Top 15 # Mẹ Bầu Thừa Sắt Có Sao Không Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 6/2023 # Top Trend | Poca-ngoaihanganh.com

Bổ Sung Thừa Sắt Khi Mang Thai Mẹ Bầu Gặp Hậu Quả Khôn Lường

Triệu chứng thừa sắt ở mẹ bầu

Mẹ bầu cần lưu ý các dấu hiệu cảnh báo thừa sắt như sau:

Buồn nôn, nôn, đau bụng, tiêu chảy, khó chịu.

Chảy máu, đi tiểu ra máu, hạ huyết áp.

Vàng da, suy gan.

Khó thở, thở nhanh, nhịp tim nhanh.

Lơ mơ, nhầm lẫn.

Nguyên nhân dẫn tới mẹ bầu bị dư thừa sắt

Có nhiều nguyên nhân để dẫn tới tình trạng cơ thể thừa, không hấp thụ sắt, tuy nhiên có hai nguyên nhân sau là chủ yếu:

Mẹ bầu bổ sung quá liều: việc thừa sắt của mẹ bầu thường là kết quả của việc uống quá liều lượng sắt cho phép. Tình trạng này diễn ra do kê đơn tùy tiện của bác sĩ và bổ sung sắt tùy tiện của mẹ bầu. Theo giám đốc bệnh viện phụ sản Hà Nội, hiện nay tình trạng bác sĩ kê đơn cho tất cả các thai phụ, từ người mới có thai hay đã mang thai ở cuối thai kỳ, thậm chí cả ở phụ nữ sau sinh đều được kê đơn thuốc giống hệt nhau đang khá phổ biến. Đơn thuốc thông thường được kê gồm 1 viên sắt/ngày, việc kê này rất tùy tiện, vì ở mỗi giai đoạn của thai kỳ, cũng như trước và sau sinh mẹ bầu cần lượng dinh dưỡng cũng như hàm lượng sắt là khác nhau.

Ở một số trường hợp, việc quá tải sắt cũng do nguyên nhân yếu tố di truyền, hay được truyền máu với số lượng lớn.

Sắt cũng giống như chì, thủy ngân, nhôm, mangan nếu bị tích lũy sẽ không thể bài tiết. Vì thế, khi sắt được bổ sung nhiều hơn lượng cần thiết, rất khó để loại bỏ ra khỏi cơ thể. Phần lớn lượng sắt dư thừa được dự trữ trong gan ở dạng phức hợp sắt protein là ferritin, gây nên những hậu quả như:

Ảnh hưởng tới em bé: Hậu quả đầu tiên nếu mẹ để tình trạng dư thừa sắt diễn ra đó là ảnh hưởng trực tiếp tới thai nhi. Khiến cho thai nhi phát triển khó khăn do quá trình tạo máu bị cản trở, bởi lượng sắt tự do trong máu nhiều. Bé dễ bị sinh non và khi sinh thì dễ gặp nhiều trường hợp nguy hiểm phát sinh.

Tiểu đường thai kỳ: lượng sắt dư thừa tích trong tuyến tụy và gây nên tình trạng rối loạn tiến trình sản xuất insulin, khiến lượng đường trong máu của mẹ bầu tăng, làm tăng nguy cơ mắc bệnh tiểu đường thai kỳ. Căn bệnh này khiến cho thai nhi khi sinh ra hay bị vàng da, hệ hô hấp khó hoàn thiện, chưa kể tới việc bà bầu sẽ có nguy cơ sinh non.

Gây nên tình trạng ngộ độc: khi mẹ bầu bổ sung quá nhiều sắt không cần thiết sẽ đối mặt với nguy cơ bị ngộ độc. Nếu gặp những triệu chứng như buồn nôn, đau bụng, người xanh xao, tim đập nhanh, mẹ bầu bị sốt ,… mẹ cần lập tức tới bệnh viện để kiểm tra, vì rất có thể mẹ đang có nguy cơ bị ngộ độc sắt vì bổ sung quá liều lượng cho phép.

Ảnh hưởng gan: sắt dư thừa trong cơ thể tạo áp lực đến gan, làm thúc đẩy quá trình oxy hóa mô gan, tổn thương nội tạng và tạo sẹo tại gan. Đây là yếu tố tăng nguy cơ ung thư gan hoặc suy gan.

