Xem Nhiều 3/2023 #️ Tiêm Filler Khi Mang Thai Và Lưu Ý Của Bác Sĩ Chuyên Khoa # Top 11 Trend | Poca-ngoaihanganh.com

Xem Nhiều 3/2023 # Tiêm Filler Khi Mang Thai Và Lưu Ý Của Bác Sĩ Chuyên Khoa # Top 11 Trend

Cập nhật thông tin chi tiết về Tiêm Filler Khi Mang Thai Và Lưu Ý Của Bác Sĩ Chuyên Khoa mới nhất trên website Poca-ngoaihanganh.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Theo các khuyến cáo, tiêm filler kho mang thai là không nên bởi có thể gây ảnh hưởng cho sức khỏe. Tuy nhiên, hiện vẫn còn có nhiều chị em phụ nữ bất chấp sự an toàn để làm đẹp trong thai kỳ. Chính điều này mà phòng khám da liễu Thái Hà xin phép đưa ra một vài ý kiến, chia sẻ để mọi người cùng tham khảo và lựa chọn đúng đắn nhất.

Có nên tiêm filler khi mang thai không?

Chất làm đầy hay filler là hợp chất có cấu tạo từ axit hyaluronic. Chúng được tiêm vào da để tạo khối mô dày dưới nếp nhăn vùng cần nâng độn nhằm tạo hình thẩm mỹ cho cơ thể. Hiện nay, filler được ứng dụng trong thẩm mỹ nội khoa với nhiều mục đích khác nhau như tạo hình gương mặt, chỉnh hình cằm, chỉnh hình mũi… rất hiệu quả và an toàn.

Tuy nhiên, khi nhắc đến tiêm filler cho chị em đang mang thai các bác sĩ thường rất cân nhắc và không khuyến cáo điều này. Trên thực tế, phụ nữ có thai đều chống chỉ định đối với phẫu thuật thẩm mỹ, bất kể thẩm mỹ nội khoa hay ngoại khoa. Mà filler lại thuộc thẩm mỹ nội khoa.

Hiện nay hầu hết các hãng filler đều không đưa ra các lưu ý sử dụng riêng cho phụ  nữ mang thai bởi chưa có đủ các căn cứ để chức minh về độ an toàn cho đối tượng này. Do đó, những trường hợp tiêm filler khi mang thai sẽ phải chịu hoàn toàn trách nhiệm nếu có biến chứng xảy ra.

Lưu ý tiêm filler khi mang thai

Để biết mình có thể tiêm filler khi mang thai hay không chị em nên tìm đến cơ sở y tế chuyên khoa để được các bác sĩ tư vấn chi tiết. Nếu bạn đảm bảo đầy đủ sức khỏe vẫn có thể được bác sĩ tiêm filler nhưng điều này là khá hiếm. Và muốn có được ca thẩm mỹ nội khoa an toàn chị em cần chú ý những điều này:

Không tiêm filler tại nhà

Việc tự mua và tiêm filler tại nhà để chỉnh hình mũi, cằm hay môi sẽ rất nguy hiểm bởi kỹ thuật tiêm không chuẩn xác sẽ khiến cho filler bị lệch và gây mất thẩm mỹ. Hơn thế nữa, nếu bạn tiêm không cẩn thận sẽ gây chèn mạch, thuyên tắc mạch và điều này sẽ ảnh hưởng đến sức khỏe và cả tính mạng. Hãy nhớ, filler chỉ có thể được tiêm sau khi bạn đã thăm khám và kỹ thuật tiêm phải do chính bác sĩ thực hiện.

Chú ý lựa chọn chất làm đầy

Hiện trên thị trường có bán rất nhiều loại filler với rất nhiều các mức giá khác nhau. Kinh điển là có những sản phẩm được bán theo số lượng lớn nhưng giá lại rất thấp. Đây là đặc điểm chung của mặt hàng kém chất lượng và nó sẽ gây hại cho sức khỏe. Muốn tiêm filler khi mang thai bạn cần tìm mua sản phẩm tốt được Bộ Y tế kiểm định, cho phép nhập khẩu và cấp phép lưu hành như Restylane, Juvederm và Radiess… Dĩ nhiên là loại này có giá tương đối cao.

