Top 6 # Mẹ Bầu Bị Khô Da Tay Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 4/2023 # Top Trend | Poca-ngoaihanganh.com

Chăm Sóc Mẹ Bầu Bị Khô Da Khi Mang Thai

Chăm sóc mẹ bầu bị khô da khi mang thai: Khi có bầu, cơ địa thay đổi khiến cho làn da của phụ nữ rất dễ bị khô ráp. Chính vì vậy mà nhiều mẹ bầu phải đối diện với tình trạng bị khô da khi mang thai. Vậy làm cách nào để trị da khô hiệu quả cho mẹ bầu? Bài viết này sẽ chia sẻ với bạn những phương pháp trị da khô đơn giản để các mẹ có một sức khỏe tốt và 1 làn da trẻ đẹp trong thời kỳ mang thai.

Mẹ thường bị khô da khi mang thai do sự phát triển của thai nhi trong bụng. Làn da của người mẹ trở nên khô hơn do bị thiếu nước. Da trở nên đặc biệt nhạy cảm, dễ bị ngứa, dị ứng và nổi mẩn, đặc biệt là vùng da mặt, tay chân và đùi.

Da bị ngứa và xuất hiện những vết mẩn đỏ là hiện tượng bình thường ở những phụ nữ mang thai. Hiện thượng này sẽ hết sau khi sinh. Tuy nhiên, nếu không biết vệ sinh da sạch sẽ sẽ có thể gây nên những tổn thương nghiêm trọng cho da như: lở loét, nhiễm trùng da…

Hạn chế dùng xà phòng để tắm và rửa mặt. Nhiều phụ nữ cho rằng tắm bằng xà phòng sẽ làm sạch các loại vi khuẩn trên da, giúp giảm bớt cảm giác ngứa ngáy nhưng không biết rằng làm như vậy sẽ khiến mẹ bị khô da khi mang thai.

Chất xút có trong xà phòng, đặc biệt là các loại xà phòng thơm sẽ ăn mòn da, làm da trở nên khô và mất nước nhiều hơn. Các tế bào da chết cũng ngày một nhiều hơn. Da sẽ càng trở nên ngứa ngáy, khó chịu.

Nên dùng những loại sữa tắm và sữa rửa mặt chứa ít xà phòng. Không nên rửa mặt hoặc tắm quá nhiều lần trong ngày vì sẽ có thể khiến thai nhi bị nhiễm lạnh và bị khô da khi mang thai.

Hạn chế dùng mỹ phẩm, đặc biệt là các mỹ phẩm có mùi thơm vì chất tạo mùi thơm có thể gây kích ứng da, làm da mẩn đỏ.

Khi da bị ngứa, tuyệt đối không gãi hoặc dùng các vật cứng chà xát lên da vì có thể gây lở loét sâu và nhiễm trùng cho da. Dùng khăn bông hơ trên lửa cho ấm hoặc ướp khăn với chút nước đá lạnh rồi đắp lên vùng da bị ngứa. Cảm giác ngứa sẽ giảm đi rất nhiều.

Uống nhiều nước, thường xuyên mát xa da nhẹ nhàng hoặc xông hơi cũng giúp ngăn ngừa tình trạng bị khô da khi mang thai, đào thải các chất bã nhờn dư thừa, làm các lỗ chân lông trở nên thông thoáng.

>> Tuyệt chiêu phòng chống rạn da khi mang thai mà các chị em nên bỏ túi

Ngoài ra, cần quan tâm tới chế độ dinh dưỡng hàng ngày. Đây là yếu tố đầu tiên và rất quan trọng đối với việc cải thiện làn da khô cho các mẹ bầu. Bạn cần bổ sung nhiều các loại rau, củ, quả có chứa nhiều vitamin như cà rốt, cà chua, táo, lê, ổi chín, cam… vào thực đơn hàng ngày.

Lượng vitamin từ các loại thực phẩm này sẽ giúp bạn bổ sung lượng vitamin đã mất trong thời kỳ mang thai và giúp cho hai mẹ con khoẻ mạnh.