Sức khỏe kém, ảnh hưởng tâm lý: việc thừa sắt sẽ khiến cơ thể mẹ bầu mệt mỏi, suy nhược, từ đó ảnh hưởng tới tâm lý khiến mẹ bầu lúc nào cũng thấy căng thẳng, ức chế, uể oải, chán nản, chán ăn, tâm lý thất thường,…

Nguy cơ mắc viêm khớp tăng: mẹ bầu thừa sắt cũng sẽ dẫn tới bệnh viêm khớp do chất này làm tổn thương các mô, phá hủy lớp bao phủ xương nên dẫn tới tình trạng đau lưng, nhức mỏi chân,… trong thời gian mang thai.

Nếu phát hiện mình có dấu hiệu bị dư thừa sắt lập tức mẹ phải:

Ngưng uống viên sắt ngay.

Ăn nhiều chất xơ, rau củ quả vì chất xơ trong rau củ quả sẽ giúp giảm hấp thụ sắt.

Sử dụng các thực phẩm có tác dụng lợi tiểu như rau má, nước râu ngô để nhanh chóng đào thải sắt ra ngoài.

Nếu có các triệu chứng nghiêm trọng cần tới ngay các cơ sở y tế, bệnh viện để có thể xét nghiệm chẩn đoán và điều trị kịp thời.

Mẹ cần biết

Những tác hại trên đã trả lời cho câu hỏi “Thừa sắt khi mang thai có sao không?”. Chính vì thế mẹ cần phải thận trọng trong giai đoạn thai kỳ, không đượctự ý uống thuốc và bổ sung sắt. Việc bổ sung sắt là rất cần thiết, nhưng cần phải hợp lý và theo đơn của bác sĩ chuyên khoa sản. Bên cạnh đó, mẹ cần để ý tới các dấu hiệu khi thừa sắt để kịp thời thăm khám và chủ động kiểm soát.

Chúc mẹ và bé có một thai kỳ phát triển thuận lợi!

Bà Bầu Dư Sắt Phải Làm Sao?

Nhận biết bà bầu thừa sắt qua các dấu hiệu: người dễ mệt mỏi căng thẳng, đi tiêu chảy hoặc đi ngoài ra máu và chóng mặt, buồn nôn bất thường. Khi có dấu hiệu thừa sắt mẹ bầu cần điều chỉnh lại việc bổ sung sắt& đi khám bác sĩ để được chẩn đoán và khắc phục đúng cách.

3 dấu hiệu bà bầu dư sắt dễ nhận biết nhất

Nếu mẹ bầu phát hiện mình có những dấu hiệu sau, cần đến bệnh viện kiểm tra và thay đổi thực đơn dinh dưỡng để tiết chế lại lượng Sắt dư thừa có bên trong cơ thể:

Người mệt mỏi, dễ căng thẳng

Thừa Sắt bên trong cơ thể dễ dẫn tới gây mệt mỏi và đau nhức cho mẹ bầu, đồng thời từ đó khiến mẹ bầu cảm thấy khó chịu và dễ bị căng thẳng, cáu gắt hơn.

Hay đi ngoài hoặc tiêu chảy, đi tiểu ra máu

Thừa sắt trong cơ thể cũng khiến hệ tiêu hoá của mẹ bầu bị ảnh hưởng, việc tiêu chảy, hay đi ngoài hoặc tiểu ra máu là một trong những dấu hiệu thường thấy nhất để xác định lượng sắt có trong cơ thể có vượt ngưỡng tiêu chuẩn hay không.

Chóng mặt, buồn nôn, đau bụng…

Ngoài ra, mẹ bầu cần cẩn thận khi lựa chọn thực đơn dinh dưỡng hoặc chọn cách bổ sung Sắt bằng viên bổ sung. Mọi thực phẩm chức năng như viên sắt bổ sung cần có sự chỉ định của bác sĩ sản khoa. Bên cạnh đó mẹ bầu cũng cần lưu ý đến những dấu hiệu thừa Sắt để kịp thời đi thăm khám và nhận sự chỉ định điều chỉnh từ bác sĩ.

