Top 5 # Mẹ Bầu Ăn Quả Gì Tốt Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 3/2023 # Top Trend | Poca-ngoaihanganh.com

Bà Bầu Nên Ăn Quả Gì Tốt Cho Cả Mẹ Và Con?

Bà bầu nên ăn quả gì tốt cho cả mẹ và con?

Tuy nhiên, báo Trí thức trẻ đưa ra khuyến cáo, bà bầu nào bị rối loạn tiêu hóa không nên ăn nhiều cam. Hơn nữa, nên tránh uống các loại nước cam đóng hộp vì chúng được pha chế thêm đường hóa học, nếu sử dụng sẽ không tốt cho cả mẹ bầu và thai nhi.

Ngoài ra, chất kiềm trong sung giúp kiềm chế cảm giác thèm ăn trong thời kỳ mang thai. Điều này giúp mẹ có một chế độ dinh dưỡng lành mạnh, hạn chế thừa cân, béo phì.

Sung cũng giàu vitamin B6, vitamin từ lâu đã được chứng minh là mang lại lợi ích trong việc giảm táo bón. Nó cũng chứa một lượng đáng kể omega 3, cần thiết cho sự phát triển thai nhi, cũng như giảm nguy cơ sinh non.

Bí đỏ

Bí đỏ là một trong số nhiều thực phẩm hữu ích cho phụ nữ mang thai. Bí đỏ được coi là “siêu thức ăn” cho mắt và tim vì nó là nguồn dồi dào vitamin A, E, C và B6.

Bí đỏ dồi dào chất xơ, giúp bà bầu nhuận tràng, ngừa táo bón và trĩ – hai chứng bệnh mà nhiều thai phụ phải đối mặt.

Ngoài ra bí đỏ có tính chất chống oxy hóa tuyệt vời, có tác dụng tránh nhiễm trùng trong thai kỳ bằng cách tăng cường hệ miễn dịch cho bà bầu.

Đu đủ chín

Đu đủ chín rất tốt cho hệ tiêu hóa và sắc đẹp của bà bầu vì chứa nhiều chất chống oxy hóa. Ngoài vitamin A, C, đu đủ chín còn cung cấp nhiều folate (nguyên liệu chính phòng ngừa dị tật bào thai) và lưu trữ một loại enzyme giúp thúc đẩy quá trình tiêu hóa.

Hơn nữa, đu đủ chín lại chứa rất ít hàm lượng calo nên khi mẹ bầu ăn vào vẫn bổ sung được các vitamin và khoáng chất cần thiết nhưng lại không gây tăng cân nhanh, béo phì. Vì thế, bà bầu nào đang sợ lên cân nhanh thì hãy lựa chọn đu đủ chín cho thực đơn dinh dưỡng hàng ngày của mình.

Dưa hấu

Dưa hấu là loại quả phổ biến được nhiều người ưa chuộng, có tác dụng thanh nhiệt, giải độc, lợi tiểu. Nếu ăn thường xuyên, dưa hấu có thể giúp tăng bài tiết, từ đó đào thải lượng nước thừa trong cơ thể từ đó tiêu trừ sưng phù chân cho bà bầu.

Dưa hấu có thể giúp các bà bầu trong thời gian đầu của thai kỳ giảm bớt mệt mỏi, loại bỏ cảm giác nôn nao, ốm nghén. Trong những ngày cuối thai kỳ, dưa hấu giúp lợi tiểu, giảm phù nề; giảm huyết áp, giúp bà bầu lấy lại trạng thái cân bằng trong cơ thể.

Tuy nhiên, các bác sĩ dinh dưỡng cho rằng, bà bầu không nên ăn dưa hấu ướp lạnh vì dễ khiến bà bầu bị đau bụng và tiêu chảy.

Quả lựu

Báo Khám phá cho biết, quả lựu rất giàu vitamin C (nhiều hơn trong quả táo) có tác dụng giúp giải nhiệt và rất tốt cho máu. Đối với mẹ bầu, vị chua ngọt của quả lựu còn giúp giảm ốm nghén, tốt cho tim mạch, làm mềm mạch máu… Ngoài ra, dân gian có truyền tai nhau rằng, mẹ bầu ăn quả lựu sẽ giúp sau này sinh con ra có má lúm đồng tiền nữa. Vậy còn lý do gì mà chúng ta không chọn quả lựu để ăn đúng không?

