Xem Nhiều 3/2023 #️ Thủ Tục Đăng Ký Thương Hiệu Và Những Điều Bạn Cần Biết # Top 6 Trend | Poca-ngoaihanganh.com

Xem Nhiều 3/2023 # Thủ Tục Đăng Ký Thương Hiệu Và Những Điều Bạn Cần Biết # Top 6 Trend

Cập nhật thông tin chi tiết về Thủ Tục Đăng Ký Thương Hiệu Và Những Điều Bạn Cần Biết mới nhất trên website Poca-ngoaihanganh.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Thủ tục đăng ký thương hiệu là một quy trình bao gồm nhiều bước khác nhau để đăng ký độc quyền thương hiệu cho sản phẩm, dịch vụ nhất định. Đây là điều đầu tiên cần làm để khẳng định ai sẽ là chủ sở hữu của thương hiệu. Một khi thương hiệu đã được bảo hộ, sẽ không một ai được phép sử dụng thương hiệu khi chưa có sự đồng ý bằng văn bản từ chủ sở hữu.

Mất bao lâu để thẩm định đơn trong thủ tục đăng ký thương hiệu?

Thời gian thẩm định đơn đăng ký thương hiệu cũng nằm trong thủ tục đăng ký thương hiệu. Thời gian đăng ký sẽ được chia thành nhiều giai đoạn khác nhau.

Cụ thể như sau:

Thẩm định hình thức đơn đăng ký thương hiệu: Thời gian thẩm định hình thức đơn đăng ký sẽ kéo dài từ 01 – 02 tháng từ ngày đơn được nộp tại Cục sở hữu trí tuệ.

Sau thời gian thẩm định đơn đăng ký, Cục sở hữu trí tuệ sẽ ra quyết định chấp nhận đơn hợp lệ. Trường hợp đơn đăng ký có thiếu sót, Cục sở hữu trí tuệ sẽ ra thông báo yêu cầu chủ đơn giải trình, bổ sung.

Thẩm định nội dung đơn là giai đoạn quan trọng nhất của thủ tục đăng ký thương hiệu. Theo đó, Cục sẽ đánh giá khả năng đăng ký của đơn đăng ký trước khi quyết định cấp hoặc từ chối cấp văn bằng bảo hộ nhãn hiệu. Thời gian thẩm định nội dung đơn đăng ký thương hiệu kéo dài từ 18 – 22 tháng tính từ ngày đơn đăng ký được chấp nhận hợp lệ.

 Hồ sơ đăng ký trong quy định đăng ký bảo hộ thương hiệu

Hồ sơ đăng ký gồm những tài liệu sau:

Tờ khai yêu cầu cấp Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu;

Quy chế sử dụng nhãn hiệu, nếu nhãn hiệu yêu cầu bảo hộ là nhãn hiệu tập thể;

Mẫu nhãn hiệu;

Tài liệu xác nhận quyền nộp đơn hợp pháp, nếu người nộp đơn thụ hưởng quyền nộp đơn của người khác (chứng nhận thừa kế, chứng nhận hoặc thoả thuận chuyển giao quyền nộp đơn, kể cả đơn đã nộp, hợp đồng giao việc hoặc hợp đồng lao động,…);

Giấy uỷ quyền, nếu người nộp đơn được ủy quyền từ chủ thể khác;

Bản sao đơn đầu tiên hoặc Giấy chứng nhận trưng bày triển lãm, nếu trong đơn có yêu cầu hưởng quyền ưu tiên theo Điều ước quốc tế, một bản;

Tài liệu xác nhận về xuất xứ, giải thưởng, huy chương, nếu trên nhãn hiệu có chứa đựng các thông tin đó;

Chứng từ nộp phí, lệ phí.

Bài viết này chúng tôi đã chia sẻ tới quý bạn đọc những thông tin quan trọng về thủ tục đăng ký thương hiệu.