Các mẹ bầu nên rửa mặt và tắm bằng nước ấm vừa đủ và tắm trong khoảng thời gian từ 10-15 phút để không bị mất đi độ ẩm tự nhiên có trong da, đồng thời còn giúp cho cơ thể bạn sảng khoái và giấc ngủ sẽ ngon hơn

Ngủ đủ giấc và tập thể dục nhẹ nhàng cũng rất tốt cho sức khoẻ và làn da của bạn. Bạn nên chọn cho mình những bài tập thể dục dành riêng cho phụ nữ ở thời kỳ mang thai để giúp cho tinh thần thư thái và sức khoẻ ổn định

Nếu da ngứa ngáy ở mức bất thường, da nổi cục, lở loét, hãy đi khám bác sỹ để có cách chữa trị thích hợp

Phải Làm Gì Khi Mẹ Bầu Bị Khô Da Và Nứt Nẻ Vào Mùa Hè?

Xuyên suốt hành trình mang thai, người mẹ phải trải qua rất nhiều thay đổi của cơ thể, đặc biệt là các vấn đề về da. Da của mẹ dễ dàng bị tổn thương, khô và nứt nẻ. Vào mùa hè, thời tiết nóng kèm với độ ẩm cao khiến cho những vết rạn trở nên ngứa ngáy khó chịu hơn bao giờ hết. Sử dụng kem chống rạn da cho bà bầu , bổ sung kẽm cho da… là những cách giúp mẹ thoải mái và tự tin hơn với làn da của mình.

Người mẹ phải trải qua rất nhiều thay đổi của cơ thể, đặc biệt là các vấn đề về da

1. Dùng các loại tinh dầu

Các loại dầu có lợi bao gồm: dầu ô liu, dầu Vitamin E, tinh dầu và dầu thầu dầu. Dầu Vitamin E có thể giúp cải thiện độ đàn hồi của da và do đó ngăn ngừa vết rạn da. Hầu hết các loại dầu này có lợi vì tính chất chống oxy hóa của chúng giúp cải thiện tế bào gốc của da.

Dầu ô liu là loại dầu được nhiều mẹ bầu sử dụng nhất để chống rạn da khi mang thai và chữa rạn da sau sinh . Mẹ có thể mua dầu oliu ở các siêu thị với giá thành không quá đắt. Để phòng chống hoặc trị rạn da, các mẹ có thể sử dụng một lượng nhỏ dầu bôi lên vùng da cần điều trị, chà xát bằng đầu ngón tay theo chuyển động vòng tròn. Trong dầu oliu có vitamin E là chất giúp phòng chống lão hóa, phục hồi hư tổn trên da. Mẹ cũng có thể sử dụng mặt nạ oliu và cà phê đắp lên vùng da rạn 1 tuần 1 lần. Cách này vừa giúp tẩy da chết vừa mang lại làn da căng mịn. Nếu mát xa bằng dầu ô liu hàng ngày kết hợp với sử dụng mặt nạ tự nhiên, sau 1 tháng các mẹ sẽ thấy kết quả rất tốt.

Dầu ô liu là loại dầu được nhiều mẹ bầu sử dụng nhất để chống rạn da khi mang thai và chữa rạn da sau sinh

2. Sử dụng mật ong

Là sản phẩm hữu cơ tự nhiên, không bao gồm bất cứ chất hóa học hay bảo quản nào, mật ong mang lại những lợi ích không ngờ cho sắc đẹp. Mật ong không chỉ giúp cung cấp độ ẩm cho da mà còn có tác dụng tái tạo vùng da hư tổn, giúp làn da của bạn mịn màng, tươi trẻ trong mùa hè. Vì thế hãy sử dụng những bí quyết chăm sóc da mặt từ mật ong để lưu giữ làn da đẹp mịn màng trong tiết trời hanh khô.

3. Hạn chế thời gian tắm

Hạn chế thói quen tắm nước nóng (chỉ dùng nước ấm nhẹ), tắm vòi sen, tắm quá lâu… vì nước nóng sẽ làm thất thoát chất bã nhờn, làm cho da bị khô và nứt nẻ, tắm quá lâu sẽ loại bỏ các loại dầu từ da của mẹ.

Hạn chế thói quen tắm nước nóng vì nước nóng sẽ làm thất thoát chất bã nhờn, làm cho da bị khô và nứt nẻ

4. Chế độ ăn uống hợp lý

Những gì mẹ ăn có tác dụng trực tiếp lên làn da. Nếu mẹ có một làn da khô, hãy tập trung vào một chế độ ăn uống giàu axit béo thiết yếu, vitamin C, magiê, và beta-carotene, hãy ăn thật nhiều cá tươi để bổ sung omega-3. Đây là những dưỡng chất thường được sử dụng trong kem trị rạn da cho bà bầu với tác dụng hiệu quả.