Chuối

Trong quả chuối có chứa ‘serotonin’ giúp kích thích hệ thần kinh, giúp mẹ bớt căng thẳng và làm tâm trạng thoải mái hơn. Ăn chuối mỗi ngày còn giúp mẹ bầu dễ ngủ và còn có tác dụng giảm đau nữa.

Chuối cũng rất giàu axit folic, giúp ngăn ngừa khuyết tật bẩm sinh ở thai nhi. Tuy nhiên bổ sung axit folic trong thai kỳ không chỉ riêng chuối mà mẹ còn cần phải ăn nhiều thực phẩm khác nữa. Lượng axit folic cần bổ sung khi mang thai là 0,4mg mỗi ngày.

Thanh long

Thanh long là loại trái cây phổ biến trong mùa hè ở Việt Nam. Theo Đông y, quả thanh long có vị ngọt, chua, tính mát, tác dụng thanh nhiệt, nhuận phế, chỉ khái, hóa đàm tốt cho mẹ bầu. Thanh long cũng là loại quả ít dùng đến thuốc trừ sâu bởi lớp vỏ dầy nên mẹ bầu có thể thoải mái thưởng thức mà không lo bị ảnh hưởng bởi các loại thuốc có hại.

Dâu tây

Dâu tây là loại quả giàu vitamin C, có công dụng ngăn ngừa cảm lạnh. Pectin và axit hữu cơ có trong dâu tây có thể làm tan chất béo trong thức ăn, kích thích sự thèm ăn và tăng cường nhu động ruột. Tuy nhiên, bà bầu khi ăn cần chú ý rửa sạch và ngâm muối để đảm bảo an toàn.

Quả táo

Táo là loại trái cây luôn luôn được khuyến khích sử dụng cho mẹ bầu vì nó chứa nhiều chất dinh dưỡng và vitamin cần thiết như axit malic, tannin và chất xơ. Nhiều phụ nữ mang thai không muốn tăng cân quá nhiều và táo là thực đơn lý tưởng hàng ngày.

Táo cũng có tác dụng thẩm mỹ đối với mẹ bầu bị thiếu máu, da xanh xao. Ăn táo hàng ngày sẽ giúp da mẹ hồng hào hơn.

TPCN viên bổ sung PreIQ giúp bổ sung các vitamin và khoáng chất cần thiết nhằm đáp ứng nhu cầu tăng cao cho phụ nữ trước, trong quá trình mang thai và sau sinh giúp giảm thiểu các nguy cơ dị tật, nhất là dị tật ống thần kinh của thai nhi; Hỗ trợ phát triển não bộ, mắt, hệ miễn dịch ở thai nhi và trẻ nhỏ; Giúp hình thành hệ xương chắc khỏe cho trẻ, phòng chống loãng xương cho mẹ; Giúp giảm nguy cơ sinh non và nhẹ cân ở trẻ.

Thông tin chi tiết vui lòng truy cập tại đây hoặc gọi hotline 19006436 để được tư vấn trực tiếp.

Thanh toán khi nhận hàng

Bà Bầu Nên Ăn Hoa Quả Gì Thì Tốt Cho Cả Mẹ Lẫn Bé?

Bà bầu nên ăn hoa quả gì thì tốt cho cả mẹ lẫn bé? Mẹ có biết rằng, nguồn dinh dưỡng khi mang thai quyết định 1 phần trí thông minh của đứa trẻ sau này. Chính vì lẽ đ, việc ăn gì và không nên ăn gì khi mang thai là rất quan trọng. Vậy trong thời gian mang thai bà bầu nên ăn hoa quả gì?