Lựa chọn bác sĩ tiêm filler cho bạn

Trong trường hợp bạn tiêm filler khi mang thai và thấy có dấu hiệu sưng đau bất thường, hãy lập tức đến gặp bác sĩ để được thăm khám và xử lý tiêm tan filler. Mọi sự chậm trễ trong thăm khám sẽ đều gây ảnh hưởng đến sức khỏe của cả mẹ bầu và thai nhi. Vậy nên, bạn cần có cho mình sự lựa chọn chuẩn xác.

PHÒNG KHÁM DA LIỄU THẨM MỸ BÁC SĨ VŨ THÁI HÀ

Địa chỉ: Số 8 ngõ 26 Hoàng Cầu cũ, Ô Chợ Dừa – Đống Đa Hà Nội.

Facebook: https://www.facebook.com/BSVuThaiHa

Facebook: https://www.facebook.com/trungcahocduong.dalieuthaiha

Hotline: 0967571166 hoặc 0968571166

Bác Sĩ Chuyên Khoa Nguyễn Thị Song Hà

Bà bầu bị viêm họng

Viêm họng ở phụ nữ có thai  tương đối phổ biến, chiếm tới khoảng 70% số phụ nữ mang thai, nhất là trong 3 tháng đầu. Và có nguy cơ gây nên dị tật ở thai nhi

Nguyên nhân

Do thay đổi nội tiết làm sức đề kháng  kém, chính vì thế bà bầu rất hay nhiễm các loại vi khuẩn, virut. Trong giai đoạn này, thai nhi đang ở quá trình hình thành các bộ phận của cơ thể, do đó việc sử dụng thuốc phải an toàn và hợp lý được kê toa bởi các bác sỹ chuyên sản phụ khoa, tránh những nguy cơ gây dị tật cho thai.

Các lưu ý khi sử dụng thuốc

Nếu viêm họng do vi khuẩn, phải điều trị bằng kháng sinh. Nhóm thuốc an toàn nhất cho phụ nữ có thai là beta lactam. Đối với các trường hợp viêm họng do virut, thì không cần dùng kháng sinh, mà chỉ cần điều trị triệu chứng: sốt, ho, đau họng…

Thuốc hạ sốt giảm đau thông dụng là nhóm thuốc chống viêm không steroid. Thuốc thường được sử dụng là paracetamol.

Thuốc ho chỉ sử dụng khi triệu chứng ho làm ảnh hưởng tới thai như sảy thai… Rất nhiều bà bầu sử dụng thuốc ngậm tại chỗ, cho rằng thuốc chỉ tác dụng lên vùng họng,  mà không có tác dụng phụ gì. Nhưng thực ra, bất cứ loại thuốc nào cũng không có lợi cho phụ nữ có thai và cho con bú. Cho dù là thuốc dùng tại chỗ, song một tỷ lệ nhỏ thuốc vẫn được hấp thụ vào máu và thai nhi qua nhau thai và sữa mẹ.

Các loại thuốc sát khuẩn họng dạng ngậm đang có bán trên thị trường hiện nay có thể chia thành 3 nhóm: Nhóm có chứa kháng sinh, nhóm không chứa kháng sinh và nhóm có chứa thêm chất giảm đau

Tuy nhiên khi viêm họng, phụ nữ có thai và đang cho con bú, đặc biệt là trong thời gian 3 tháng đầu, nên súc họng bằng nước muối pha loãng. Một kinh nghiệm mà Bs Song Hà đã sử dụng hiệu quả, cho nhiều bà bầu là bài thuốc dân gian. Chưng cách thủy 20′ bao gồm: tắc, đường phèn, gừng, mật ong, rồi ngậm liên tục, nên uống nước ấm nấu với gừng… Đặc biệt giữ cho chân luôn được ấm bằng cách, bôi dầu nóng vào lòng bàn chân và mang vớ, quấn ấm cổ khi đi ngủ, uống nhiều nước cam, chanh. Nếu vẫn không đỡ bạn phải đi khám để đuợc điều trị thích hợp.