Tuỳ theo mức độ dư thừa mà việc thừa sắt ở mẹ bầu gây ra những tác động không tốt tới sức khoẻ của mẹ và sự phát triển của thai nhi. Khi bị thừa Sắt trong cơ thể sẽ dễ khiến mẹ bầu gặp các chứng bệnh nguy hiểm như:

Thừa sắt dẫn đến viêm khớp

Những mẹ bầu bị thừa sắt trong thai kì thường bị viêm khớp do bị tổn thương bởi lượng Sắt có trong cơ thể. Lúc này lượng Sắt dư thường làm tổn thương các lớp bao phủ xương cũng như huỷ hoại các mô bên trong xương khớp, điều này dẫn đến việc mẹ bầu thường xuyên bị đau lưng hoặc nhức mỏi tay chân trong suốt thai kì.

Việc thừa Sắt bên trong cơ thể cũng khiến mẹ bầu dễ mắc chứng tiểu đường thai kì, do lượng Sắt thừa ở tuyến tuỵ gây ảnh hướng xấu trong quá trình cơ quan này hoạt động, khiến lượng insullin làm tăng lượng đường trong máu. Bệnh tiểu đường thai kì còn khiến trẻ sinh ra dễ bị vàng da, không hoàn thiện được hệ hô hấp và khiến mẹ bầu có nguy cơ sinh non.

Ảnh hưởng tâm lý

Thừa Sắt quá nhiều trong cơ thể cũng gây ảnh hướng tới sức khoẻ tâm lý mẹ bầu, Sắt tồn đọng bên trong máu khiến cơ thể trở nên suy nhược, người uể oải, hay bị căng thẳng, chán ăn hoặc thay đổi tâm lý bất thường…

Nếu có các dấu hiệu buồn nôn, người trở nên xanh xao, tim đập nhanh bất thường, đau bụng và sốt…thì mẹ bầu cần được đưa đến bệnh viên ngay lập tức. Vì các triệu chứng trên là dấu hiệu cho thấy mẹ bầu đã nạp vượt quá lượng Sắt cần thiết vào trong cơ thể của mình.

Các bệnh về gan

Việc để lượng Sắt dư thừa quá nhiều bên trong cơ thể cũng là nguyên nhân khiến mẹ bầu dễ mắc chứng xơ gan hoặc ung thư gan. Ngoài ra mẹ bầu còn dễ bị sạm da do sắc tố bị thay đổi bởi lượng Sắt dư thừa quá nhiều và không thể chuyển hoá.

Đặc biệt, thừa Sắt trong thai kì còn gây ảnh hưởng trực tiếp đến với thai nhi, khiến thai nhi phát triển khó khăn hơn do lượng Sắt tự do trong máu gia tăng và gây ảnh hưởng tới quá trình tạo máu. Điều này cũng khiến mẹ bầu dễ sinh non và khi sinh non thường gặp nhiều trường hợp nguy hiểm cho trẻ sơ sinh.

Bà bầu thừa sắt phải làm sao?

Khi nghi ngờ bà bầu thừa sắt do xuất hiện một trong những dấu hiệu mà chúng tôi đã nhắc tới ở phần 1, gia đình cần đưa ngay bà bầu đến cơ sở y tế gần nhất để được các y bác sĩ thăm khám và hỗ trợ điều trị kịp thời.

từ khóa

bà bầu thừa sắt có sao không

bổ sung sắt cho bà bầu 3 tháng cuối

bổ sung sắt cho bà bầu từ tháng thứ mấy

bà bầu nên uống sắt và canxi đến khi nào

Bài viết Bà bầu dư sắt phải làm sao? đã xuất hiện đầu tiên vào ngày .

Mẹ Bầu Ra Sữa Non Sớm Có Sao Không?

Sữa non là nguồn thức ăn bổ dưỡng hàng đầu mà trẻ sơ sinh có thể nhận được ngay sau khi chào đời. Loại sữa này thường xuất hiện ở tuần thai thứ 28, nhưng cũng có trường hợp sớm hơn. Vậy nếu mẹ bầu ra sữa non sớm có sao không?

Sữa non của mẹ là gì? Đây là loại sữa hay xuất hiện khi mẹ mang thai tuần thứ 28 (tức thai nhi đã được 7 tháng tuổi). Nó thường có màu vàng đặc và chất hơi dính. Sữa non thường thấy vào những tháng cuối thai kỳ và tiết ra nhiều hơn sau 3 – 5 ngày sau sinh. Sau đó sữa sẽ dần chuyển sang màu trắng đục. Sữa non cũng là nguồn dinh dưỡng chính cho trẻ và tiết ra sớm hay muộn còn tùy vào từng người. Vậy những sản phụ ra sữa non sớm có sao không?