Nguồn vitamin và khoáng chất phong phú là đặc trưng nổi bật của trái cây, nhất là hàm lượng vitamin C. Trái cây có hàm lượng chất béo thấp, nhiều nước và chất xơ, là người bạn thân thiết giúp hoạt động tiêu hóa diễn ra nhịp nhàng hơn. Trái cây cũng có hàm lượng đường tự nhiên cao, hàm lượng muối thấp, thích hợp dùng làm một bữa ăn nhẹ.

Trong giai đoạn mang thai, bà bầu nên ăn hoa quả gì thì tốt

Quả bơ

Bơ chứa rất nhiều chất xơ, vitamin K, folate, kali và vitamin B6. Quả bơ cũng giúp phát triển não bộ của thai nhi.

Đu đủ chín tuy dồi dào chất dinh dưỡng có lợi, tốt cho sức khỏe của mẹ bầu nhưng lại là một loại thực phẩm chứa rất ít hàm lượng calo nên khi mẹ bầu ăn vào vẫn bổ sung được các vitamin và khoáng chất cần thiết mà lại không gây tăng cân nhanh, béo phì. Trong 100g đu đủ chín chỉ chứa khoảng 32 kcal, vì thế mẹ bầu nào đang sợ lên cân nhanh thì hãy lựa chọn đu đủ chín chothực đơndinh dưỡng hằng ngày của mình.

Đu đủ chín có chứa rất nhiều vitamin C, không chỉ giúp mẹ bầu có đôi mắt khỏe mạnh, thúc đẩy hệ miễn dịch tốt mà còn giúp chống lại tình trạng viêm và đau khớp rất khó chịu hay xảy ra ở bà bầu.

Mùa hè, mẹ bầu có thể làm sinh tố đu đủ ăn vừa mát lại vừa bổ dưỡng mà không bị chán.

Xoài

Ăn xoài là cách giúp bà bầu có hệ miễn dịch khỏe mạnh. Một cốc nhỏ thịt xoài có hơn 100kalo. Hầu hết năng lượng của xoài là do hàm lượng đường tự nhiên cao. Ngoài vị ngọt dịu của xoài chín, mẹ bầu sẽ nhận được 3g chất xơ, vitamin A và vitamin C trong mỗi phần xoài.

Để chọn được bưởi ngon ngọt, mọng nước, các mẹ cần chú ý tới phần vỏ bên ngoài: da bóng, gai nở, trái tròn và khi cầm lên phải nặng tay. Nhiều người không để ý đến những nốt gai trên vỏ bưởi, nhưng đó chính là dấu hiệu giúp bạn nhận biết trái bưởi đó già hay non, bưởi càng già thì nốt gai trên vỏ càng lớn.

Lê là loại quả có tính mát, vị ngọt hơi chua, giúp bà bầu hạ áp, thanh nhiệt, lợi tiểu, thanh tâm nhuận phổi, trị ho, tiêu đờm, giải khát. Ngoài ra, trong thời kỳ mang thai, phụ nữ thường bị phù nề mặt và tay chân, xuất hiện triệu chứng huyết áp cao, ăn lê thường xuyên sẽ khắc phục tình trạng này cho bạn.

Chọn măng cụt nên lựa những trái cuống còn xanh, màu tím sẫm, dùng tay nắn thấy mềm, là trái ngọt, vỏ mỏng và cùi dày. Những trái vỏ cứng, màu tím nhạt, cuống thâm hoặc héo là đã để lâu, sẽ không ngon ngọt.

Cam

Không chỉ giàu vitamin C – giúp tăng sức đề kháng cho mẹ bầu, nước cam còn dồi dào axit folic và kali – chất phòng chống dị tật bẩm sinh cho thai nhi và giúp sản xuất các tế bào máu khỏe mạnh. Đặc biệt những mẹ bầu bị chứng cao huyết áp thì nước cam tươi là lựa chọn số một. Tuy nhiên mẹ bầu nào bị rối loạn tiêu hóa thì không nên ăn nhiều cam.