Ngoài ra, để tăng lượng axit béo cần thiết, mẹ có thể thêm một muỗng canh dầu hạt lanh vào món ngũ cốc buổi sáng. Chế độ dinh dưỡng này không chỉ giúp chữa trị làn da khô mà còn tốt cho những người bị bệnh dạ dày và bệnh tim.

5. Uống đủ lượng nước

Nước là thành phần cực kỳ quan trọng có tác dụng giúp làn da được căng, láng, mịn. Thiếu nước sẽ khiến da dễ khô. Uống đủ nước sẽ giúp loại bỏ các độc tố bên trong, cung cấp độ ẩm cho da, tạo điều kiện thuận lợi cho việc chăm sóc làn da và quá trình trao đổi chất. Các chuyên gia khuyên nên uống khoảng 8 cốc nước mỗi ngày để tránh tình trạng da bị thiếu nước. Ngoài ra, mẹ có thể uống bổ sung các loại nước hoa quả để giúp da được mịn màng, tươi sáng hơn.

Nước là thành phần cực kỳ quan trọng có tác dụng giúp làn da được căng, láng, mịn

6. Bổ sung kẽm cho da

Thiếu kẽm da rất dễ bị rạn. Vì vậy mẹ bầu hãy bổ sung kẽm cho cơ thể từ những thực phẩm quen thuộc xung quanh mình. Các mẹ cũng có thể uống viên bổ sung kẽm nếu cần thiết. Tuy nhiên, mẹ nên uống theo đơn kê của bác sĩ.

7. Kem chống rạn da

Kem chống rạn da cho bà bầu là một giải pháp tương đối hiệu quả và tiện lợi có tác dụng phòng ngừa và làm mờ các vết rạn da. Vì những chất trong kem chống rạn da có ảnh hưởng ít nhiều đến thai nhi trong bụng cho nên các mẹ nên tìm hiểu thật kỹ càng những nhãn hiệu tốt và có uy tín chính hiệu. Một điều đặc biệt quan trọng nữa là các mẹ nên chọn những sản phẩm có thành phần thiên nhiên và được cấp những chứng nhận an toàn cho mẹ và bé để bảo đảm sức khỏe tốt nhất cho những thiên thần của mình.

Kem chống rạn da cho bà bầu là một giải pháp tương đối hiệu quả và tiện lợi có tác dụng phòng ngừa và làm mờ các vết rạn da

Link hình: https://earthmama.vn/storage/products/October2017/zUgTp4ScxNkLvub4sdtm.jpg

Với những sản phẩm dành cho bản thân mình, mẹ luôn cần phải quan tâm tìm kiếm được địa chỉ mua hàng uy tín, chính hãng và Earthmama chính là địa chỉ dành cho mẹ.

– Hệ thống sản phẩm Organic cho Mẹ và Bé lớn nhất Việt Nam.

Earthmama tự hào là địa chỉ mua sắm đầu tiên mang đến những dòng sản phẩm từ thiên nhiên, đảm bảo tính an toàn cho sức khỏe bà mẹ và trẻ em Việt Nam, luôn đề cao những giá trị của niềm tin và uy tín.

– Đồng hành cùng sức khỏe và sắc đẹp của Mẹ và Bé

Mẹ Bầu Bị Bệnh Trĩ

Phụ nữ thường hay gặp phải tình trạng táo bón trong thời gian mang thai. Đó cũng chính là nguyên nhân khiến bà bầu bị trĩ. Hơn thế nữa mẹ bầu bị trĩ nên sinh thường hay sinh mổ? tùy thuộc vào mức độ bệnh mà mẹ bầu vượt cạn một cách an toàn nhất.

