Top 10 # Lịch Tiêm Uốn Ván Cho Mẹ Bầu Lần 2 Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 4/2023 # Top Trend | Poca-ngoaihanganh.com

Lịch Tiêm Phòng Uốn Ván Cho Bà Bầu Mang Thai. Bầu Lần Đầu Tiêm Uốn Ván Khi Nào?

Uốn ván là bệnh nguy hiểm có thể gây tử vong cao, bắt nguồn từ một loại vi khuẩn tên gọi Clostridium tetani có trong đất, bụi bẩn hoặc chất thải động vật. Đây không phải là loại vi khuẩn thông thường vì có khả năng chịu nhiệt độ cao cũng như kháng nhiều loại thuốc, hóa chất nên không thể áp dụng các cách diệt khuẩn bình thường.

Vi khuẩn gây uốn ván xâm nhập trong lúc đẻ qua đường sinh dục gọi là uốn ván tử cung (Ảnh: Internet)

2. Lịch tiêm phòng uốn ván cho bà bầu mang thai như thế nào?

Vì uốn ván là bệnh nguy hiểm nên mỗi người đặc biệt là sản phụ cần nắm rõ lịch tiêm phòng uốn ván cho bà bầu mang thai, mang thai lần đầu tiêm uốn ván khi nào, tiêm phòng uốn ván khi mang thai lần đầu khi nào để đảm bảo an toàn cho cả mẹ và bé. Tác dụng của việc tiêm phòng uốn ván hay mang thai lần đầu tiêm phòng uốn ván đó là tạo ra kháng thể bảo vệ mẹ và bé khi bị vi trùng, vi khuẩn xâm nhập.

Bà bầu tiêm uốn ván khi nào? (Ảnh: Internet)

mang thai lần đầu tiêm uốn ván khi nào hay tiêm phòng uốn ván khi mang thai lần đầu khi nào, các mẹ đã có được lịch tiêm phòng như trên. Tuy nhiên đối với mẹ bầu mang thai lần 2, lần 3 trở lên thì cần càng phải chú ý kỹ càng hơn. Tốt nhất khi đi tiêm vắc xin uốn ván, mẹ nên chọn một cơ sở nhất định để tham khảo và kiểm tra lại lịch tiêm phòng trước đó.

Nếu lần mang thai đầu và lần mang thai thứ 2 cách nhau không quá 5 năm, người mẹ cũng đã tiêm đủ 2 liều uốn ván ở lần đầu thì cần tiêm 1 liều ngay sai khi thai đã đủ 24 tuần.

Đối với mẹ bầu mang thai lần 3, cần chú ý nếu đã tiêm đủ 5 mũi uốn ván trước, mũi tiêm cuối cùng cách đây 10 năm thì không cần tiêm mũi nhắc lại và chỉ cần tiêm từ tuần thứ 20 của thai kỳ.

3. Lưu ý gì khi tiêm phòng uốn ván cho bà bầu

Cũng như các vắc xin thông thường khác, lịch tiêm phòng uốn ván cho bà bầu mang thai cần được lưu lại một cách cẩn thận. Hơn nữa trong quá trình tiêm uốn ván có thể sẽ xảy ra các phản ứng phụ, ví dụ như bị sốt sau khi tiêm. Đây là điều hết sức bình thường, mẹ bầu không cần quá lo lắng, lúc này là thời điểm hệ miễn dịch sẽ tự đưa ra kháng thể tức thời và duy trì khả năng ứng phó.

Nếu sau khi tiêm bị dị ứng hoặc sưng thì đây là dấu hiệu hoàn toàn bình thường (Ảnh: Internet)

[GIẢI ĐÁP] Dấu hiệu mang thai có đau bụng không? Có thai tuần đầu đau bụng không? Gợi ý cách giảm đau lưng khi mang thai [GIẢI ĐÁP] Bà bầu nên uống nước dừa từ tháng thứ mấy? Nên uống như thế nào thì tốt?

*Lưu ý: Mọi thông tin chỉ mang tính chất tham khảo, không thay thế cho việc chuẩn đoán và điều trị.

Bầu Lần 2 Tiêm Phòng Uốn Ván Khi Nào?