Dấu hiệu nhận biết cơ thể ra sữa non

Khi thai nhi được khoảng 28 tuần tuổi cũng là lúc các mẹ bầu cảm nhận được dấu hiệu sắp tiết sữa non. Tuy nhiên cũng phải sau đó ít nhất là 1 tuần thì lượng sữa này mới xuất hiện. Vậy những trường hợp ra sữa non sớm có sao không?

Dấu hiệu bình thường

Đầu tiên các sản phụ sẽ thấy sẽ thấy xuất hiện những gợn trắng ở đầu ti trông khá giống như mụn, ngực cương cứng và đâu. Dấu hiệu này có nghĩa là chúng ta đã chuẩn bị tiết sữa non. Khoảng vài ngày sau đó hoặc có khi là cả tuần, các sản phụ mới xuất hiện dấu hiệu tiết sữa thật sự.

Dấu hiệu nên đi khám

Sữa non tiết quá sớm: Sản phụ ra sữa non từ tháng thứ 6 trở đi là hoàn toàn bình thường. Tuy nhiên nếu các mẹ thấy mình có dấu hiệu xuất hiện sữa non sớm hơn, tức là khoảng từ tháng thứ 5 trở xuống, thì cần đi khám. Lúc này chúng ta cần phải lưu ý ra sữa non sớm có sao không, bởi nó có thể là dấu hiệu cơ thể thay đổi nội tiết.

Trong sữa non có lẫn máu: Hầu hết mọi sản phụ đều cảm thấy hoảng hốt, hoang mang khi phát hiện ra chút máu có lẫn trong sữa non. Lý giải hiện tượng này là do sự phát triển quá nhanh về số lượng của các mạch máu, chúng tập trung xung quanh vùng ngực. Tuy nó không ảnh hưởng gì đến sức khỏe, nhưng nếu thấy trong sữa non có lẫn máu quá nhiều, đầu ngực bị căng đau thì các mẹ nên đi thăm khám ngay.

Mẹ bầu ra sữa non sớm có sao không là chuyện mà ai đang mang thai cũng quan tâm

Sản phụ ra sữa non sớm có sao không?

Để trả lời cho câu hỏi ra sữa non sớm có sao không, đầu tiên chúng ta phải biết được ra sữa non sớm khi mang thai là thế nào. Thường các sản phụ sẽ ra sữa non khi thai nhi đã lớn từ tháng thứ 7 trở đi. Sữa non lưu thông qua tuyến vú của người mẹ trong vòng 72 tiếng đầu sau khi sinh con và xuất hiện ở hai ngày đầu sau sinh.

Tuy nhiên cũng có một số trường hợp cá biệt là sản phụ không có dấu hiệu tiết sữa non mặc dù tuyến sữa vẫn hoạt động khá tốt. Đặc biệt khi cơ thể gặp bất thường thì việc ra sữa non sớm hơn tháng thứ 7 thai kỳ có thể là một dấu hiệu nguy hiểm. Khi đó bạn chẳng cần phải cân nhắc ra sữa non sớm có sao không nữa mà hãy đi kiểm tra ngay.

Ra sữa non sớm có thể là dấu hiệu cảnh báo thai chết lưu

Hướng dẫn chăm sóc ngực khi đang mang thai

Các sản phụ nên lựa chọn cho mình những chiếc áo lót có chất liệu cotton, mỏng và thoáng. Đặc biệt tuyệt đối không sử dụng những chiếc áo ngực chật chội hơn kích thước bầu ngực. Bởi khi bầu ngực bị bó khít bạn sẽ thấy đau ngực và khó thở vô cùng khó chịu.

Ngoài ra, mỗi ngày bạn cũng nên dành thời gian để vệ sinh bầu ngực bằng khăn bông mềm và nước ấm. Sản phẩm nên tránh sử dụng trong giai đoạn này là xà phòng tắm hay các loại mỹ phẩm bởi độ chứa kiềm cao khiến ngực bị tổn thương.

Cuối cùng, nhiều người nuôi con bằng sữa mẹ vẫn thường nặn sữa chảy ra nhanh hơn theo thói quen. Đây là một hành động sai lần, bởi nếu nặn không đúng có thể dẫn tới viêm vú hoặc nhiễm trùng. Hơn nữa khi ngực bị kích thích quá mức cũng có thể gây nên các cơn co tử cung và nguy cơ chuyển dạ sớm.

