Top 4 # Mẹ Bầu Nên Tiêm Uốn Ván Khi Nào Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 4/2023 # Top Trend | Poca-ngoaihanganh.com

Lịch Tiêm Phòng Uốn Ván Cho Bà Bầu Mang Thai. Bầu Lần Đầu Tiêm Uốn Ván Khi Nào?

Uốn ván là bệnh nguy hiểm có thể gây tử vong cao, bắt nguồn từ một loại vi khuẩn tên gọi Clostridium tetani có trong đất, bụi bẩn hoặc chất thải động vật. Đây không phải là loại vi khuẩn thông thường vì có khả năng chịu nhiệt độ cao cũng như kháng nhiều loại thuốc, hóa chất nên không thể áp dụng các cách diệt khuẩn bình thường.

Vi khuẩn gây uốn ván xâm nhập trong lúc đẻ qua đường sinh dục gọi là uốn ván tử cung (Ảnh: Internet)

2. Lịch tiêm phòng uốn ván cho bà bầu mang thai như thế nào?

Vì uốn ván là bệnh nguy hiểm nên mỗi người đặc biệt là sản phụ cần nắm rõ lịch tiêm phòng uốn ván cho bà bầu mang thai, mang thai lần đầu tiêm uốn ván khi nào, tiêm phòng uốn ván khi mang thai lần đầu khi nào để đảm bảo an toàn cho cả mẹ và bé. Tác dụng của việc tiêm phòng uốn ván hay mang thai lần đầu tiêm phòng uốn ván đó là tạo ra kháng thể bảo vệ mẹ và bé khi bị vi trùng, vi khuẩn xâm nhập.

Bà bầu tiêm uốn ván khi nào? (Ảnh: Internet)

mang thai lần đầu tiêm uốn ván khi nào hay tiêm phòng uốn ván khi mang thai lần đầu khi nào, các mẹ đã có được lịch tiêm phòng như trên. Tuy nhiên đối với mẹ bầu mang thai lần 2, lần 3 trở lên thì cần càng phải chú ý kỹ càng hơn. Tốt nhất khi đi tiêm vắc xin uốn ván, mẹ nên chọn một cơ sở nhất định để tham khảo và kiểm tra lại lịch tiêm phòng trước đó.

Nếu lần mang thai đầu và lần mang thai thứ 2 cách nhau không quá 5 năm, người mẹ cũng đã tiêm đủ 2 liều uốn ván ở lần đầu thì cần tiêm 1 liều ngay sai khi thai đã đủ 24 tuần.

Đối với mẹ bầu mang thai lần 3, cần chú ý nếu đã tiêm đủ 5 mũi uốn ván trước, mũi tiêm cuối cùng cách đây 10 năm thì không cần tiêm mũi nhắc lại và chỉ cần tiêm từ tuần thứ 20 của thai kỳ.

3. Lưu ý gì khi tiêm phòng uốn ván cho bà bầu

Cũng như các vắc xin thông thường khác, lịch tiêm phòng uốn ván cho bà bầu mang thai cần được lưu lại một cách cẩn thận. Hơn nữa trong quá trình tiêm uốn ván có thể sẽ xảy ra các phản ứng phụ, ví dụ như bị sốt sau khi tiêm. Đây là điều hết sức bình thường, mẹ bầu không cần quá lo lắng, lúc này là thời điểm hệ miễn dịch sẽ tự đưa ra kháng thể tức thời và duy trì khả năng ứng phó.

Nếu sau khi tiêm bị dị ứng hoặc sưng thì đây là dấu hiệu hoàn toàn bình thường (Ảnh: Internet)

[GIẢI ĐÁP] Dấu hiệu mang thai có đau bụng không? Có thai tuần đầu đau bụng không? Gợi ý cách giảm đau lưng khi mang thai [GIẢI ĐÁP] Bà bầu nên uống nước dừa từ tháng thứ mấy? Nên uống như thế nào thì tốt?

*Lưu ý: Mọi thông tin chỉ mang tính chất tham khảo, không thay thế cho việc chuẩn đoán và điều trị.

Bầu Lần 2 Tiêm Phòng Uốn Ván Khi Nào?

Mang thai lần 2 cần tiêm phòng uốn ván 1 mũi ở tuần thứ 26 nếu mang thai lần 1 đã tiêm phòng, trường hợp mang thai lần 1 chưa tiêm phòng uốn ván thì cần tiêm phòng 2 mũi theo lịch như bên dưới.

Tiêm phòng uốn ván cho bà bầu bao nhiêu tiền?