Mang thai lần 2 cần tiêm phòng uốn ván 1 mũi ở tuần thứ 26 nếu mang thai lần 1 đã tiêm phòng, trường hợp mang thai lần 1 chưa tiêm phòng uốn ván thì cần tiêm phòng 2 mũi theo lịch như bên dưới.

Tiêm phòng uốn ván cho bà bầu bao nhiêu tiền?

Tiêm phòng uốn ván có tác dụng giúp cho mẹ bầu khi sinh đẻ thì cả mẹ và con được bảo vệ không bị uốn ván, nhiễm trùng từ vết đẻ hay có sự can thiệp từ dao kéo do phẫu thuật. Khi bắt đầu tiêm ở tháng thứ 4, khi đó thai nhi đã phát triển đầy đủ các cơ quan và bảo vệ mẹ tránh những tác động từ bên ngoài như té ngã…

Mang thai lần 2 tiêm phòng uốn ván có cần thiết không?

Chắc hẳn mẹ bầu cũng đã phần nào biết được các tác hại nguy hiểm khôn cùng của vi trùng uốn ván nếu như chúng tấn công vào mẹ bầu và em bé trong lúc chuyển dạ. Chính loại vi trùng này có thể làm cho mẹ bầu bị uốn ván tử cung hoặc khiến cho trẻ bị nhiễm trùng rốn sơ sinh, bị rối loạn thần kinh thực vật, bị suy hô hấp, thậm chí là tử vong.

Cho nên, việc tiêm phòng uốn ván khi mang thai là cách tốt nhất để mẹ bầu tự bảo vệ chính mình và em bé khỏi sự xâm nhập của vi trùng uốn ván. Ngay cả khi mẹ đã tiêm đủ 2 mũi uốn ván trong lần mang thai đầu tiên thì mẹ vẫn cần tìm hiểu lịch tiêm mũi nhắc lại ở lần thứ 2 này. Cụ thể, lịch sẽ là như sau:

– Nếu thời điểm mẹ tiêm vacxine uốn ván trong lần mang thai đầu cách đây đã 4 hoặc 5 năm thì lần thứ 2 này mẹ nên tiêm một mũi ngừa uốn ván nữa. Mẹ nên tiêm khi bước vào tuần thứ 26 của thai kỳ.

– Với những mẹ bầu chưa được tiêm bất kỳ một mũi uốn ván nào ở thời điểm trước đây, ngay cả trong lần mang thai đầu thì mẹ bầu chỉ cần tiêm đủ 2 mũi. Mũi đầu tiên được tiêm khi mẹ mang bầu được 4 hoặc 5 tháng (tức tuần thai thứ 21, 22). Mũi thứ 2 mà mẹ tiêm là sau mũi đầu 1 tháng và tiêm trước ngày dự sinh tối thiểu 30 ngày.

– Những mẹ nào đã tiêm đủ 2 mũi uốn ván trong lần đầu mang thai nhưng lại không tiêm mũi nhắc lại sau khi sinh thì cũng cần tiêm bù mũi thứ 3 trong tháng thứ 4 hoặc thứ 5 của thai kỳ. Đó chính là lí do vì sao mang thai lần 2 tiêm uốn ván mà mẹ bầu phải nhớ được.

– Với những mẹ bầu đã tiêm phòng uốn ván 1 hoặc tiêm 2 mũi trước đây (tính cả mũi tiêm trong chương trình tiêm chủng mở rộng khi mẹ còn nhỏ) thì cần tiêm thêm 1 mũi nhắc lại vào tháng thứ 4 hoặc là thứ 5 của thai kỳ.

– Với những mẹ bầu đã tiêm phòng từ 3 – 4 mũi uốn ván trước đó, mà có lần tiêm cuối cùng đã trên 1 năm thì cũng vẫn cần thêm 1 mũi tiêm nhắc lại vào tháng thứ 4 hoặc thứ 5.

– Hay những mẹ đã tiêm đủ 5 mũi uốn ván thì không cần thiết phải tiêm bổ sung nữa vì hiệu quả đã lên tới hơn 95%. Thế nhưng, nếu mũi tiêm cuối cùng đã trên 10 năm thì mẹ bầu hãy tiêm nhắc lại để đảm bảo vacxine phát huy tối đa hiệu quả tối đa của nó.