 Bs. Nguyễn Thị Song Hà

(Quay lại trang trước)  

Mang Thai Có Tiêm Filler Được Không

– Tiêm filler là dịch vụ làm đẹp phổ biến nhờ những ưu điểm như: cho hiệu quả nhanh chóng, không đau, không tác động dao kéo, không tốn thời gian nghỉ dưỡng.

 

 

 

 

 

 

1. Phụ nữ mang thai có tiêm filler được không?

 

– Rất nhiều chị em mặc dù đang có bầu nhưng vẫn mong muốn làm đẹp bằng phương pháp tiêm filler. Mặc dù chất làm đầy có thành phần chính là hyaluronic acid an toàn với cơ thể người. Tuy nhiên, theo bác sĩ chia sẻ, phụ nữ mang thai không nên tiêm filler bởi những lý do như sau:

 

+ Chưa có cơ sở khoa học nào chứng minh filler an toàn cho phụ nữ có thai. Vì vậy, để đảm bảo an toàn cho sức khỏe và sự phát triển của em bé bạn không nên áp dụng bất cứ phương pháp thẩm mỹ nào kể cả tiêm filler trong giai đoạn nhạy cảm này.

 

Phụ nữ có bầu có nên tiêm Filler hay không

 

+ Một số loại filler có thể gây dị ứng do không phù hợp với cơ địa. Nhất là trong thời kỳ mang thai, cơ thể chị em có rất nhiều biến đổi so với bình thường. Vì vậy, có bầu không nên tiêm filler để tránh những rủi ro có thể xảy ra. 

 

+ Một số chị em khi mang thai thường dễ bị phù mặt, sưng mũi, tiêm filler lúc này cũng không mang lại hiệu quả tốt. Nên đợi sau khi sinh xong, cơ thể ổn định trở lại mới nên sử dụng phương pháp làm đẹp này để kết quả như mong muốn và duy trì dài lâu hơn.

 

+ Hiện nay trên thị trường có rất nhiều địa chỉ tiêm filler kém chất lượng, không có bác sĩ trực tiếp tiến hành. Filler hàng giả, nhái cũng xuất hiện tràn lan dễ gây ra những biến chứng khó lường như: hoại tử, nhiễm trùng hay thậm chí là mù mắt. Vì vậy, phụ nữ mang thai hạn chế tiêm filler càng tốt.

 

2. Có bầu lỡ tiêm filler rồi nên làm sao?

 

– Một số chị em bước vào giai đoạn đầu của thai kỳ nên chưa phát hiện được mình đã mang bầu và quyết định tiêm filler. Trong trường hợp này, bạn nên đến bệnh viện để được bác sĩ khoa sản kiểm tra xem có ảnh hưởng đến thai nhi hay không.

 

Có bầu rồi mà lỡ tiêm Filler thì nên làm gì?

 

– Ngoài ra, chị em có thể làm tan filler nhanh chóng bằng cách tiêm thuốc giải. Tuy nhiên, bạn cần tham khảo kỹ ý kiến của bác sĩ và chọn nơi uy tín trước khi tiến hành. Phương pháp này chỉ được áp dụng nếu bạn tiêm filler chính hãng với thành phần chính là hyaluronic acid.

 

– Trường hợp tiêm filler giả, kém chất lượng, bị biến chứng thì phải đến bệnh viện để được bác sĩ tiến hành nạo, vét lấy hết chất làm đầy ra khỏi cơ thể.

Quan Hệ Tình Dục Khi Mang Thai &Amp; Những Giải Đáp Từ Bác Sĩ

CHUYỆN KHÓ NÓI NHƯNG RẤT CẦN ĐƯỢC GIẢI ĐÁP…

BS.Huỳnh Võ Tiến

Chúng tôi hiểu rằng, tất cả các cặp vợ chồng khi bước vào hành trình “9 tháng 10 ngày” đều sẽ chuẩn bị sẵn sàng tâm lý kiêng cử. Tuy vậy, họ rất cần những lời giải đáp cho những nỗi lo lắng, hoang mang không biết tỏ cùng ai.

