầu tiêm phòng uốn ván cần tuân thủ theo quy định tiêm phòng của bác sĩ. Để tránh các biểu hiện khó chịu sau khi tiêm, mẹ bầu cần lưu ý sau:

Tiêm phòng uốn ván ở 3 tháng giữa thai kỳ là hợp lý nhất, tránh 3 tháng đầu do mẹ vẫn còn ốm nghén.

Các mẹ nên tiêm phòng theo tuổi thai và theo số lần mang thai. Với lần mang thai đầu cần tiêm 2 mũi phòng uốn ván, lần mang thai sau chỉ tiêm 1 mũi nhắc lại.

Với thai phụ chưa tiêm phòng uốn ván thì tiêm 2 mũi cách nhau 1 tháng, chú ý mũi thứ 2 cần tiêm cách ít nhất 1 tháng trước khi dự sinh.

Bộ Y tế quy định, trong suốt quá trình thai kỳ, bà bầu chỉ được tiêm phòng uốn ván theo quy định, không được tiêm thêm bất cứ mũi nào khác.

Nếu bị chó mèo cắn, bác sĩ có thể tiêm phòng dại cho bà bầu nhưng dựa theo mức độ mẹ bị phơi nhiễm dại sẽ quyết định tiêm hay không.

⇒ Bà bầu tiêm phòng uốn ván về bị mệt chỉ là phản ứng bình thường của cơ thể, không cần quá lo lắng.