Tiêm phòng uốn ván có tác dụng giúp cho mẹ bầu khi sinh đẻ thì cả mẹ và con được bảo vệ không bị uốn ván, nhiễm trùng từ vết đẻ hay có sự can thiệp từ dao kéo do phẫu thuật. Khi bắt đầu tiêm ở tháng thứ 4, khi đó thai nhi đã phát triển đầy đủ các cơ quan và bảo vệ mẹ tránh những tác động từ bên ngoài như té ngã…

Mang thai lần 2 tiêm phòng uốn ván có cần thiết không?

Chắc hẳn mẹ bầu cũng đã phần nào biết được các tác hại nguy hiểm khôn cùng của vi trùng uốn ván nếu như chúng tấn công vào mẹ bầu và em bé trong lúc chuyển dạ. Chính loại vi trùng này có thể làm cho mẹ bầu bị uốn ván tử cung hoặc khiến cho trẻ bị nhiễm trùng rốn sơ sinh, bị rối loạn thần kinh thực vật, bị suy hô hấp, thậm chí là tử vong.

Cho nên, việc tiêm phòng uốn ván khi mang thai là cách tốt nhất để mẹ bầu tự bảo vệ chính mình và em bé khỏi sự xâm nhập của vi trùng uốn ván. Ngay cả khi mẹ đã tiêm đủ 2 mũi uốn ván trong lần mang thai đầu tiên thì mẹ vẫn cần tìm hiểu lịch tiêm mũi nhắc lại ở lần thứ 2 này. Cụ thể, lịch sẽ là như sau:

– Nếu thời điểm mẹ tiêm vacxine uốn ván trong lần mang thai đầu cách đây đã 4 hoặc 5 năm thì lần thứ 2 này mẹ nên tiêm một mũi ngừa uốn ván nữa. Mẹ nên tiêm khi bước vào tuần thứ 26 của thai kỳ.

– Với những mẹ bầu chưa được tiêm bất kỳ một mũi uốn ván nào ở thời điểm trước đây, ngay cả trong lần mang thai đầu thì mẹ bầu chỉ cần tiêm đủ 2 mũi. Mũi đầu tiên được tiêm khi mẹ mang bầu được 4 hoặc 5 tháng (tức tuần thai thứ 21, 22). Mũi thứ 2 mà mẹ tiêm là sau mũi đầu 1 tháng và tiêm trước ngày dự sinh tối thiểu 30 ngày.

– Những mẹ nào đã tiêm đủ 2 mũi uốn ván trong lần đầu mang thai nhưng lại không tiêm mũi nhắc lại sau khi sinh thì cũng cần tiêm bù mũi thứ 3 trong tháng thứ 4 hoặc thứ 5 của thai kỳ. Đó chính là lí do vì sao mang thai lần 2 tiêm uốn ván mà mẹ bầu phải nhớ được.

– Với những mẹ bầu đã tiêm phòng uốn ván 1 hoặc tiêm 2 mũi trước đây (tính cả mũi tiêm trong chương trình tiêm chủng mở rộng khi mẹ còn nhỏ) thì cần tiêm thêm 1 mũi nhắc lại vào tháng thứ 4 hoặc là thứ 5 của thai kỳ.

– Với những mẹ bầu đã tiêm phòng từ 3 – 4 mũi uốn ván trước đó, mà có lần tiêm cuối cùng đã trên 1 năm thì cũng vẫn cần thêm 1 mũi tiêm nhắc lại vào tháng thứ 4 hoặc thứ 5.

– Hay những mẹ đã tiêm đủ 5 mũi uốn ván thì không cần thiết phải tiêm bổ sung nữa vì hiệu quả đã lên tới hơn 95%. Thế nhưng, nếu mũi tiêm cuối cùng đã trên 10 năm thì mẹ bầu hãy tiêm nhắc lại để đảm bảo vacxine phát huy tối đa hiệu quả tối đa của nó.

Lưu ý khi mẹ bầu đi tiêm phòng uốn ván

Khi đi tiêm phòng, mẹ cần lựa chọn cơ sở uy tín để đảm bảo an toàn cho bản thân. Tốt nhất, mẹ nên tiêm tại cơ sở nơi mình cư trú hoặc lựa chọn một địa chỉ cố định để tiêm. Vì như vậy sẽ giúp cho mẹ quản lý tốt lịch tiêm của bé sau này.