Lưu ý khi mẹ bầu đi tiêm phòng uốn ván

Khi đi tiêm phòng, mẹ cần lựa chọn cơ sở uy tín để đảm bảo an toàn cho bản thân. Tốt nhất, mẹ nên tiêm tại cơ sở nơi mình cư trú hoặc lựa chọn một địa chỉ cố định để tiêm. Vì như vậy sẽ giúp cho mẹ quản lý tốt lịch tiêm của bé sau này.

Sau khi tiêm xong, mẹ cần ở lại nơi tiêm trong vòng 30 phút để theo dõi các phản ứng của vắc xin. Có thể mẹ sẽ thấy một vài tác dụng phụ như sốt nhẹ, đau nhức, sưng đỏ vết tiêm. Mẹ có thể chườm lạnh hoặc chườm nóng để giảm sưng đau. Tuy nhiên mẹ không được sử dụng thuốc giảm đau hay hạ sốt trước khi hỏi ý kiến bác sĩ. Trong trường hợp, mẹ thấy xuất hiện các triệu chứng như chân tay lạnh, tim đập nhanh, khó thở, da xanh thai, tiêu chảy thì cần đến ngay các bệnh viện để điều trị kịp thời tình trạng sốc phản vệ sau khi tiêm.

từ khóa

tiêm phòng uốn ván cho bà bầu mang thai lần 2

lịch tiêm phòng cho bà bầu mang thai lần 3

tiêm phòng cho bà bầu vào tháng thứ mấy

tiêm phòng uốn ván cho bà bầu bao nhiêu tiền

The post Bầu lần 2 tiêm phòng uốn ván khi nào? appeared first on .

Lịch Tiêm Phòng Uốn Ván Cho Bà Bầu Mang Thai Lần Hai Có Khác Lần Đầu Không?

Tiêm phòng vắc xin uốn ván cho bà bầu là cần thiết, đúng thời điểm để đề phòng các tác nhân gây bệnh ảnh hưởng đến sức khỏe của mẹ và thai nhi. Vậy, Lịch tiêm phòng uốn ván cho bà bầu mang thai lần hai có khác lần đầu không?

Uốn ván là bệnh nhiễm trùng cấp tính nguy hiểm do trực khuẩn Clostridium Tetan gây ra. Trực khuẩn này có mặt ở khắp mọi nơi trong môi trường sống, đặc biệt ở bụi bẩn, chất thải động vật, đất cát và có thể lây nhiễm vào người khỏe thông qua vết thương hở ngoài da. Độc tố của Clostridium Tetan rất mạnh, khả năng sinh tồn cao nên gây bệnh nhanh. Theo thống kê, bệnh nhân bị mắc uốn ván có tỷ lệ tử vong lên tới hơn 90%. Tỷ lệ này còn cao hơn ở trẻ sơ sinh với 95% ca tử vong. Thai phụ đang trong thai kỳ là đối tượng có nguy cơ mắc bệnh uốn ván rất cao, nhất là khi sinh nở hoặc lúc cắt dây rốn cho trẻ. Nếu người bệnh mắc phải mà không điều trị kịp thời thì sẽ có nguy cơ tử vong.

2. Tiêm phòng uốn ván cho bà bầu có nguy hiểm không?

Trước khi mang thai, các mẹ đã được khuyến cáo nên tiêm phòng nhiều loại vắc-xin phòng bệnh lây nhiễm khác như sởi, quai bị, rubella,… Với vắc-xin uốn ván, các mẹ bầu cũng cần tiêm phòng vào một số thời điểm thích hợp trong thai kỳ đã được chỉ định trước đó. Nhiều chị em không hiểu rõ vấn đề này nên tâm lý vẫn còn e ngại, lo lắng việc tiêm phòng cho bà bầu sẽ gây ảnh hưởng tới thai nhi.

Theo các bác sĩ chuyên khoa, tiêm phòng uốn ván cho bà bầu thực chất là giúp cơ thể người mẹ tạo kháng thể bảo vệ trước, tránh nguy cơ lây nhiễm và mắc bệnh khi chuyển dạ. Hơn nữa, việc tiêm phòng cũng hỗ trợ sang cơ thể trẻ, giúp hạn chế tối đa nguy cơ nhiễm trùng uốn ván sau khi sinh ở trẻ.