* QUAN HỆ CÓ AN TOÀN CHO THAI KỲ KHÔNG?

Đến nay chưa có bất kỳ bằng chứng nào xác thực quan hệ tinh dục gây sẩy thai kể cả trong 3 tháng đầu thai kỳ (Sẩy thai có thể do những nguyên nhân khác như bất thường cấu trúc di truyền chẳng hạn).

* QUAN HỆ CÓ LÀM ĐAU EM BÉ KHÔNG?

Thai nhi nằm trong tử cung, xung quanh được bao bọc bởi nước ối và màng ối rất an toàn. Dương vật của người chồng được cản trở bởi cổ tử cung. vì thế không chạm được thai nhi và tinh dịch cũng không thể vào tử cung nhờ một nút nhầy ngay cổ tử cung, giúp hạn chế sự xâm nhập của vi khuẩn. Tinh trùng cũng sẽ tự chết đi, không có bất kỳ trứng nào có thể rụng khi mang thai để thụ tinh.  Do đó, thai nhi không thể bị ảnh hưởng, đương nhiên các hoạt động phải thật êm ái, nhẹ nhàng.

* EM BÉ CÓ NGHE LÉN KHÔNG?

Nhiều bà mẹ quan tâm tới thai giao rất lo lắng vì sợ em bé nghe được nhưng âm thanh lời nói của ba mẹ khi quan hệ. Nhưng các gia đình ạ, có một tin tốt rằng, tử cung là 1 cơ quan cách âm khá tốt nên hầu như đa số âm thành bình thường không tới tai em bé đâu. Mà giả sử trong trường hợp có nghe được thì em bé vẫn chưa đủ tư duy để nhận dạng những âm thanh đó đâu ba mẹ ạ. ^^

* MANG THAI CÓ THỰC SỰ THOẢI MÁI

Khi mang thai cơ thể bạn sẽ có rất nhiều thay đổi như: nội tiết, kích thước của tử cung, ngực to lên, nghén, tâm lí lo sợ… khiến cho chúng ta băn khoăn: nên hay không nên quan hệ, làm cho “chuyện ấy” (nếu có) cũng không vui vẻ gì!

* NẾU BẠN CẢM THẤY THOÁI MÁI HOẶC CẦN THIẾT HÃY CỨ QUAN HỆ BÌNH THƯỜNG

Nhiều người vợ có tâm sự rằng, “cảm giác khi lên đỉnh” của họ khi mang thai thậm chí còn “tuyệt vời” hơn bình thường. Vì những lí do trên, bạn hãy yên tâm quan hệ nếu thấy nó là cần thiết, đem lại cảm giác thoải mái và đảm bảo an toàn.

Tuy nhiên, có một lưu ý, chúng ta nên tránh quan hệ khi có những vấn đề sau:

– Tiền sử sẩy thai

– Hở eo tử cung

– Tiền sử sinh non

– Có dấu hiệu: đau bụng, dịch âm đạo nhiều

– Cổ tử cung ngắn

– Viêm nhiễm âm đạo, 

– Xuất huyết âm đạo

– Đang mắc các bệnh lây truyền qua đường tình dục

* THỜI ĐIỂM VÀNG ĐỂ QUAN HỆ VỢ CHỒNG KHI MANG THAI

Các chuyên gia khuyến cáo, tam cá nguyệt thứ 2 của thai kỳ chính là thời điểm vàng. VÌ SAO? 

Vì đây là lúc các biểu hiện nghén sẽ qua đi, em bé đã qua giai đoạn rơi vào tỷ lệ sẩy thai cao nhất. Còn với tam cá nguyệt thứ 3, kích thước tử cung quá to sẽ cản trở việc quan hệ rất nhiều. Nên nhớ nên tảng của tình dục an toàn là sự thoải mái dựa trên sự đồng thuận và đúng cách, nha các gia đình.

Bạn đang xem bài viết Tiêm Filler Khi Mang Thai Và Lưu Ý Của Bác Sĩ Chuyên Khoa trên website Poca-ngoaihanganh.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!