Thủ Tục Đăng Ký Bảo Hộ Thương Hiệu Ở Việt Nam

Thủ tục đăng ký bảo hộ thương hiệu là dịch vụ  rất cần thiết để bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của các doanh nghiệp trong thời buổi kinh tế hội nhập. Với bề dày hơn 10 năm kinh nghiệm và hơn 30 Luật sư cùng các Chuyên viên tư vấn, Phan Law Vietnam luôn mong muốn mang đến dịch vụ tốt nhất với chi phí hợp lý nhất cho quý khách hàng.

Với thủ tục đăng ký bảo hộ thương hiệu, Phan Law Vietnam sẽ thực hiện các công việc sau

Tư vấn về đăng ký bảo hộ và sử dụng nhãn hiệu;

Tra cứu và tư vấn về khả năng bảo hộ nhãn hiệu;

Đại diện khách hàng nộp đơn đăng ký bảo hộ nhãn hiệu tại các cơ quan chức năng;

Gia hạn hiệu lực văn bằng bảo hộ nhãn hiệu;

Tiến hành sửa đổi bổ sung thông tin trong quá trình đăng kỹ nhãn hiệu;

Đại diện khách hàng tiến hành thủ tục khiếu nại việc đăng ký nhãn hiệu trong trường hợp bị xâm phạm bản quyền;

Tiến hành đăng ký chuyển giao quyền sử dụng hoặc quyền sở hữu nhãn hiệu;

Sửa đổi, chuyển nhượng, gia hạn giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu;

Tư vấn hỗ trợ khách hàng xây dựng chiến lược phát triển nhãn hiệu, thương hiệu;

Hỗ trợ khách hàng thực hiện các chiến dịch quảng bá nhãn hiệu;

Điều kiện để một nhãn hiệu được bảo hộ

Thủ tục đăng ký bảo hộ thương hiệu thực chất là đăng ký nhãn hiệu độc quyền. Vậy một nhãn hiệu sẽ được bảo hộ nếu đáp ứng các điều kiện sau:

Phải là dấu hiệu nhìn thấy được dưới dạng chữ cái, từ ngữ, hình vẽ, hình ảnh, kể cả hình ba chiều hoặc sự kết hợp các yếu tố đó, được thể hiện bằng một hoặc nhiều màu sắc. Điều kiện này được hiểu là nhãn hiệu đó phải cảm nhận được bằng thị giác của con người.

Nhãn hiệu đó phải có khả năng phân biệt với hàng hóa, dịch vụ của chủ sở hữu nhãn hiệu với hàng hóa dịch vụ của chủ thể khác. Nhãn hiệu được coi là có khả năng phân biệt nếu được tạo thành từ một hoặc một số yếu tố dễ nhận biết, dế ghi nhớ hoặc từ nhiều yếu tố kết hợp thành một tổng thể dễ nhận biết, dễ ghi nhớ và không thuộc các trường hợp thuộc khoản 2 Điều 74 Luật Sở hữu trí tuệ 2005.

Qua bài viết này, chúng tôi đã chia sẻ tới bạn điều kiện để thương hiệu (nhãn hiệu) được bảo hộ và thủ tục đăng ký bảo hộ thương hiệu qua dịch vụ của Phan Law Vietnam.

Những Điều Bạn Cần Biết Về Sữa Ensure

Sữa Ensure là sản phẩm của thương hiệu Abbott Hoa Kỳ rất được yêu thích tại Việt Nam.

Sữa Ensure chứa nhiều chất dinh dưỡng cần thiết cho cơ thể

Trong sữa Ensure có rất nhiều thành phần có lợi cho sức khỏe con người. Nếu kể đến tác dụng của dòng sữa bột này, ngoài cung cấp năng lượng, các vitamin, protein và khoáng chất, sữa Ensure còn giúp bổ sung các vi chất cần thiết cho cơ thể, giúp chống lão hóa hiệu quả. Ngoài ra, thành phần của Ensure cũng giúp kích thích phát triển các tế bào mô, cơ và xương sụn giúp cho cả người lớn và trẻ em đều khỏe mạnh.

Sữa Ensure có thể dùng cho người già, trẻ em (10 tuổi trở lên)

Một trong những đặc điểm của sữa Ensure là có thể dùng cho cả người lớn và trẻ em, tuy nhiên, nếu đối tượng là trẻ em thì cần phải có sự hướng dẫn của bác sĩ và chuyên gia y tế, nếu không thì mẹ cũng không nên dùng cho bé.

Còn với người lớn, trong các loại sữa hiện nay thì sữa Ensure được đánh giá là ổn nhất. Mặc dù không thể có tác dụng thay thế bữa ăn nhưng nó lại có thể bổ sung đạm, vitamin, khoáng chất giúp cơ thể con người khỏe mạnh hơn.

Sữa Ensure rất tốt khi sử dụng cho người bệnh mới ốm dậy

Người bệnh mới ốm dậy thường có cảm giác không muốn ăn, kém ăn, cũng không ăn được nhiều. Bởi vậy, giải pháp cho họ thường là uống sữa. Sữa Ensure có tác dụng thay thế một phần bữa ăn vì vậy nếu cảm thấy ăn không ngon miệng thì có thể uống sữa để bổ sung chất dinh dưỡng.

Thành phần trong sữa Ensure

Thành phần trong Sữa Bột Ensure Nutrition Powder

Tinh bột bắp thủy phân, dầu bắp, natri và canxi caseinat, sucrose, khóang chất : (kali xitrat, natri xitrat, magiâ chlorid, kali chlorid, canxi phosphat tribasic, kẽm sulfat, sắt sulfat, magie sulfat, đồng sulfat, natri molybdat, chrom chlorid, natri selenit, kali iodid), protein đậu nành tinh chế, hương liệu vani nhân tạo, lecithin đậu nành vitamins : (cholin chlorid, ascorbic acid, a-tocopheryl acetat, niacinamid, canxi pantothenat, pyridoxin hydrochlorid, thiamin hydrochlorid, riboflavin, vitamin A palmitat, folic acid, biotin, phylloquinon, cyanocobalamin, vitamin D3).

Thành phần trong sữa Ensure Gold

– Hỗn hợp chất béo giàu PUFA, MUFA tốt cho tim mạch, sữa cung cấp các acid béo thiết yếu (linoleic và linolenic), hàm lượng acid béo no và cholesterol thấp rất có lợi cho chế độ ăn lành mạnh.

– Giàu Cholin và Acid Oleic giúp hỗ trợ trí nhớ và hoạt động của hệ thần kinh.

– Chứa FOS (fructo-oligosaccharides) giúp hệ tiêu hóa khỏe mạnh và hoạt động tốt.

Thành phần trong sữa Ensure

– Sữa Ensure chứa chất chống oxy hóa và giúp tăng cường hệ thống miễn dịch tự nhiên của cơ thể

– Sữa Ensure không chứa đường Lactose gluten

– Sữa Ensure cung cấp một nguồn dinh dưỡng đầy đủ và cân bằng cho người sử dụng.

– Sữa Ensure thích hợp cho người lớn, người ăn uống kém, người bệnh hoặc cho người cần phục hồi nhanh và phụ nữ trong thời kỳ mang thai.

– Sữa Ensure Úc cung cấp 24 loại vitamin và khoáng chất thiết yếu, các axit béo, hàm lượng axít béo no và cholesterol thấp

Websosanh.vn – Website so sánh giá đầu tiên tại Việt Nam

Tìm kiếm sản phẩm giá rẻ nhất Việt Nam

Tìm Hiểu Về Phí Dịch Vụ Đăng Ký Bảo Hộ Thương Hiệu

Phí dịch vụ đăng ký bảo hộ thương hiệu là khoản phí mà cá nhân, tổ chức muốn bảo hộ thương hiệu phải trả cho cơ quan nhà nước có thẩm quyền là Cục Sở hữu trí tuệ và đơn vị cung cấp dịch vụ đăng ký.

Tùy thuộc vào việc cá nhân, tổ chức đăng ký thương hiệu cho nhóm sản phẩm/dịch vụ nào,… Mà chi phí sẽ có những khác biệt nhất định. Cùng tìm hiểu về chi phí dịch vụ khi đi đăng ký bảo hộ nhãn hiệu nào.

Ý nghĩa của phí dịch vụ đăng ký bảo hộ thương hiệu là gì?

Phí dịch vụ đăng ký bảo hộ thương hiệu là khoản tiền phải trả cho Cục sở hữu trí tuệ và đơn vị cung cấp dịch vụ khi tổ chức hoặc cá nhân tiến hành thủ tục đăng ký nhãn hiệu. Để đăng ký nhãn hiệu, người nộp đơn phải nộp các khoản phí, lệ phí và phí dịch vụ quy định.

Cách tính phí đăng ký nhãn hiệu cho biết khoản tiền mà chủ thể đi đăng ký cần phải trả để thực hiện thủ tục đăng ký bảo hộ nhãn hiệu. Việc chi trả phí, lệ phí khi đăng ký cũng là một dấu hiệu cơ bản để xác định hồ sơ đăng ký của bạn đã hợp lệ hay chưa. Nếu chưa hợp lệ thì đơn của bạn có thể bị từ chối.

Cách phí dịch vụ đăng ký bảo hộ thương hiệu ra sao?

Số tiền cần chi trả khi tiến hành dịch vụ đăng ký nhãn hiệu còn phụ thuộc vào nhiều tiêu chí. Các tiêu chí đó là:

Số lượng nhãn hiệu đăng ký.

Số lượng nhóm sản phẩm, dịch vụ đăng ký nhãn hiệu.

Số lượng nhóm sản phẩm, dịch vụ.

Gói sử dụng dịch vụ đăng ký mà bạn chọn.

Chi phí đăng ký bảo hộ nhãn hiệu theo giá nhà nước ra sao?

Đối với mỗi đơn đăng ký theo giá nhà nước. Áp dụng Biểu mức thu phí, lệ phí sở hữu công nghiệp đính kèm thông tư 263/2016 của Bộ tài chính. Theo đó:

Phí thẩm định yêu cầu hưởng quyền ưu tiên: 600.000 đồng/mỗi đơn/mỗi yêu cầu.

Phí công bố đơn: 120.000 đồng

Phí thẩm định nội dung: 550.000 đồng (từ sản phẩm/dịch vụ thứ 7 trở đi trong mỗi nhóm: 120.000 đồng/1 sản phẩm/dịch vụ)

Phí tra cứu thông tin nhằm phục vụ việc thẩm định: 180.000 đồng (từ sản phẩm/dịch vụ thứ 7 trở đi: 30.000 đồng/1 sản phẩm/dịch vụ)

Phí phân loại quốc tế hàng hóa: 100.000 đồng (từ sản phẩm/dịch vụ thứ 7 trở đi: 20.000 đồng/1 sản phẩm/dịch vụ)

Phí đăng bạ Quyết định cấp Văn bằng bảo hộ: 120.000 đồng

Phí công bố Quyết định cấp Văn bằng bảo hộ: 120.000 đồng

Lệ phí cấp giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu: 120.000 đồng (từ nhóm sản phẩm/dịch vụ thứ 2 trở đi: 100.000 đồng/1nhóm)

Lệ phí nộp đơn: 150.000 đồng (cho mỗi đơn)

Mong rằng bài viết trên của chúng tôi đã giúp bạn có thêm thông tin về phí dịch vụ đăng ký bảo hộ thương hiệu hiện nay. Nếu cần thêm thông tin chi tiết hoặc có bất kỳ thắc mắc nào thì liên hệ với chúng tôi. Chúng tôi luôn sẵn sàng để giải đáp cho bạn.

Bạn đang xem bài viết Thủ Tục Đăng Ký Thương Hiệu Và Những Điều Bạn Cần Biết trên website Poca-ngoaihanganh.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!