Vacxin uốn ván cho thai phụ đều đã được kiểm định đảm bảo an toàn cho mẹ và con, không những không ảnh hưởng đến sức khoẻ thai nhi mà còn có thể bảo vệ sức khỏe tốt cho cả hai mẹ con. Vì thế, các mẹ không nên quá lo lắng mà nên thực hiện tiêm phòng theo đúng chỉ định của bác sĩ và khuyến cáo của Bộ Y Tế.

3. Lịch tiêm phòng cho bà bầu mang thai lần hai

Đối với vắc-xin phòng ngừa uốn ván, lịch trình tiêm phòng cho bà bầu mang thai lần 2 sẽ khác với lần đầu. Số mũi tiêm còn phụ thuộc vào mũi tiêm cuối cùng cách đó bao lâu. Cụ thể là:

Mũi đầu tiên trong 3 tháng giữa của thai kỳ (Tháng thứ 4,5,6)

Mũi thứ 2 sẽ tiêm sau mũi 1 tối thiểu 1 tháng và trước ngày dự sinh tối thiểu 1 tháng.

Nếu thai phụ đã được tiêm phòng 3 mũi Bạch hầu – Ho gà – Uốn ván từ bé thì chỉ cần tiêm thêm 1 mũi vào tháng thứ 4 hoặc thứ 5 của thai kỳ.

Nếu thai phụ đã tiêm đầy đủ 5 mũi uốn ván thì không cần phải tiêm phòng uốn ván khi mang thai lần 3, 4, 5…. Vì sau 5 mũi thì khả năng bảo vệ đã là trên 95%, nhưng nếu thời gian tiêm phòng quá 10 năm thì cần tiêm nhắc lại 2 mũi. Nếu thai kỳ trước đã tiêm đủ 2 mũi vắc-xin uốn ván cách nhưng không quá 10 năm thì chỉ cần tiêm 1 mũi vắc-xin từ tuần thai 20 trở đi.

Dù thai phụ đã được tiêm phòng uốn ván đầy đủ trước đó hoặc ở những lần sinh trước thì vẫn cần thiết tiêm các mũi nhắc lại. Đây là điều mà mẹ mang thai lần 2, 3 cần đặc biệt lưu ý. Ngoài ra những người bầu lần 2 mang đa thai hoặc có nguy cơ Sinh non thì có thể tiêm phòng uốn ván sớm hơn. Tuy nhiên cách tốt nhất là trao đổi và tham khảo ý kiến bác sĩ về thời gian tiêm chủng thích hợp.

4. Những lưu ý khi tiêm phòng cho bà bầu mang thai lần hai

Khi đi tiêm phòng, mẹ cần lựa chọn cơ sở uy tín để đảm bảo an toàn cho bản thân. Tốt nhất, mẹ nên lựa chọn một địa chỉ cố định để tiêm. Như vậy mẹ sẽ quản lý tốt lịch tiêm sau này.

Những mẹ bầu lần hai mang đa thai hoặc có nguy cơ sinh non có thể tiêm phòng uốn ván sớm hơn. Tuy nhiên mẹ cần hỏi bác sĩ về thời gian tiêm chủng thích hợp.

Sau khi tiêm xong, mẹ cần ở lại nơi tiêm trong vòng 30 phút để theo dõi các phản ứng của vắc xin. Có thể mẹ sẽ thấy một vài tác dụng phụ như sốt nhẹ, đau nhức, sưng đỏ vết tiêm… Đây đều là phản ứng thông thường nên mẹ không cần quá lo lắng và không cần sử dụng thuốc.

Nếu mẹ thấy xuất hiện các triệu chứng như: chân tay lạnh, tim đập nhanh, khó thở, da xanh, tiêu chảy… cần đến ngay bệnh viện để điều trị kịp thời, tránh tình trạng sốc phản vệ sau tiêm.

5. Đăng ký gói dịch vụ tiêm chủng ở bệnh viện đa khoa An Việt

Đây là những gói Vắc-xin được xây dựng trọn gói. Khi phụ huynh đăng ký những gói dịch vụ này, trẻ được:

Khám sàng lọc trước khi tiêm.