1. Nguyên nhân dẫn dến bệnh trĩ ở mẹ bầu:

Mang thai dễ khiến bà bầu bị trĩ, giãn tĩnh mạch ở chân và đôi khi ngay cả trong âm hộ bởi: – Tử cung lúc này phát triển gây áp lực lên các tĩnh mạch vùng chậu và tĩnh mạch chủ dưới. Điều này có thể làm chậm sự tuần hoàn máu từ nửa dưới cơ thể, tăng áp lực lên các tĩnh mạch dưới tử cung và làm tử cung sưng lên. – Táo bón, một trong những chứng phổ biến khi mang thai, cũng là “thủ phạm” gây ra hoặc góp phần làm bệnh trĩ thêm trầm trọng. Đó là do sự căng cơ dẫn đến bệnh trĩ và phụ nữ thường cóxu hướng căng cơ khi phải gắng sức rặn để đi vệ sinh. – Ngoài ra, sự gia tăng nồng độ nội tiết tố progesterone trong thời gian mang thai khiến các thành tĩnh mạch dễ bị sưng. Progesterone làm chậm nhu động ruột và khiến bạn dễ bị táo bón.

2. Bệnh trĩ có ảnh hưởng đến sinh sản:

Là cơ quan nằm liền kề với bộ phận sinh dục nhưng các bác sĩ cũng đã khẳng định bệnh này không tác động đến khả năng thụ thai và sinh con tự nhiên ở phụ nữ. Bệnh trĩ đơn giản được hiểu là bệnh xảy ra ở khu vực hậu môn, trực tràng. Tuy nhiên, mang thai bị mặc bệnh trĩ cũng không phải là tốt.

3. Mẹ bầu bị trĩ có sinh thường được không?

Theo các chuyên gia Y tế, hiện tại chưa có chỉ định sinh mổ nào đưa ra đối với phụ nữ mang thai, bởi vậy, không nhất thiết mẹ bầu phải sinh mổ khi mắc bệnh trĩ. Tùy thuộc vào tình trạng bệnh trĩ hiện tại nặng hay nhẹ và sức khỏe của bà bầu tốt hay không từ đó bác sĩ đưa ra lời khuyên sinh thường được không. – Trường hợp bà bầu bị trĩ nhẹ (Cấp độ 1, 2): bà bầu có sức khỏe ổn định thì có thể đẻ thường. Tuy nhiên ở một góc độ nào đó, đẻ thường vẫn gây ảnh hưởng trực tiếp làm các búi trĩ thò ra ngoài nhiều hơn và cũng có thể bị nhiễm trùng hoặc một số tổn thương khác. Điều này gây ra các cơn đau âm ỉ kéo dài cho bà bầu sau sinh. – Trường hợp bà bầu bị trĩ ở mức độ nặng (Cấp độ 3, 4): các búi trĩ sa ra ngoài (có thể không co vào trong hậu môn được nữa) đi kèm với hiện tượng chảy máu thì các mẹ bầu nên tìm hiểu phương pháp sinh mổ. Bởi vì khi đẻ thường, bà bầu phải mất sức rặn nhiều để sinh con. Điều này khiến cho các tĩnh mạch trĩ bị giãn nở quá mức, búi trĩ sa ra ngoài nhiều và dễ gây biến chứng bệnh trĩ. Chưa kể tới trường hợp: mẹ bầu sẽ bị mất rất nhiều máu từ búi trĩ chảy ra ngoài gây nguy hiểm cho cả mẹ và con trong quá trình “vượt cạn”. Vì vậy, trước khi quyết định sinh thường hay sinh mổ, các mẹ bầu cần xin tư vấn của bác sĩ chuyên khoa, tìm hiểu kĩ thông tin, các mặt lợi, hại của 2 cách này, đồng thời dựa vào tình trạng sức khỏe hiện tại của bản thân để có lựa chọn an toàn nhất cho cả mẹ và bé.