Sau khi tiêm xong, mẹ cần ở lại nơi tiêm trong vòng 30 phút để theo dõi các phản ứng của vắc xin. Có thể mẹ sẽ thấy một vài tác dụng phụ như sốt nhẹ, đau nhức, sưng đỏ vết tiêm. Mẹ có thể chườm lạnh hoặc chườm nóng để giảm sưng đau. Tuy nhiên mẹ không được sử dụng thuốc giảm đau hay hạ sốt trước khi hỏi ý kiến bác sĩ. Trong trường hợp, mẹ thấy xuất hiện các triệu chứng như chân tay lạnh, tim đập nhanh, khó thở, da xanh thai, tiêu chảy thì cần đến ngay các bệnh viện để điều trị kịp thời tình trạng sốc phản vệ sau khi tiêm.

từ khóa

tiêm phòng uốn ván cho bà bầu mang thai lần 2

lịch tiêm phòng cho bà bầu mang thai lần 3

tiêm phòng cho bà bầu vào tháng thứ mấy

tiêm phòng uốn ván cho bà bầu bao nhiêu tiền

The post Bầu lần 2 tiêm phòng uốn ván khi nào? appeared first on .

Khi Nào Nên Tiêm Phòng Uốn Ván Cho Bà Bầu? Cần Lưu Ý Gì?

Tiêm phòng vắc-xin uốn ván cho bà bầu là một trong những điều cần thiết. Đây còn là việc làm bắt buộc để đảm bảo cho sức khỏe của cả người mẹ và thai nhi trong bụng. Vậy khi nào nên tiêm phòng uốn ván cho bà bầu? Cần lưu ý gì? Bài viết sau đây sẽ giúp bạn giải quyết những thắc mắc về vấn đề này.

Tại sao bà bầu cần phải tiêm phòng uốn ván?

Uốn ván là một trong những căn bệnh nhiễm khuẩn nguy hiểm, có tỷ lệ tử vong cao. Nguyên nhân dẫn đến căn bệnh này có thể kể đến vi khuẩn Clostridium tetan có trong đất, bụi bẩn và các chất thải từ động vật. Đối tượng dễ mắc phải căn bệnh này có thể kể đến những người có vết thương hở ngoài da, đặc biệt là phụ nữ có thai. Đồng thời, vi khuẩn uốn ván dễ dàng xâm nhập vào cơ thể người mẹ trong quá trình sinh nở.

Nguy cơ mắc bệnh uốn ván khi mang thai ở phụ nữ được xem là một trong những vấn đề đáng lo ngại nhất hiện nay. Do bệnh có sự lây truyền từ mẹ sang con và có thể gây ra một số biến chứng nguy hiểm cho thai nhi. Chính vì vậy, có thể nói việc tiêm phòng uốn ván cho bà bầu trong giai đoạn thai kỳ là một điều vô cùng quan trọng. Bởi lẽ, việc làm này không chỉ giúp bảo vệ chính bản thân người mẹ mà còn giúp trẻ sơ sinh phòng bệnh hiệu quả.

Theo ước tính của Tổ chức Y tế Thế giới trong những năm cuối thế kỷ 20, mỗi năm có khoảng 500.000 trẻ tự vong do uốn ván sơ sinh lây từ người mẹ ở các nước đang phát triển. Tỷ lệ này được mắc bệnh ở trẻ sơ sinh được ước tính lên đến 80% nhất là những trường hợp có thời gian ủ bệnh ngắn. Do đó, phụ nữ nên thực hiện việc tiêm phòng đầy đủ trước và sau khi mang thai.

Tiêm phòng uốn ván cho bà bầu có an toàn không?

Hầu hết các bà bầu đều được khuyên tiêm phòng các loại vắc xin như uốn ván, sởi, quai bị, rubella,…Những loại vắc-xin này cần được tiêm phòng vào một số thời điểm thích hợp trong thai kỳ và theo chỉ định của bác sĩ trước đó. Tuy nhiên, có một số trường hợp chị em phụ nữ rất lo lắng rằng việc tiêm phòng này có thể sẽ gây ảnh hưởng đến thai nhi. Theo các bác sĩ chuyên khoa cho rằng, tiêm phòng uốn ván cho bà bầu thực chất chỉ giúp cơ thể người mẹ tạo ra kháng thể trước, tránh các nguy cơ mắc bệnh trong và sau thai kỳ.

Bên cạnh đó, việc phòng chống bệnh uốn ván theo phương pháp này còn mang lại lợi ích cho thai nhi, giúp hạn chế tối đa nguy cơ nhiễm trùng uốn ván sau sinh ở trẻ. Đồng thời, những loại vắc-xin tiêm cho thai phụ cũng đã được kiểm định an toàn dưới sự giám sát của FDA, đảm bảo cho mẹ và con. Chúng tuyệt đối không ảnh hưởng đến thai nhi mà còn đảm bảo sức khỏe. Chính vì vậy, các mẹ bầu không nên quá lo lắng mà phải thực hiện việc tiêm phòng đầy đủ theo chỉ định của các bác sĩ chuyên khoa và yêu cầu của Bộ y tế.