Trong quá trình tiêm, có sự giám sát của bác sỹ đề phòng những trường hợp trẻ bị tai biến, phản ứng thuốc.

Sau tiêm, trẻ được đội ngũ hỗ trợ bệnh nhân của Bệnh viện An Việt chăm sóc, theo dõi tại nhà.

Tiêm phòng những căn bệnh nguy hiểm sau này cho trẻ: lao, viêm gan B, tiêu chảy do Rota virus, bạch hầu, ho gà, uốn ván, bại liệt, viêm màng não mủ, viêm phổi, mũi họng do HIB, cúm mùa, viêm màng não do mô cầu BC, sởi-Quai bị-Rubela (3.1), thủy đậu, viêm não Nhật Bản, viêm gan A…

Phụ huynh hãy nhanh tay ĐĂNG KÝ để trẻ được tiêm phòng đầy đủ, ngăn ngừa những căn bệnh nguy hiểm trong tương lai.

Bố mẹ chỉ cần đặt lịch bằng cách gọi tới Hotline: 086 555 4486 – 038 893 2736 – 1900 28 38

Đến với Bệnh viện Đa khoa An Việt, cơ hội quý báu cho trẻ được đội ngũ bác sỹ giàu kinh nghiệm thăm khám và tiêm Vắc-xin trực tiếp cùng trang thiết hiện đại.

Danh sách gói dịch vụ tiêm chủng ở bệnh viện đa khoa An Việt:

Lịch Tiêm Uốn Ván Cho Bà Bầu (Giá Tiêm, Chỗ Tiêm, Tác Dụng Phụ…)

Uốn ván là căn bệnh cực kỳ nguy hiểm nên việc mẹ tiêm uốn ván khi mang thai là điều cần thiết. Nhưng có nhiều mẹ không biết mà còn thắc mắc về tiêm uốn ván cho bà bầu là có cần thiết? Lịch tiêm uốn ván cho bà bầu như nào? Bà bầu tiêm uốn ván có ảnh hưởng gì không? Bà bầu tiêm phòng uốn ván về bị mệt, kèm sốt thì phải làm sao… có hàng vạn câu hỏi xoay quanh việc tiêm phòng uốn ván cho bà bầu. Vì thế trong bài viết này, Gia Đình Là Vô Giá sẽ giải đáp cặn kẽ các thắc mắc về tiêm uốn ván bà bầu, mời các mẹ theo dõi.

Bệnh uốn ván là gì?

Bệnh uốn ván là gì? Tại sao mẹ bầu phải đi tiềm phòng uốn ván? Trả lời: Bệnh uốn ván còn một tên gọi khác là bệnh phong đòn gánh. Bệnh này do một loại vi khuẩn được gọi là uốn ván Clostridium tetani. Nếu người bị nhiễm loại vi khuẩn này mà chưa được tiêm phòng thì sẽ rất dễ bị tổn thương tê liệu thần kinh, nhất là các mẹ bầu trước và sau khi sinh con trong quá trình chuyển dạ. Đặc biệt tỷ lệ người tử vong rất cao lên tới 90%, nhưng hầu hết đều là những người chưa tiêm phòng dễ tử vong cao. Vì thế việc tiêm uốn ván cho bà bầu là rất cần thiết. Vậy tiêm phòng uốn ván cho bà bầu ở đâu? Bà Bầu tiêm uốn ván có ảnh hưởng gì không? Lịch tiêm uốn ván cho bà bầu như nào?

Lý giải tiêm uốn ván cho bà bầu có thực sự cần thiết?

+ Uốn ván là căn bệnh do trực khuẩn uốn ván Clostridium tetan gây ra làm co giật, căng cứng cơ bắp thịt trong cơ thể. Đặc biệt, đây là bệnh có tỷ lệ tử vong cao, nhất là ở phụ nữ mang thai và trẻ sơ sinh. Khi mẹ bầu nhiễm vi trùng uốn ván trong lúc sinh, loại vi trùng này có thể theo đường sinh dục gây tử vong ở mẹ hoặc con. Do đó, nhất định phải đi tiêm vacxin uốn ván cho bà bầu.

+ Mẹ bầu tiêm uốn ván khi mang thai, cơ thể mẹ sẽ sản sinh ra kháng thể chống uốn ván và sau đó sẽ truyền qua thai nhi. Như vậy, cả 2 mẹ con đều được bảo vệ khỏi vi trùng uốn ván xâm nhập trong quá trình vượt cạn.

