Cập nhật thông tin chi tiết về Sau Sinh Ăn Quả Mít: Lợi Ích Rất Nhiều Nhưng Phải Đúng Cách! mới nhất trên website Poca-ngoaihanganh.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Mít là một loại quả có tính nóng nhưng được nhiều người yêu thích vì vị ngon ngọt của nó. Mẹ sau sinh ăn quả mít chín cây được không, có lợi hay có hại và cách phân biệt, lựa chọn như thế nào cho đúng là những phân vân của các mẹ yêu thích loại trái cây này! Mabio sẽ giúp mẹ giải đáp ngay trong bài viết sau!
Sau sinh ăn quả mít chín có được không?
Theo quan niệm xưa cũ của ông bà ta, mẹ đang cho con bú không nên ăn các thực phẩm cay nóng. Điều đó hoàn toàn đúng, nhưng không phải tất cả các loại thực phẩm có tính nóng đều không tốt. Mít nổi tiếng là loại trái cây gây nóng trong người xuất hiện vào mùa hè. Thế nhưng, đây lại là loại quả mang lại nhiều lợi ích về sức khỏe của mẹ cũng như lợi sữa cho con.
Vì thế, sau sinh ăn quả mít chín cây hoàn toàn không vấn đề gì nhưng phải ăn một cách hợp lý và khoa học. Chúng tôi sẽ nhắc tới phần cuối về những lưu ý khi mẹ sau sinh ăn mít là gì.
Lợi ích phụ nữ sau sinh ăn mít là gì?
Sau sinh ăn quả mít là cung cấp nguồn năng lượng dồi dào
Mẹ sau sinh cơ thể yếu nên cần bổ sung một hàm lượng dinh dưỡng cao để đảm bảo nguồn năng lượng mỗi ngày để phục hồi cơ thể và đảm bảo lượng sữa đủ và đầy cho con. Mẹ sau sinh ăn quả mít là cung cấp một nguồn năng lượng dồi dào. Trong 100g thịt của mít cung cấp 95 calo, rất tốt cho mẹ sau sinh đnag có thể lực yếu.
Mẹ ơi con muốn THÊM SỮA! Mẹ GỌI SỮA VỀ cho con đi!
Để lại thông tin để được gọi tư vấn MIỄN PHÍ ngay lập tức.
Ăn mít chín cây: Tăng cường sức đề kháng cho mẹ sau sinh
Trừ phần vỏ mít có nhiều gai ra thì thịt mít hay xơ của mít đều ăn được và có nhiều lợi ích đối với sức khỏe con người. Mít giàu vitamin C giúp chống oxy hóa. Loại quả này cung cấp khoảng 13,7mg tương đương với 23% RDA (khẩu phần ăn khuyến nghị). Tiêu thụ thực phẩm giàu vitamin C giúp cơ thể phòng chống miễn dịch, nhiễm trùng và các gốc tự do có hại.
Phụ nữ sau sinh ăn quả mít chín giúp bổ sung lượng máu đã mất
Ngoài các chất dinh dưỡng kể trên thì mít còn chứa nhiều loại chất khoáng như: sắt, canxi, magie, photpho,… Trong đó, sắt chứa 0,40mg giúp quá trình tái tạo máu diễn ra tốt hơn. Vì thế, đây cũng là loại quả mà mẹ sau sinh nên ăn để bù lại lượng máu đã mất và lưu thông máu trong khắp cơ thể. Tuy nhiên, không phải cứ ăn mít là máu sẽ về mà cần phải bổ sung nhiều loại dưỡng chất khác.
Ăn mít tốt cho hệ tiêu hóa của mẹ và bé
Mít đặc biệt rất tốt cho hệ tiêu hóa của mẹ, đồng thời cũng tốt cho hệ tiêu hóa của bé. Hệ tiêu hóa của mẹ sau khi sinh còn rất yếu. Mít rất giàu chất xơ có tác dụng nhuận tràng nên rất tốt cho hệ tiêu hóa. Ngoài ra, nhờ có đường đơn như fructose và sucrose – loại đường mà khi chúng ta ăn sẽ làm tăng dự trữ năng lượng và tiếp thêm sinh khí trực tiếp cho cơ thể cũng rất tốt cho hệ tiêu hóa.
Sau sinh ăn quả mít lợi sữa cho con
Bên cạnh những tác dụng của mít đối với mẹ sau sinh thì nó cũng có lợi ích tuyệt vời cho bé con. Đặc biệt, các bộ phận khác của cây mít như lá mít và trái mít non lợi sữa và chữa tắc tia sữa rất hiệu quả.
Bên cạnh đó, chế biến món mít non trong bữa ăn hàng ngày sẽ giúp chất lượng và số lượng sữa được cải thiện đáng kể. Nấu mít non với móng giò, ngô non và gạo nếp đun sôi, ninh nhừ. Ăn nóng ngày 2 – 3 lần liên tục trong vài ngày sữa sẽ về ồ ạt.
Theo mẹo dân gian để lại, phụ nữ sau sinh mà tắc tia sữa có thể sử dụng lá mít hơ nóng rồi đắp lên bầu ngực. Nếu con là bé trai thì đắp 7 lá, bé gái thì 9 lá. Tuy nhiên, đây cũng chỉ là cách chữa mẹo được ông bà ngày xưa áp dụng. CŨng tùy vào cơ địa của mỗi người mà nó có tác dụng hay không, tác dụng nhanh hay chậm.
Cách giúp mẹ sau sinh phân biệt mít chín cây với mít ngâm hóa chất
Mít đang trong mùa thu hoạch nhưng không phải ai cũng là người bán hàng “có tâm” cho bạn những quả mít chín cây thực sự. Rất nhiều người mang nhãn bán mít chín cây nhưng thực ra là mít ngâm hóa chất. Đối với sức khỏe con người nếu như chọn nhầm loại mít để ăn đã không tốt rồi, phụ nữ sau sinh ăn quả mít ngâm hóa chất nữa thì thật sự ‘lợi bất cập hại”.
Để lại thông tin để được chuyên gia dinh dưỡng TƯ VẤN MIỄN PHÍ gọi sữa về nhiều hơn cho con
Mẹ sau sinh ăn mít phải biết phân biệt “THẬT” và “GIẢ”
Về vỏ và gai
: Mít chín cây thường vỏ mềm, mắt tròn, gai không nhọn và thưa khi chín cây. Ngược lại, mít ngâm hóa chất sẽ có gai nhọn, mắt nhỏ và dày.
Về mủ mít:
Với mít chín tự nhiên khi bổ ra thường ít mủ, mít bơm hóa chất sẽ nhiều mủ, loãng và chảy ra.
Về múi mít
: Mít thật sẽ là loại mít có những múi vàng óng, cùi dày tùy loại, xơ màu vàng nhạt hoặc trắng ngà, ăn bùi và ngọt đậm. Mít chín ép thì múi không vàng óng mà nhạt, ăn cảm giác sượng, không ngọt bùi, đậm đà như mít thật.
Về hương thơm
: Mít nếu bị ép chín sẽ ít mùi hoặc không có mùi, nhưng với mít chín cây thì sẽ có mùi thơm nức ngay kể đi từ xa cũng có thể ngửi thấy.
Giúp mẹ sau sinh chọn quả mít “chuẩn” chín cây
Theo như kinh nghiệm kể trên, chọn mít chín hay mít chín cây có thể dễ dàng nhận ra chỉ bằng vẻ ngoài của nó. Vậy chọn mít chuẩn vị ngon và chín cây thì cần lưu ý những gì?
Mít đúng mùa vào tháng 6 – tháng 8 nên mẹ muốn ăn mít thì nên chọn ăn mít chín cây đúng màu mới tốt cho sức khỏe và mang lại những lợi ích kể trên.
Nhận diện mít ngon qua hình dáng: Nếu như mít ngon sẽ là những quả tròn đầy, gai và mắt mít thưa. Những quả bị vẹo hay lỗi lõm đó là do bị sâu hoặc nhiều xơ.
Nhận diện mít ngon qua âm thanh: Mít chín cây khi vỗ hoặc gõ ở vỏ mít phát ra âm thanh bình bịch thì đó là mít chín, ngon.
Xem độ mềm của mít: Mẹ sau sinh chọn mít chín nên chọn quả có vỏ mềm.
Mẹ sau sinh ăn mít như thế nào để tốt cho sức khỏe?
Không phải mít có nhiều chất dinh dưỡng tốt cho mẹ và bé mà có thể ăn như thế nào cũng được, ăn mít sau sinh đúng cách sẽ giúp mẹ tránh được những nguy hiểm khôn lường. Đó Các lưu ý sau chắc chắn mẹ
Không phải ai cũng có thể ăn mít, một số đối tượng sau không nên ăn mít như người bị bệnh tiểu đường, gan nhiễm mỡ, có sức khỏe yếu,…. vì lượng đường có trong mít hấp thu nhanh dễ dẫn đến đường huyết tăng, nóng gan, ảnh hưởng sức khỏe.
Các mẹ sau sinh ăn mít chỉ nên ăn sau khi ăn cơm 1, 2 tiếng, không nên ăn khi bụng đói vì sẽ gây đầy bụng, khó tiêu,.
Nên ăn mít cùng với các loại hoa quả chín khác để cung cấp đủ vitamin và chất khoáng cho cơ thể.
Sau sinh ăn quả mít chín với số lượng ít và có sự giãn cách chia đều, không nên ăn một lúc quá nhiều hay ăn quá nhiều lần trong tuần vì có thể dẫn đến nóng trong người gây khó chịu, ảnh hưởng tới sữa cho bé.
Mẹ sau sinh ăn quả mít nên nhai kỹ và không ăn vào buổi chiều tối.
Ai bị nóng trong, dễ nổi mụn nhọt, ăn ít mít và uống đủ lượng nước và rau xanh cần thiết mỗi ngày.
Mẹ sau sinh ăn quả mít hay ăn gì cũng cần phải lưu ý tới cách ăn, hàm lượng ăn sao cho không ảnh hưởng tới sức khỏe của mẹ và bé. Chúc các mẹ có một sức khỏe tốt với chế độ dinh dưỡng đầy đủ để nuôi con phát triển toàn diện và sớm hồi phục sau khi sinh!
Nguồn: Mabio.vn
Sau Sinh Ăn Quả Mít: Lợi Ích Rất Nhiều Nhưng Phải Đúng Cách
Mít là một loại quả có tính nóng nhưng được nhiều người yêu thích vì vị ngon ngọt của nó. Mẹ sau sinh ăn quả mít chín cây được không, có lợi hay có hại và cách phân biệt, lựa chọn như thế nào cho đúng là những phân vân của các mẹ yêu thích loại trái cây này! Mabio sẽ giúp mẹ giải đáp ngay trong bài viết sau!
Sau sinh ăn quả mít chín có được không?
Theo quan niệm xưa cũ của ông bà ta, mẹ đang cho con bú không nên ăn các thực phẩm cay nóng. Điều đó hoàn toàn đúng, nhưng không phải tất cả các loại thực phẩm có tính nóng đều không tốt. Mít nổi tiếng là loại trái cây gây nóng trong người xuất hiện vào mùa hè. Thế nhưng, đây lại là loại quả mang lại nhiều lợi ích về sức khỏe của mẹ cũng như lợi sữa cho con.
Vì thế, sau sinh ăn quả mít chín cây hoàn toàn không vấn đề gì nhưng phải ăn một cách hợp lý và khoa học. Chúng tôi sẽ nhắc tới phần cuối về những lưu ý khi mẹ sau sinh ăn mít là gì.
Lợi ích phụ nữ sau sinh ăn mít là gì?
Sau sinh ăn quả mít là cung cấp nguồn năng lượng dồi dào
Mẹ sau sinh cơ thể yếu nên cần bổ sung một hàm lượng dinh dưỡng cao để đảm bảo nguồn năng lượng mỗi ngày để phục hồi cơ thể và đảm bảo lượng sữa đủ và đầy cho con. Mẹ sau sinh ăn quả mít là cung cấp một nguồn năng lượng dồi dào. Trong 100g thịt của mít cung cấp 95 calo, rất tốt cho mẹ sau sinh đnag có thể lực yếu.
Ăn mít chín cây: Tăng cường sức đề kháng cho mẹ sau sinh
Trừ phần vỏ mít có nhiều gai ra thì thịt mít hay xơ của mít đều ăn được và có nhiều lợi ích đối với sức khỏe con người. Mít giàu vitamin C giúp chống oxy hóa. Loại quả này cung cấp khoảng 13,7mg tương đương với 23% RDA (khẩu phần ăn khuyến nghị). Tiêu thụ thực phẩm giàu vitamin C giúp cơ thể phòng chống miễn dịch, nhiễm trùng và các gốc tự do có hại.
Phụ nữ sau sinh ăn quả mít chín giúp bổ sung lượng máu đã mất
Ngoài các chất dinh dưỡng kể trên thì mít còn chứa nhiều loại chất khoáng như: sắt, canxi, magie, photpho,… Trong đó, sắt chứa 0,40mg giúp quá trình tái tạo máu diễn ra tốt hơn. Vì thế, đây cũng là loại quả mà mẹ sau sinh nên ăn để bù lại lượng máu đã mất và lưu thông máu trong khắp cơ thể. Tuy nhiên, không phải cứ ăn mít là máu sẽ về mà cần phải bổ sung nhiều loại dưỡng chất khác.
Ăn mít tốt cho hệ tiêu hóa của mẹ và bé
Mít đặc biệt rất tốt cho hệ tiêu hóa của mẹ, đồng thời cũng tốt cho hệ tiêu hóa của bé. Hệ tiêu hóa của mẹ sau khi sinh còn rất yếu. Mít rất giàu chất xơ có tác dụng nhuận tràng nên rất tốt cho hệ tiêu hóa. Ngoài ra, nhờ có đường đơn như fructose và sucrose – loại đường mà khi chúng ta ăn sẽ làm tăng dự trữ năng lượng và tiếp thêm sinh khí trực tiếp cho cơ thể cũng rất tốt cho hệ tiêu hóa.
Sau sinh ăn quả mít lợi sữa cho con
Bên cạnh những tác dụng của mít đối với mẹ sau sinh thì nó cũng có lợi ích tuyệt vời cho bé con. Đặc biệt, các bộ phận khác của cây mít như lá mít và trái mít non lợi sữa và chữa tắc tia sữa rất hiệu quả.
Bên cạnh đó, chế biến món mít non trong bữa ăn hàng ngày sẽ giúp chất lượng và số lượng sữa được cải thiện đáng kể. Nấu mít non với móng giò, ngô non và gạo nếp đun sôi, ninh nhừ. Ăn nóng ngày 2 – 3 lần liên tục trong vài ngày sữa sẽ về ồ ạt.
Theo mẹo dân gian để lại, phụ nữ sau sinh mà tắc tia sữa có thể sử dụng lá mít hơ nóng rồi đắp lên bầu ngực. Nếu con là bé trai thì đắp 7 lá, bé gái thì 9 lá. Tuy nhiên, đây cũng chỉ là cách chữa mẹo được ông bà ngày xưa áp dụng. CŨng tùy vào cơ địa của mỗi người mà nó có tác dụng hay không, tác dụng nhanh hay chậm.
Cách giúp mẹ sau sinh phân biệt mít chín cây với mít ngâm hóa chất
Mít đang trong mùa thu hoạch nhưng không phải ai cũng là người bán hàng “có tâm” cho bạn những quả mít chín cây thực sự. Rất nhiều người mang nhãn bán mít chín cây nhưng thực ra là mít ngâm hóa chất. Đối với sức khỏe con người nếu như chọn nhầm loại mít để ăn đã không tốt rồi, phụ nữ sau sinh ăn quả mít ngâm hóa chất nữa thì thật sự ‘lợi bất cập hại”.
Về vỏ và gai: Mít chín cây thường vỏ mềm, mắt tròn, gai không nhọn và thưa khi chín cây. Ngược lại, mít ngâm hóa chất sẽ có gai nhọn, mắt nhỏ và dày.
Về mủ mít: Với mít chín tự nhiên khi bổ ra thường ít mủ, mít bơm hóa chất sẽ nhiều mủ, loãng và chảy ra.
Về múi mít: Mít thật sẽ là loại mít có những múi vàng óng, cùi dày tùy loại, xơ màu vàng nhạt hoặc trắng ngà, ăn bùi và ngọt đậm. Mít chín ép thì múi không vàng óng mà nhạt, ăn cảm giác sượng, không ngọt bùi, đậm đà như mít thật.
Về hương thơm: Mít nếu bị ép chín sẽ ít mùi hoặc không có mùi, nhưng với mít chín cây thì sẽ có mùi thơm nức ngay kể đi từ xa cũng có thể ngửi thấy.
Mẹ sau sinh ăn mít phải biết phân biệt “THẬT” và “GIẢ”
Mít đúng mùa vào tháng 6 – tháng 8 nên mẹ muốn ăn mít thì nên chọn ăn mít chín cây đúng màu mới tốt cho sức khỏe và mang lại những lợi ích kể trên.
Nhận diện mít ngon qua hình dáng: Nếu như mít ngon sẽ là những quả tròn đầy, gai và mắt mít thưa. Những quả bị vẹo hay lỗi lõm đó là do bị sâu hoặc nhiều xơ.
Nhận diện mít ngon qua âm thanh: Mít chín cây khi vỗ hoặc gõ ở vỏ mít phát ra âm thanh bình bịch thì đó là mít chín, ngon.
Xem độ mềm của mít: Mẹ sau sinh chọn mít chín nên chọn quả có vỏ mềm.
Giúp mẹ sau sinh chọn quả mít “chuẩn” chín cây
Không phải ai cũng có thể ăn mít, một số đối tượng sau không nên ăn mít như người bị bệnh tiểu đường, gan nhiễm mỡ, có sức khỏe yếu,…. vì lượng đường có trong mít hấp thu nhanh dễ dẫn đến đường huyết tăng, nóng gan, ảnh hưởng sức khỏe.
Các mẹ sau sinh ăn mít chỉ nên ăn sau khi ăn cơm 1, 2 tiếng, không nên ăn khi bụng đói vì sẽ gây đầy bụng, khó tiêu,.
Nên ăn mít cùng với các loại hoa quả chín khác để cung cấp đủ vitamin và chất khoáng cho cơ thể.
Sau sinh ăn quả mít chín với số lượng ít và có sự giãn cách chia đều, không nên ăn một lúc quá nhiều hay ăn quá nhiều lần trong tuần vì có thể dẫn đến nóng trong người gây khó chịu, ảnh hưởng tới sữa cho bé.
Mẹ sau sinh ăn quả mít nên nhai kỹ và không ăn vào buổi chiều tối.
Ai bị nóng trong, dễ nổi mụn nhọt, ăn ít mít và uống đủ lượng nước và rau xanh cần thiết mỗi ngày.
Theo như kinh nghiệm kể trên, chọn mít chín hay mít chín cây có thể dễ dàng nhận ra chỉ bằng vẻ ngoài của nó. Vậy chọn mít chuẩn vị ngon và chín cây thì cần lưu ý những gì?
Mẹ sau sinh ăn mít như thế nào để tốt cho sức khỏe?
Không phải mít có nhiều chất dinh dưỡng tốt cho mẹ và bé mà có thể ăn như thế nào cũng được, ăn mít sau sinh đúng cách sẽ giúp mẹ tránh được những nguy hiểm khôn lường. Đó Các lưu ý sau chắc chắn mẹ
Mẹ sau sinh ăn quả mít hay ăn gì cũng cần phải lưu ý tới cách ăn, hàm lượng ăn sao cho không ảnh hưởng tới sức khỏe của mẹ và bé. Chúc các mẹ có một sức khỏe tốt với chế độ dinh dưỡng đầy đủ để nuôi con phát triển toàn diện và sớm hồi phục sau khi sinh!
Cách Làm Sữa Gạo Lứt Lợi Sữa Đầy Lợi Ích Cho Mẹ Sau Sinh
Sữa gạo lứt là một trong những “thần dược” giúp mẹ có nhiều sữa, đồng thời mau lấy lại vẻ đẹp sau sinh. Mẹ đã biết cách làm sữa gạo lứt lợi sữa thơm ngon và có lợi cho sức khỏe?
Gạo lứt vốn là một thực phẩm giàu dinh dưỡng, đặc biệt là giúp giảm căng thẳng, thanh lọc và bổ sung vitamin cho cơ thể. Gần đây, món sữa gạo lứt còn được các mẹ truyền tai nhau là thức uống lợi sữa, giảm cân nhưng vẫn cung cấp đầy đủ dưỡng chất cho các mẹ sau sinh. Nếu chưa biết cách làm sữa gạo lứt lợi sữa tại nhà, mẹ đã bỏ lỡ một món thức uống lợi sữa thơm ngon rồi đấy!
Tác dụng của gạo lứt cho mẹ sau sinh
Gạo lứt là loại gạo còn nguyên cám, tức là chỉ bỏ đi phần vỏ trấu và giữ nguyên được giá trị dinh dưỡng cao của hạt gạo. Các chuyên gia dinh dưỡng bật mí rằng, trong lớp cám bao phủ hạt gạo lứt có chứa rất nhiều vitamin B1, chất béo có lợi và axit patothenco. Đây là những dưỡng chất tuyệt vời để giúp kích thích sản xuất sữa mẹ. Quá trình nuôi con bằng sữa mẹ diễn ra hiệu quả lại có tác động không nhỏ đến việc đốt cháy năng lượng trong cơ thể, giúp mẹ mau chóng tìm lại vóc dáng lý tưởng sau khi sinh.
Lượng vitamin dồi dào trong gạo lứt cũng rất có ích cho vẻ đẹp của làn da và mái tóc của mẹ sau sinh. Ngoài ra, lượng chất xơ phong phú có trong gạo lứt giúp các mẹ tránh khỏi những vấn đề về tiêu hóa như khó tiêu, táo bón, đồng thời giảm tích tụ chất béo có hại trong cơ thể.
Cách làm sữa gạo lứt lợi sữa
Chuẩn bị Nguyên liệu
100g gạo lứt
300ml sữa tươi (có hoặc không đều được)
Đường phèn hoặc mật ong (Nếu bạn không thích ngọt có thể không cần cho đường)
Nước lọc
Cách làm
Bước 1: Rang gạo lứt trên bếp đến khi thấy mùi thơm, một số hạt gạo đã nở thì lấy ra. Chú ý: rang lửa nhỏ và đảo đều tay để gạo không bị cháy.
Bước 2: Đổ phần gạo lứt đã rang vào trong 300ml nước đang đun sôi, khuấy đều và đun nhỏ lửa cho đường tan hết và gạo thật nhừ.
Bước 3: Đem gạo đã hầm nhừ cùng nước trong nồi cho vào cối xay sinh tố, xay nhuyễn. Lọc nước gạo đã đun qua một chiếc rây và khăn vải, bỏ phần bã. Bạn sẽ có được khoảng 1 lít nước gạo.
Bước 4: Nấu 700ml nước với khoảng 300-400ml sữa tươi đến khi sôi nhẹ, cho thêm đường phèn hoặc đường thốt nốt để có vị ngọt thanh.
Bước 5: Pha phần nước gạo lứt đã lấy được ở bước 3 vào nước sữa ở bước 4.
Cách làm sữa gạo lứt lợi sữa kể trên không hề khó và mất thời gian. Mẹ có thể làm nhiều sữa gạo lứt trong một lần và để trong ngăn mát tủ lạnh để dùng dần.
Cách làm nước gạo lứt rang lợi sữa
Chuẩn bị Nguyên liệu Cách làm
Bước 1: Rang gạo lứt từ 5 đến 7 phút trong chảo nóng đến khi thấy mùi thơm, hạt gạo săn và sậm màu hơn.
Bước 2: Đổ phần gạo đã rang cùng 1 ít nước và chút muối vào nồi rồi nấu (như nấu cháo) cho đến khi hạt gạo nở mềm là được. Nêm 2 thìa cà phê muối.
Nước gạo lứt rất thơm và có vị dễ uống. Trong trường hợp không thích vị mằn mặn của muối, mẹ có thể thay bằng đường phèn hay mật ong để tạo ra vị ngọt dễ chịu. Đây là một trong những loại thức uống lợi sữa mà các mẹ truyền tai nhau rất nhiều về hiệu quả mang lại.
Công thức cách làm sữa gạo lứt lợi sữa, nước gạo lứt rang lợi sữa vô cùng đơn giản nhưng lại đem lại hiệu quả tuyệt vời không với riêng mẹ sau sinh mà còn là món sữa dinh dưỡng cho cả gia đình. Sau mỗi lần nấu, các mẹ có thể gia giảm các nguyên liệu để được món sữa đặc/lỏng hay ngọt/nhạt tùy khẩu vị.
8 Lợi Ích Không Ngờ Tới Khi Bà Bầu Ăn Yến Chưng Đúng Cách
Dinh dưỡng trong thời gian mang thai rất quan trọng để giúp bồi bổ sức khỏe cho cả mẹ lẫn em bé trong bụng. Và đây chính là 8 lợi ích “cực đỉnh” khi mẹ bầu ăn yến chưng đúng cách, cần lưu ngay vào thực đơn của mình!
Hoạt chất Aspartic acid có trong tổ yến giúp xúc tác tạo globutin kháng thể và tăng cường khả năng miễn dịch cho phụ nữmang thai. Bà bầu ăn yến trong suốt thai kỳ sẽ có tỉ lệ biến chứng, bệnh vặt (cảm, ho, viêm mũi,…) thấp hơn nhờ vào hoạt động tích cực của kháng thể.
Tổ yến có tác dụng duy trì vẻ đẹp rất hiệu quả nhờ vào hàm lượng collagen. Mẹ bầu ăn yến sào sẽ đề phòng trước các triệu chứng thâm nám, rạn da, nứt da ở mông, đùi, bụng và chống lão hóa da cực kỳ hiệu quả.
Có rất nhiều nghiên cứu đưa ra tác dụng của tổ yến đối với hệ thần kinh. Trong đó, chất glutamic có trong yến giúp bà bầu giảm stress, hoa mắt chóng mặt, mất ngủ, nhức đầu, mệt mỏi, ù tai, suy nhược… giúp tinh thần mẹ được thư thái và thoải mái hơn.
Bà bầu bị thiếu sắt và canxi thường phải đôi mặt với nhiều triệu chứng đi kèm như nhiệt miệng, nóng, táo bón… ảnh hưởng đến tâm lý và sinh hoạt hàng ngày. Nước, trái cây và rau xanh, tổ yến đều là những giải pháp hiệu quả giúp thanh nhiệt, đặc biệt là khi mẹ bầu ăn yến chưng nước dừa.
Ngay từ khi còn nằm trong bụng mẹ, em bé đã cần nguồn valine và glycine nhất định để phát triển hoạt động của não bộ, ngăn ngừa dị tật ống thần kinh bẩm sinh. Song song với axit folic, valine và glycine có nhiệm vụ quan trọng trong hoạt động dẫn truyền thần kinh của trẻ sau này.
Theo nghiên cứu, tổ yến có chứa đến 50 % lượng protein, 18 loại axit amin nhưng lại hoàn toàn không có chất béo. Trong đó, nguồn năng lượng mà tổ yến cung cấp trong 100 gam tương đương với 2 chén cơm mỗi ngày.
Một lợi ích khác khi bà bầu ăn yến chưng là chứng đau nhức cơ tay, chân có thể sẽ giảm bớt. Khoáng chất có trong yến sẽ giúp tăng cường hoạt động mạch máu, hạn chế sự chèn ép lên các dây thần kinh, gây ra tình trạng đau nhức lưng, tay chân ở mẹ bầu trong những tháng cuối
Bên cạnh những lợi ích trên, có nhiều ý kiến cho rằng bà bầu ăn yến chưng thì trẻ sẽ bị hen suyễn sau khi sinh và một số bà bầu bị dị ứng. Thế nên, nếu có ăn yến chưng thì mẹ hãy lưu ý:
Yến sào chưng đường phèn hoặc chưng nước dừa là cách chế biến phù hợp nhất đối với bà bầu, tốt hơn nên kết hợp cùng vài lát gừng sẽ giúp trung hòa tính mát của tổ yến.
Mẹ bầu nên ăn yến chưng ngay khi còn nóng để hấp thu dễ hơn. Sau khi ăn xong nên nằm nghỉ ngơi, tránh vận động để cơ thể hấp thu hoàn toàn.
Đối với những mẹ có thể trạng yếu, nên bắt đầu ăn yến từ tháng thứ 3 thai kì trở đi. Bởi lúc này, thai nhi đã ổn định hơn nên tính hàn sẽ không ảnh hưởng nhiều đến bé.
Nên chọn mua yến sào tại các cơ sở uy tín để đảm bảo chất lượng sản phẩm.
Nếu bạn quan tâm tới sản phẩm yến chưng sẵn cũng như các sản phẩm đến từ yến sào của chúng tôi, hãy liên hệ với chúng tôi qua website:http://thuongdinhyen.com/ hoặc số Hotline: 0343579966 để chúng tôi tận tình tư vấn!
CICI THƯỢNG ĐỈNH YẾN – THƯƠNG HIỆU YẾN CHƯNG SẴN SỐ 1 VIỆT NAM
Bạn đang xem bài viết Sau Sinh Ăn Quả Mít: Lợi Ích Rất Nhiều Nhưng Phải Đúng Cách! trên website Poca-ngoaihanganh.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!