Sản phụ nên chọn áo lót có chất liệu cotton, mỏng và nhẹ

Vậy là chúng ta đã biết được ra sữa non sớm có sao không và những nguy cơ có thể gặp phải. Hy vọng thông qua đó các sản phụ sẽ có được những thông tin bổ ích trong quá trình mang thai. Và có phương án xử lý nếu chẳng may gặp phải trường hợp ra sữa non sớm không như ý muốn.

Thụy Anh

Lưu ý: Thông tin trong bài viết chỉ mang tính chất tham khảo, vui lòng liên hệ với Bác sĩ, Dược sĩ hoặc chuyên viên y tế để được tư vấn cụ thể.

Mẹ Bầu Ra Dịch Màu Nâu Có Sao Không?

Mẹ bầu ra dịch màu nâu có sao không sẽ phụ thuộc chủ yếu vào nguyên nhân gây nên tình trạng này. Nếu là do bệnh lý thì không chỉ ảnh hưởng đến sức khỏe mà còn khiến cho tính mạng thai nhi và mẹ bầu bị đe dọa.

Mẹ bầu ra dịch màu nâu có sao không?

1. Ảnh hưởng đến tâm sinh lý

Dù là nguyên nhân sinh lý hay bệnh lý tình trạng mẹ bầu ra dịch màu nâu cũng ít nhiều có những ảnh hưởng đến tâm lý. Mẹ bầu lo lắng, bất an, không biết có vấn đề gì hay không, có ảnh hưởng đến thai nhi hay không.

Thông thường hiện tượng sinh lý sẽ không ảnh hưởng nghiêm trọng tới sức khỏe. Nhưng nếu là bệnh lý thì bạn nên cẩn trọng bởi tình trạng này có thể gây những ảnh hưởng không tốt cho sức khỏe của mẹ và bé.

2. Ảnh hưởng đến sự phát triển của thai nhi

Nếu mẹ bầu ra dịch màu nâu là do bệnh lý hoàn toàn có thể dẫn đến sảy thai nếu như không được phát hiện và điều trị kịp thời. Các bệnh lý dẫn đến ra dịch màu nâu thường gặp là:

Viêm âm đạo

Là bệnh phụ khoa thường gặp nhất là ở phụ nữ mang thai. Bởi lúc này cơ thể có nhiều thay đổi, dịch tiết âm đạo nhiều hơn. Khi vệ sinh không sạch sẽ, vi khuẩn có cơ hội phát triển và gây viêm nhiễm. Viêm âm đạo có thể dẫn đến dịch tiết âm đạo có màu bất thường như nâu hoặc trắng đục. Ngoài ra còn có mùi hô khó chịu và gây ngứa ngáy.

Việc mang thai bị viêm âm đạo không chỉ khiến mẹ bầu khó chịu, tình trạng viêm nhiễm còn tiềm ẩn rất nhiều nguy cơ. Nếu không chữa trị sớm viêm nhiễm có thể lây lan vào bên trong, ảnh hưởng đến tử cung. Điều này có thể gây ảnh hưởng trực tiếp đến sự phát triển của trẻ. Thai nhi không hấp thu được dinh dưỡng dẫn đến nhẹ cân khi sinh. Thậm chí làm tăng nguy cơ sảy thai, sinh non…

Polyp cổ tử cung

Polyp cổ tử cung là tình trạng có các khối u nhỏ ở trên bề mặt cổ tử cung. Khi mang thai, các khối u này sẽ rất dễ vỡ do bị thai chèn ép cộng với nồng độ estrogen tăng cao. Lúc này chị em thường cảm thấy đau vùng bụng dưới và bị xuất huyết có màu nâu.

Polyp cổ tử cung tuy được đánh giá là lành tính nhưng cũng gây nên những ảnh hưởng tiêu cực cho sức khỏe và thai nhi. Các triệu chứng của bệnh khiến mẹ khó chịu. Thậm chí khi khối polyp có kích thước quá lớn sẽ chèn ép lên thai nhi, ảnh hưởng đến sự phát triển của trẻ. Thậm chí làm tăng nguy cơ sảy thai.

Chóng mặt.