Lịch tiêm phòng uốn ván cho bà bầu

Các mẹ lưu ý: Mỗi lần mang thai thì đều phải tiêm phòng uốn bán, nghĩa là mang thai lần đầu phải đi tiêm vacxin uốn ván, mang hai lần 2 và tiêm phòng uốn ván khi mang thai lần 3, lần 4.

Lịch tiêm uốn ván cho bà bầu mang thai lần 1 nhưng chưa tiêm uốn ván bao giờ

Lịch tiêm phòng uốn ván cho bà bầu khi nào? Với những sản phụ chưa tiêm vắc-xin uốn ván lần nào hay không rõ về tiền sử vắc-xin có thành phần uốn ván trước đó thì chỉ định lịch tiêm phòng uốn ván cho bà bầu sẽ có 5 mũi gồm:

Mũi thứ 1: Tiêm uốn ván cho mẹ bầu trước khi mang thai.

Mũi thứ 2: 1 tháng sau khi chích ngừa uốn ván cho mẹ bầu lần 1 thì tiêm mũi thứ 2.

Mũi thứ 3: Tiêm ít nhất vào thời gian 6 tháng sau khi tiêm mũi thứ 2 hoặc lúc mang thai lần sau.

Mũi thứ 4: Sau một năm kể từ thời điểm tiêm mũi thứ 3 thì tiêm vắc xin uốn ván cho bà bầu mũi thứ 4 hoặc trong lần mang thai lần sau.

Mũi thứ 5: Tiêm vào ít nhất 1 năm sau mũi thứ 4 hoặc trong lần mang thai lần sau.

Giải thích chi tiết nếu sản phụ chưa tiêm vắc-xin uốn ván lần nào thì chỉ định lịch tiêm uốn ván gồm các mũi:

Lần 2: Tiêm uốn ván cho mẹ bầu sau thời gian tiêm lần 1 it nhất 30 ngày và cần trước ngày sinh tối thiểu là 30 ngày.

Lần 3: Sau khi sinh con 1 năm thì tiêm uốn ván cho bà bầu nhắc lại.

Lịch tiêm uốn ván cho bà bầu mang thai lần 2, lần 3

Bà bầu tiêm uốn ván khi nào nếu mang thai lần 2, lần 3. Để biết tiêm phòng uốn ván cho bà bầu khi nào thì các mẹ cần phải dựa vào khoảng cách thời gian giữa lần mang thai đầu tiên và lần mang thai thứ 2. Để lên lịch tiêm uốn ván mẹ bầu mang thai lần 2 lần 3 trở lên một cách thích hợp. Nếu tiêm sai thời điểm hay tiêm không đúng liều lượng sẽ ảnh hưởng đến thai nhi. Vì thế tốt nhất, khi đi tiêm vacxin uốn ván cho bà bầu, các mẹ tiêm tại một cơ sở nhất định để được bác sĩ lên lịch hẹn chuẩn nhất.

Nếu lần mang thai đầu và lần mang thai thứ 2 cách nhau không quá 5 năm và người phụ nữ đã tiêm đủ 2 liều uốn ván ở lần mang thai đầu thì cần tiêm 1 liều uốn ván ngay khi thai nhi đủ 24 tuần.

Để trả lời câu hỏi lịch tiêm phòng uốn ván khi mang thai lần 3 khi nào thì những sản phụ cần chú ý rằng nếu đã tiêm phòng đầy đủ 5 mũi uốn ván trước đó thì khi mang thai lần 3 mà mũi tiêm cuối cùng trước đó 10 năm thì không cần tiêm mũi nhắc lại. Và chỉ cần tiêm uốn ván cho bà bầu từ tuần thứ 20 của thai kỳ.

Tiêm uốn ván cho bà bầu giá bao nhiêu?

+ Theo bảng giá giá tiêm phòng uốn ván cho bà bầu sẽ có giá khoảng từ 80.000 VNĐ đến 110.000 VNĐ / 1 mũi và tùy từng mũi sẽ có giá tiềm uốn ván cho mẹ bầu khác nhau; nhưng không chênh nhau về giá tiêm là mấy. Các mẹ chỉ mất tiền mua thuốc tiêm, còn lại về tư vấn, khám sức khỏe sẽ không bị mất phí.