Mẹ bầu nên sử dụng cam tươi, vắt lấy nước uống và không cần pha thêm đường. Mẹ bầu nên tránh uống các loại nước cam đóng hộp vì chúng được pha chế thêm đường hóa học. Hơn nữa, trong quá trình vận chuyển, bảo quản, một số hộp nước hoa quả có thể bị nhiễm khuẩn khiến bạn bị đau bụng, tiêu chảy… nếu sử dụng sẽ không tốt cho cả mẹ bầu và thai nhi.

Ăn trái cây chín kỹ, nhưng tránh những loại thâm đen, nổi mốc.

Để không làm mất dưỡng chất của trái cây, mẹ bầu nên ăn đến đâu, gọt vỏ đến đó.

Mùa nào, quả nấy.

Nếu bị tiểu đường thai kỳ, mẹ nên tránh những loại trái cây có hàm lượng đường cao như vải, nhãn, mít…

Bà Bầu Nên Ăn Hoa Quả Gì Thì Tốt?

Trong quả cam có chứa hàm lượng vitamin C cao, khi ăn cam mẹ bầu sẽ làm tăng sức đề kháng cho mẹ bầu. Ngoài ra trong quả cam còn chứa các axit folic, bổ sung chất sắt và kali, đây là những chất giúp cho thai nhi được phát triển khỏe mạnh trong bụng mẹ. Ngoài ra nếu như pha nước cam để uống các mẹ bầu không cần phải cho thêm đường vì trong quả cam cũng đã có đủ hàm lượng đường cần thiết.

Cam có chứa hàm lượng vitamin C cao

Quả đu đủ chín

Mẹ bầu trong thời gian thai kỳ nên ăn đu đủ chín vì trong quả đu đủ có chứa các vitamin C, A, axit folic, các chất chống oxy hóa và khi ăn đu đủ chín sẽ giúp các mẹ bầu tiêu hóa tốt hơn. Với những bà bầu nào tăng cân quá nhanh thì đu đủ là một lựa chọn tuyệt vời vì vẫn cung cấp cho cơ thể các loại vitamin, mà hàm lượng calo trong quả đu đủ thấp nên ăn đu đủ sẽ không gây tăng cân.

Quả táo

Ăn táo sẽ giúp cung cấp cho cơ thể bà bầu chất xơ, tannic, axit malic. Giống như đu đủ ăn táo cũng sẽ giúp cung cấp cho cơ thể nhiều dưỡng chất nhưng lại không gây tăng cân cho các mẹ bầu. Táo là một trog những loại hoa quả mà bà bầu nên ăn thường xuyên.

Quả bưởi

Bưởi là loại quả có vị chua, ngọt có chứa các vitamin C, B, sắt, canxi, protein… đây là những chất dinh dưỡng rất cần thiết cho cơ thể của bà bầu. Ăn bưởi sẽ giúp dưỡng da và tóc cho mẹ bầu, ngoài ra bưởi cũng chữa được chứng thèm ăn không ngừng ở các mẹ bầu.

Quả bơ

Bơ là loại quả có giá trị dinh dưỡng cao ăn bơ sẽ giúp cho mẹ bầu khỏe mạnh và thai nhi phát triển tốt hơn. Khi bị buồn nôn do ốm nghén, mẹ bầu có thể ăn bơ vì trong quả bơ có chứa vitamin B6 giúp chống buồn nôn.

Ăn bơ giúp mẹ bầu và thai nhi khỏe mạnh

Quả măng cụt

Măng cụt là loại quả được nhiều người ưa thích không chỉ vì khi ăn măng cụt có vị rất ngon. Mà còn vì trong quả măng cụt còn có chứa nhiều chất dinh dưỡng. Vì vậy trong thời gian mẹ bầu nên ăn măng cụt để cung cấp đủ các dưỡng chất cho thai nhi.

Ngoài ra các mẹ bầu cũng nên ăn chuối (tham khảo bài viết Lợi ích của chuối đối với mẹ bầu và thai nhi), nước mía sạch và cháo mè đen trong thời gian mang thai giúp tăng cường dưỡng chất cho thai nhi và bồi bổ sức khỏe bản thân. Hoa quả còn là một trong những thực phẩm thiết yếu vô cùng quan trọng đối với bà bầu ăn chay.