4. Cách điều trị bệnh trĩ cho bà bầu:

Có nhiều thuốc và nhiều biện pháp để giải quyết và có thể chữa khỏi hoàn toàn, chỉ có một số ít trường hợp tái phát do chữa trị không đúng hoặc do người bệnh không tuân thủ các biện pháp phòng ngừa tốt. Tùy theo mức độ của bệnh mà có thể đề ra các biện pháp điều trị khác nhau như: điều trị nội khoa, thắt dây chun điều trị trĩ, chích xơ hoá búi trĩ. Hay có các phương pháp điều trị khác không mổ, điều trị trĩ qua siêu âm, điều trị ngoại khoa bệnh trĩ, cắt trĩ bằng Laser. Trường hợp của mẹ bầu nhất thiết phải được thăm khám và chẩn đoán chính xác tính chất, mức độ của bệnh, và quan trọng là khẳng định có phải trĩ bệnh không. Nếu là bệnh trĩ thì cần phải được điều trị dứt điểm trước khi mang thai vì khi mang thai sẽ làm cho bệnh trĩ nặng hơn và thời điểm mang thai cũng không phải là thời điểm tốt để điều trị bệnh trĩ. – Tránh táo bón: Trong quá trình mang thai, mẹ bầu nên ăn nhiều chất xơ như ngũ cốc nguyên hạt, đậu, trái cây, rau và uống nhiều nước khoảng tám đến mười ly một ngày. Tập thể dục thường xuyên, ngay cả khi bạn có rất ít thời gian. – Đi vệ sinh ngay khi có nhu cầu và đừng nán lại nhà vệ sinh quá lâu để tăng áp lực lên trực tràng. – Thực hiện các bài tập Kegel hàng ngày. Kegel giúp tăng lưu thông trong trực tràng và tăng cường cơ bắp xung quanh hậu môn, giảm nguy cơ mắc bệnh trĩ khi mang thai. Ngoài ra, Kegel còn giúp cơ thể bạn phục hồi sau khi sinh nhanh hơn. – Tránh ngồi hoặc đứng quá lâu. Bạn nên thường xuyên đi lại hoặc nằm nghỉ ngơi thay vì ngồi quá lâu. Khi ở nhà, nên nằm nghiêng bên trái lúc ngủ, đọc sách hay xem tivi để có thể giảm áp lực lên trực tràng và tăng lượng máu trở về từ nửa dưới cơ thể. – Dùng túi chườm lạnh và túi đá chườm lên vùng hậu môn vài lần trong ngày để hạn chế tình trạng sưng tấy. – Tắm nước ấm, ngâm mình trong bồn tắm từ 10-15 phút mỗi ngày. – Xen kẽ hai phương pháp lạnh và nóng khi điều trị. – Rửa sạch hậu môn sau khi đi vệ sinh, nên dùng giấy trắng, mềm và không mùi thơm. Bạn cũng có thể dùng khăn ướt không cồn hoặc loại khăn chuyên dụng cho những người bị trĩ. – Không nên tự ý dùng thuốc. Bạn nên tham khảo ý kiến bác sĩ trước khi uống thuốc vì sẽ gây nguy hiểm cho thai nhi và dễ bị viêm nhiều hơn.

Bà bầu cần chú ý chế độ ăn uống để giảm bớt những cơn đau rát, khó chịu do trĩ. Nên uống nhiều nước, ăn nhiều rau xanh, hoa quả,… Nên hạn chế thực phẩm chiên rán, cay, nóng,… Cần được vệ sinh sạch sẽ để tránh vi khuẩn làm cho mẹ bị đau rát hơn. Có thể sử dụng một số loại lá đông y để xông và đắp.

Để biết thêm chi tiết về dịch vụ Thai sản trọn gói tại Bệnh viện Đa khoa Bảo Sơn, mẹ bầu vui lòng gọi tới Tổng đài 1900 599 858 hoặc Hotline 091 585 0770.

Cách Giảm Đau Nhức Cho Bà Bầu Khi Bị Tê Tay

0 lượt xem

Bà bầu bị tê tay: Nguyên nhân và cách xử lý

Tê tay do huyết áp thấp

Bà bầu bị huyết áp thấp sẽ gặp tình trạng giảm lưu lượng máu quay trở lại từ các chi. Khi các mô không nhận được đủ máu trong một thời gian dài sẽ làm các dây thần kinh phản ứng phản hồi lại bằng cảm giác tê ngứa, từ đó khiến bà bầu bị tê tay.

Lúc này mẹ bầu nên: Siết chặt bàn tay thành nắm đấm cũng như di chuyển cánh tay giúp giảm tê tay.

Khớp dịch chuyển

Khi mang thai cơ thể có sản xuất ra một loại hormone có tên là relaxin, nhằm nới lỏng các khớp. Chức năng của loại hormone này là giúp xương chậu của người mẹ mở sẳn sàng cho em bé đi qua trong giai đoạn chuyển dạ.

Nhưng tác động của nó không chỉ xuất hiện giới hạn ở các khớp xương chậu mà còn có thể tác động lên các khớp khác của cơ thể. Dẫn đến bà bầu có thể cảm thấy bản thân di chuyển linh hoạt hơn so với trước. Tuy nhiên, khi xương di chuyển ra khỏi vị trí cố định sẽ gây chèn ép lên các dây thần kinh gây tê ngứa râm ran. Kết quả là bà bầu bị tê tay

Ngoài ra, tư thế nằm nghiêng thay vì nằm ngửa khi mang thai cũng làm các dây thần kinh bị đè lên dẫn đến tê tay.

Lúc này mẹ bầu nên: Để cải thiện tình trạng này bà bầu nên chọn cho mình một chiếc nệm mềm và chịu khó thay đổi tư thế ngủ thường xuyên.

Hội chứng ống cổ tay ở bà bầu

Nguyên nhân hội chứng ống cổ tay và ảnh hưởng của nó

Mang thai làm tăng lượng máu cũng như lượng chất lỏng trong cơ thể. Sự tích tụ chất lỏng trong các mô ở cổ tay đã chèn áp các dây thần kinh ở ngón tay và bàn tay, từ đó gây ngứa râm ran và tê tay ở bà bầu.

Tình trạng này có thể làm cho khả năng cầm nắm đồ vật của mẹ bầu trở nên yếu hơn cũng như gặp khó khăn khi di chuyển ngón tay, đặc biệt là ngón giữa và ngón trỏ ở bàn tay mà mẹ bầu sử dụng nhiều.

Hiện tượng này thường xảy ra khi nào và ai có nguy cơ?

Hội chứng ống cổ tay thường xảy ra trong tam cá nguyệt thứ hai hoặc tam cá nguyệt thứ ba. Nếu đã từng mắc hội chứng ống cổ tay trước đây, thì bạn có khả năng gặp lại nó ở lần mang thai tiếp theo.

Ngoài ra, hội chứng này cũng thường gặp ở người mang đa thai, thừa cân trước khi mang thai, ngực bắt đầu phát triển vượt mức trong thời gian bầu bí.

Hội chứng này có thể vẫn phát triển ngay cả khi đã sinh con. Nhưng mẹ cũng đừng quá lo lắng vì khoảng 3 tháng sau khi bé yêu chào đời, cơ thể sẽ đào thải hết chất lỏng và hội chứng này cũng sẽ tự thuyên giảm.

Một số cách giảm đau cho bà bầu bị tê tay do hội chứng ống cổ tay:

Xoa bóp cổ tay. Dùng tay nắm lấy cổ tay bị tê xoa bóp theo chuyển động tròn sẽ làm giả, tắc nghẽn và tăng lưu thông chất lỏng.

Nhờ người thân xoa bóp bàn tay, cổ tay và các vùng lân cận. Không chỉ tác động vào tay mới làm giảm tê nhức, mà xoa bóp di chuyển lên các vùng nách, vai, cổ và lưng trên cũng giúp bà bầu giảm tê tay hiệu quả.

Ngoài ra mẹ bầu cũng có thể giảm tê tay bằng bấm huyệt. Trên cổ tay có một huyệt là nội quan, nếu kích thích vào đó có thể giúp mẹ bầu giảm tê tay. Bạn có thể tự bấm huyệt hoặc nhờ người thân của mình hỗ trợ. Cách thực hiện:

Chụm 3 ngón tay gồm ngón trỏ, ngón giữa, ngón áp út lại với nhau và đặt chúng nằm ngang trên đầu cổ tay

Vị trí huyệt nội quan nằm ở giữa cổ tay, nơi ngón cái cảm nhận được 2 gân lớn Nhấn mạnh điểm này và giữ trong 10 giây

Lặp lại lần nữa với tay còn lại.

Ngăn ngừa tình trạng bà bầu bị tê tay

Ngoài ra, bà bầu cũng có thể bổ sung một số thực phẩm giàu vitamin B6 để thúc đẩy sức khỏe hệ thần kinh như: bơ, tỏi, hạt hướng dương, hạt vừng, hạt phỉ, thịt nạc (thịt lợn, thịt cừu…), rau xanh đậm, các loại cá chứa nhiều dầu (cá thu, cá ngừ, cá hồi…).

Chúc các mẹ có một có một thai kỳ khỏe mạnh!