Tiêm phòng uốn ván cho bà bầu ở đâu?

+ Để trả lời câu hỏi tiêm uốn ván cho bà bầu ở đâu hay mẹ bầu tiêm uốn ván chỗ nào? Thì các mẹ muốn tiêm uốn ván bà bầu có thể đến các địa điểm như:

Địa chỉ các trung tâm Y tế tiêm chủng, trung tâm ý tế của Xã, Trung tâm y tế của phường, của Quận và Huyện gần nhất.

Tất cả các Bệnh viện phụ sản/Bệnh viện đa khoa địa phương, thành phố.

Tiêm phòng uốn ván cho bà bầu có ảnh hưởng đến con không?

Tại sao bà bầu tiêm phòng uốn ván về bị mệt?

+ Theo nghiên cứu khoa học, vắc-xin uốn ván được xem là an toàn đối với thai phụ. Chính vì thế, việc gây ra các tác dụng phụ ở mẹ bầu sau khi tiêm hầu như hiếm gặp. Lý do là bởi vắc-xin đều được kiểm tra độ an toàn dưới sự giám sát của các bác sĩ chuyên gia đầu ngành khoa sản về độ tinh khiết, tính an toàn và hiệu quả với bà bầu trước khi được đưa vào sử dụng. Mẹ bầu bị mệt sau khi tiêm là điều hết sức bình thường. + Mặc dù vậy cũng không thể tránh được trường hợp, ở 1 số thai phụ có thể bị dị ứng với nguyên liệu thành phần có trong vắc-xin. Do đó, xảy ra trường hợp bà bầu tiêm phòng uốn ván về bị mệt kèm theo các phản ứng khác.

+ Tiêm uốn ván cho bà bầu có bị sốt không? Thì sau khi tiêm một số mẹ bầu tiêm xong sẽ cảm thấy mệt, đôi khi sốt nhẹ nhưng cũng chỉ là phản ứng bình thường của cơ thể, các mẹ không nên quá lo lắng. Khi cơ thể tiếp nhận vắc-xin, nó sẽ huy động bộ máy miễn dịch để tạo ra kháng thể chống lại tức thời và duy trì khả năng ứng phó khi cần. Bên cạnh phản ứng đó, vắc xin vẫn gây lên những tác dụng ngoài ý muốn như mẹ cáu gắt, buồn nôn, khó chịu…, do các thành phần thừa bên trong gây ra. Những lúc này, mẹ chỉ cần nghỉ ngơi, ăn uống dinh dưỡng, bồi bổ lại để cơ thể hết mệt là được.

Những lưu ý khi tiêm phòng uốn ván cho bà bầu

Bà bầu tiêm phòng uốn ván cần tuân thủ theo quy định tiêm phòng của bác sĩ. Để tránh các biểu hiện khó chịu sau khi tiêm, mẹ bầu cần lưu ý sau:

Tiêm phòng uốn ván ở 3 tháng giữa thai kỳ là hợp lý nhất, tránh 3 tháng đầu do mẹ vẫn còn ốm nghén.

Các mẹ nên tiêm phòng theo tuổi thai và theo số lần mang thai. Với lần mang thai đầu cần tiêm 2 mũi phòng uốn ván, lần mang thai sau chỉ tiêm 1 mũi nhắc lại.

Với thai phụ chưa tiêm phòng uốn ván thì tiêm 2 mũi cách nhau 1 tháng, chú ý mũi thứ 2 cần tiêm cách ít nhất 1 tháng trước khi dự sinh.

Bộ Y tế quy định, trong suốt quá trình thai kỳ, bà bầu chỉ được tiêm phòng uốn ván theo quy định, không được tiêm thêm bất cứ mũi nào khác.

Nếu bị chó mèo cắn, bác sĩ có thể tiêm phòng dại cho bà bầu nhưng dựa theo mức độ mẹ bị phơi nhiễm dại sẽ quyết định tiêm hay không.

⇒ Bà bầu tiêm phòng uốn ván về bị mệt chỉ là phản ứng bình thường của cơ thể, không cần quá lo lắng.