Bà Bầu Nên Ăn Gì? Thức Ăn Giảm Ốm Nghén Cho Mẹ Cực Hiệu Quả

Một trong những nguyên nhân sinh ra chứng ốm nghén ở bà bầu đó là cách mẹ ăn và những món ăn hàng ngày của mẹ. Trong giai đoạn đầu của thai kỳ nhiều mẹ bầu mắc chứng buồn nôn, khó nuốt, thậm chí không ăn được gì vì ốm nghén, điều này ảnh hưởng rất lớn đến sự phát triển của thai nhi. Bởi vậy điều chỉnh phương pháp và chế độ ăn là mẹ sẽ giảm được chứng ốm nghén rõ rệt. Vậy bà bầu nên ăn gì trong thời gian mang thai?

Những thực phẩm có hàm lượng tinh bột lớn (carbohydrate) và ít chất béo được các chuyên gia khuyến cáo nên sử dụng bởi nó dễ tiêu hóa và giảm nghén. Những thực phẩm giàu tinh bột và it béo có thể kể đến như bánh mì, bánh nướng, ngũ cốc, bánh ngô, bánh quy,… Những thực phẩm này vừa giàu dinh dưỡng lại vừa giảm chứng ốm nghén, ví dụ như folate với khả năng hấp thụ axit trong dạ dày và giảm buồn nôn.

Ốm nghén khiến cơ thể mẹ mệt mỏi, buồn nôn

Thực phẩm mặn có chứa carbohydrates và natri giúp giảm chứng buồn nôn ở bà bầu. Một số thức ăn mặn các chuyên gia khuyên dùng như bánh có muối, bánh quy mặn, khoai tây chiên, bỏng ngô, ngô rang,…

Gừng không những giúp giảm chứng cảm lạnh thông thường ma còn điều hòa kinh nguyệt và đặc biệt là giảm chức buồn nôn ở bà bầu. Theo nghiên cứu của Trung tâm y tế Đại học Maryland thì tiêu thụ gừng mỗi ngày (tối đa 4 ngày) sẽ giúp mẹ bầu cải thiện chứng nôn mửa, ốm nghén. Vị cay của gừng và tính ấm sẽ giúp trừ đàm, giảm nôn mửa và co thắt cơ dạ dày, kích thích nhu động ruột hoạt động. Bởi vậy khi buồn nôn do ốm nghén mẹ có thể sử dụng gừng tươi phá với nước ấm hoặc ăn kẹo vị gừng để ăn uống ngon miệng và tiêu hóa tốt hơn.

Vị cay, tính ấm của lá tía tô có tác dụng an thai, trừ đàm ở cơ thể và giảm chứng buồn nôn. Bằng cách đun trà tía tô hoặc chế biến món ăn hàng ngày, hoặc kết hợp sắn dây và vỏ quất để sắc nước hàng ngày, mẹ sẽ thấy hiệu quả rõ rệt.

Trần bì (vỏ cam, quýt, quất) luôn là thực phẩm vàng khi được hỏi bà bầu nên ăn gì để chống nôn mửa, ốm nghén. Bằng cách ngửi vỏ quất hay thái vụn vỏ và hãm với nước sôi uống hàng ngày là mẹ thấy hiệu quả rõ.

Xây dựng chế độ ăn khoa học là cách giúp mẹ giảm thiểu chứng ốm nghén

Mỗi sáng khi thức dậy mẹ bầu hãy ăn một ít bánh quy, ngũ cốc hoặc bánh mì nước để dạ dày hoạt động và dễ chịu hơn mỗi sáng. Sau đó mẹ có thể bổ sung thêm sữa chua, pho mát, sữa,… để giảm triệu chứng buồn nôn cả ngày.

Ăn đơn giản nhưng vẫn cần đảm bảo đủ chất dinh dưỡng cho bà bầu đồng thời bổ sung nhiều nước hàng ngày để cơ thể luôn khỏe mạnh.

Một thực đơn khoa học cho bà bầu chính là chia nhiều bữa ăn nhỏ mỗi ngày để dạ dày luôn trong tình trạng ổn định, không quá no và cũng không quá đói.