Nhức đầu nhẹ.

Buồn nôn.

Đau vùng vụng dưới, vùng xương chậu, hoặc đau một bên cơ thể.

Mang thai ngoài tử cung khiến cho mẹ bầu đau đớn. Thậm chí đe dọa đến tính mạng người bệnh khi mất máu quá nhiều mà không được xử lý kịp thời. Ngoài ra mang thai ngoài tử cung còn gây biến chứng tăng nguy cơ mang thai ngoài tử cung ở những lần mang thai sau. Hoặc gây vô sinh hiếm muộn khi cấu trúc cơ quan sinh dục bị ảnh hưởng.

Có thể thấy mẹ bầu ra dịch màu nâu có sao không sẽ phụ thuộc chủ yếu vào nguyên nhân gây nên tình trạng này. Nếu là do bệnh lý thì không chỉ ảnh hưởng đến sức khỏe mà còn khiến cho tính mạng thai nhi và mẹ bầu bị đe dọa. Vì vậy chị em tuyệt đối không nên chủ quan với hiện tượng này. Hãy nhanh chóng thăm khám để được chẩn đoán chính xác và điều trị sớm nhằm ngăn chặn biến chứng xấu xảy ra.

Nếu đang ở Nam Định thì chị em có thể đến phòng khám đa khoa Bảo Việt. Với các bác sĩ có chuyên môn giỏi cùng các thiết bị y tế hiện đại bạn sẽ được chẩn đoán chính xác nguyên nhân. Đồng thời hướng dẫn điều trị d.ứ.t đ.i.ể.m bệnh.

Phòng khám đa khoa Bảo Việt có những ưu thế nổi bật giúp chị em có thể yên tâm khám chữa bệnh như:

Phương pháp điều trị hiện đại

Tùy theo từng nguyên nhân khiến mẹ bầu ra dịch màu nâu mà bác sĩ có thể tư vấn các phương pháp điều trị bệnh phù hợp như:

Nếu là viêm âm đạo công nghệ Silk Lander sẽ giúp bạn loại bỏ t.r.i.ệ.t đ.ể viêm nhiễm. không ảnh hưởng đến thai nhi. Không chấn thương, hỗ trợ hồi phục nhanh. An toàn tuyệt đối cho người bệnh.

Nếu là polyp cổ tử cung kỹ thuật RFA sẽ giúp loại bỏ các u nhú mà không gây ảnh hưởng đến sức khỏe của bạn. Phương pháp này không để lại sẹo, không gây đau đớn và có thời gian thực hiện nhanh. Người bệnh có thể an tâm khi điều trị.

Chi phí điều trị bệnh hợp lý

Ngoài phương pháp hiện đại, phòng khám còn có ưu thế về chi phí khám chữa bệnh. Hiện nay phòng khám đang có ưu đãi giảm 30% chi phí điều trị, giảm 50% chi phí phẫu thuật. Gói khám phụ khoa 360K, miễn phí 100% tiền khám lâm sàng. Do đó người bệnh không phải lo lắng quá nhiều về chi phí điều trị bệnh.

Đối với ra dịch màu nâu mẹ bầu sẽ cần thực hiên các xét nghiệm cơ bản với mức chi phí cụ thể như sau:

Xét nghiệm nước tiểu: 50.000 đồng.

Xét nghiệm công thức máu: 90.000 đồng.

Xét nghiệm khí hư thường quy: 100.000 đồng.

CLICK TẠI ĐÂY để nhận ngay mã giảm giá khi thăm khám bệnh!

Ngoài ra phòng khám còn có những ưu thế về cơ sở vật chất hiện đại, khang trang, thời gian làm việc linh hoạt, ngoài giờ hành chính kể cả ngày lễ. Bệnh nhân có thể đến trực tiếp phòng khám đa khoa Bảo Việt tại 456 Trần Hưng Đạo, phường Quang Trung, thành phố Nam Định để được khám chữa bệnh.

Với những thông tin mà chúng tôi chia sẻ hy vọng chị Nguyệt đã hiểu rõ hơn về mức độ nguy hiểm khi bị ra dịch màu nâu khi mang thai. Đồng thời chủ động thăm khám sớm để tránh được những ảnh hưởng không hay. Nếu cần tư vấn thêm có thể gọi đến số 1800.6512 để được tư vấn cụ thể.