Khi nào nên tiêm phòng uốn ván cho bà bầu?

Tiêm phòng uốn ván ở bà bầu là mũi tiêm bắc buộc để đảm bảo an toàn cho cả mẹ và con. Tuy nhiên, bạn cần biết rõ khoảng thời gian thực hiện để việc tiêm phòng hiệu quả hơn, cụ thể liệu trình tiêm phòng uốn ván cho bà bầu được quy định như sau:

Đối với phụ nữ mang thai lần đầu

Nếu trước đó các mẹ bầu chưa hề tiêm phòng uốn ván hoặc không tiêm đủ liều vắc-xin thì liều tiêm sẽ bao gồm 2 mũi cơ bản:

Mũi 1: Tiêm khi thai được khoảng 20 tuần tuổi trở lên.

Mũi 2: Tiêm sau mũi thứ nhất ít nhất 30 ngày và phải đảm bảo tiêm trước khi sinh ít nhất 30 ngày.

Đối với phụ nữ mang thai lần thứ hai

Nếu khoảng cách giữa 2 lần mang thai dưới 5 năm và đã tiêm đủ 2 liều uốn ván ở lần mang thai trước thì tiêm thêm 1 liều uốn ván khi thai đã đủ 24 tuần tuổi.

Nếu khoảng cách giữa 2 lần mang thai là trên 5 năm hoặc chỉ mới tiêm phòng uốn ván ở lần mang thai trước thì nên tiêm cả 2 liều như mang thai lần đầu.

Cần lưu ý gì khi tiêm phòng uốn ván cho bà bầu?

Cũng giống như việc tiêm phòng các vắc-xin thông thường khác, tiêm uốn ván cho bà bầu muốn mang lại hiệu quả tốt nhất thì cần lưu ý một số vấn đề sau:

Lộ trình tiêm phòng uốn ván cho bà bầu mất rất nhiều thời gian do phải tiêm nhiều mũi. Vì thế, mẹ bầu cần sắp xếp thời gian hợp lý để có thể tham gia tiêm phòng một cách đầy đủ nhằm đảm bảo tốt khả năng kháng bệnh của cơ thể.

Tương tự như việc tiêm các loại vắc-xin khác, tiêm uốn ván cho bà bầu có thể xảy ra một số tác dụng phụ không mong muốn. Cụ thể, mẹ bầu có thể bị sưng viêm tại vị trí tiêm và thường vấn đề này không gây ảnh hưởng quá nhiều sức khỏe cũng như thai nhi trong bụng và có thể tự hết sau vài ngày.

Mẹ bầu cũng có thể bị sốt sau khi tiêm phòng bệnh uốn ván. Đây là một phản ứng rất bình thường của cơ thể, các mẹ không nên quá lo lắng bởi việc tiếp nhận vắc-xin khiến cho cơ thể để tạo ra một kháng thể chống lại tức thời và duy trì khả năng ứng phó khi cần thiết.

Thai phụ nên lưu ý lựa chọn tiêm phòng tại các cơ sở uy tín đã được cấp chứng nhận của Bộ y tế về tiêm chủng để đảm bảo an toàn trong quá trình tiêm vắc-xin.

Tiêm phòng uốn ván cho phụ nữ có thai cần được xác định dựa vào tuổi thai cũng như số lần mang thai của mẹ bầu nên tuyệt đối không được tự ý thực hiện tại nhà mà cần tuân theo các quy định của bác sĩ.

Sau khi tiêm phòng uốn ván, bà bầu nên hạn chế vận động mạnh, tránh các tác động gây tổn thương hoặc nhiễm trùng lên các vết tiêm. Đồng thời, không nên dùng rượu bia hoặc các chất kích thích và luôn tuân thủ theo các lời dặn của bác sĩ để bảo vệ tốt nhất sức khỏe cho bản thân và thai nhi trong bụng.

Khi Mang Thai Bà Bầu Có Nên Tiêm Phòng Vắc Xin Uốn Ván?

Hỏi:

Thưa bác sĩ, cháu 24 tuổi mang thai lần đầu tiên. Tại sao người ta vẫn nói khi mang thai thì không nên uống thuốc gì mà lại khuyên nên tiêm phòng uốn ván. Cháu nghe nói tiêm phòng uốn ván có làm giảm trí nhớ. Tiêm phòng vắc xin uốn ván thì có hại đến em bé trong bụng không? Cháu có người chị họ hàng xa có bầu năm ngoái, đến bệnh viện khám thì bác sĩ lại nói không cần tiêm vắc xin uốn ván nữa. Vậy tóm lại thì khi mang thai bà bầu có nên tiêm phòng vắc xin uốn ván không? – Lê Xuân Anh

Trả lời: