Xem Nhiều 6/2023 #️ Rắc Rối Ở Bầu Sữa Sau Sinh # Top 8 Trend | Poca-ngoaihanganh.com

Xem Nhiều 6/2023 # Rắc Rối Ở Bầu Sữa Sau Sinh # Top 8 Trend

Cập nhật thông tin chi tiết về Rắc Rối Ở Bầu Sữa Sau Sinh mới nhất trên website Poca-ngoaihanganh.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

– Tắc sữa: Một số sản phụthường bị tắc sữa sau khi sinh. Biểu hiện của tắc sữa có thể là: xuất hiện miếngvảy ở đầu vú. Trong trường hợp này bạn làm mềm lớp vảy bằng nước ấm, dùng móngtay sạch lấy ra để khai thông đường cho các tia sữa.

Trường hợp tắc sữa khác có thể làdo sự xuất hiện một cục u nhỏ bên trong vú và lớp da bên ngoài bị sưng, đầu vúđỏ. Đây có thể là dấu hiệu ban đầu của viêm vú hậu sản. Nếu không được chữa trịcó thể gây ra áp-xe vú.

Khắc phục: Khi có các biểuhiện trên, bạn cần báo cho các bác sĩ biết ngay để điều trị và ngăn ngừa chứngviêm vú phát triển. Cho bé bú thường xuyên hơn để giảm lượng sữa ứ thừa. Dùngbơm hút sữa hút hết lượng sữa thừa ra sau khi bé đã bú đủ, mát-xa bầu vú nhẹnhàng và lau bằng khăn ấm.

– Tắc ống dẫn sữa: Khi xoangực, nếu bạn thấy có một khối cộm cứng trên ngực, kèm theo hiện tượng đau vàđỏ, rất có thể một trong những ống dẫn sữa đã bị tắc.

Nguyên nhân là do mặc áo ngựcchật hoặc do bạn đè mạnh lên mô vú khi cho bé bú hoặc nặn sữa.

Khắc phục: Chườm túi bằngtúi nước nóng và xoa tròn từ chỗ tắc đi dần về phía núm vú. Sau đó bạn có thểtiếp tục cho bé bú. Nếu bị căng tức nhiều, bạn vắt bớt sữa cho đỡ đau và giúp béngậm vú được.

Bạn cho bé bú ở những tư thế khácnhau trong các cứ bú và cho bú thêm cả ở bên vú không bị đau. Nếu thấy khối cộmkhông tan dần, bạn cần đi khám ngay.

– Căng tức vú: Vài ngàysau khi sinh, nhiều chị em bị căng, đau ngực. Cơn đau có thể bắt đầu từ một bênngực, lan sang bên còn lại, tiếp đến là hai bên nách, đau nhói và nhức theo từngcơn trước khi mất. Đây là một trong những nguyên nhân dẫn tới hiện tượng căngtức vú ở phụ nữ sau sinh. Có trên 20% sản phụ có triệu chứng này. Nguyên nhânchủ yếu là do sau sinh, người phụ nữ đã quá mệt mỏi nên không cho con bú đúnggiờ. Một số tường hợp mẹ dùng thuốc kháng sinh nên không thể cho con bú, dẫn tớicăng tức vú.

Khắc phục: Ngực căng đa sẽlàm ức chế sự bài tiết của sữa, làm cho lượng sữa ít đi. Bạn có thể khắc phụcbằng cách lấy túi nước nóng chườm khoảng 10-15 phút, cách 4 giờ lại chườm mộtlần, cho đến khi cảm thấy đỡ căng đau.

Vắt bớt sữa cùng là một biện phápgiảm căng đau rất tốt. Sau khi đỡ căng đau, bạn dùng dụng cụ hút sữa hể hút bớtsữa đi. Nếu vú bị đỏ, đau, mẹ bị sốt, hãy đến cơ sở y tế khám để điều trị.

– Chảy sữa: Những bà mẹ cótia sữa mạnh thường thấy chảy sữa trong vài tuần đầu sai khi sinh. Ở những bà mẹ đang cho con bú, vú chảy sữa ngoài lúc cho con bú là chuyện bình thường. Vúsẽ bị chảy sữa nếu bị thừa quá nhiều hay bạn bị kích thích khi bé bú.

Việc chảy sữa nhiều và liên tụclàm cho các bà mẹ khó chịu. Tuy nhiên, điều đó cho thấy mẹ có nhiều sữa vàthường thì sau vài tuần, sữa sẽ tự chảy điều hòa hơn.

Khắc phục: Nên để vài lớpsạch, khăn mặt nhỏ hoặc miếng lót thấm sữa dưới áo ngực.

Càng cho bé bú thường xuyên, đúnggiờ giấc, bầu sữa sẽ dần thích nghi và ổn định, hiện tượng chảy sữa sẽ giảm dần.Sau 7-10 tuần cho bé bú, hiện tượng này sẽ hoàn toàn biến mất.

Theo

Gửi bài viết

7 Rắc Rối Mẹ Bầu 3 Tháng Cuối Thai Kỳ Cần Đặc Biệt Lưu Ý.

1. Tam cá nguyệt cuối là gì?

Tam cá nguyệt cuối là để nói đến 3 tháng cuối thai kì, tức là từ tuần thứ 28 đến 39 tuần 6 ngày.

Nếu sinh vào khoảng thời gian từ 37 tuần 0 ngày đến 41 tuần 6 ngày được gọi là sinh đủ tháng. Em bé được sinh ra trong khoảng thời gian này có thể hoàn toàn thích ứng được với thế giới bên ngoài.

Khi em bé ngày càng lớn dần trong bụng, thì cơ thể mẹ bầu sẽ ngày càng có nhiều sự thay đổi, do đó dẫn đến nhiều rắc rối nhỏ có thể xảy ra.

2. 7 rắc rối nhỏ thường gặp ở tam cá nguyệt cuối và biện pháp khắc phục

Trong quá trình mang thai, hẳn là các mẹ bầu đều cảm thấy có những lúc cơ thể không được thoải mái, hay những triệu chứng mệt mỏi khó chịu trong cả 3 tam cá nguyệt của thai kì.

Về mặt y học thì chúng không gây ảnh hưởng lớn cho mẹ bầu và cả em bé, tuy nhiên có lẽ đem đến ít nhiều phiền toái cho người mẹ.

2.1. Đau lưng

Ở giai đoạn tam cá nguyệt cuối thì bụng mẹ bầu ngày càng lớn hơn, do đó tư thế của mẹ bầu dần chuyển sang tư thế cong ngả thân trên để giữ cân bằng cho cơ thể.

Tư thế cong ngả này làm đè nặng lên phần hông, dẫn đến tình trạng đau lưng. Ngoài ra, để chuẩn bị cho việc sinh nở, dây chằng khớp xương cùng và khớp mu của xương chậu sẽ được nới lỏng ra, do đó mà có thể thấy đau ở cả vùng xương chậu chứ không phải chỉ phần hông.

Tử cung ngày càng to ra nên ngoài phần hông ra, thì dây thần kinh tọa cũng sẽ bị chèn ép, dẫn đến hiện tượng đau thần kinh tọa ở cả vùng mông và mặt trong đùi.

Cách khắc phục:

Có thể ngâm bồn nước ấm hoặc chườm ấm để làm dịu chỗ đau (chú ý nếu ngâm bồn thì tránh ngâm lâu). Nếu dùng các loại miếng dán giảm đau thì hãy hỏi ý kiến bác sĩ trước khi sử dụng.

Ngoài ra, có 1 cách có hiệu quả là đứng dựa sát lưng vào tường, phần eo đẩy vào tường rồi hít hơi vào (bài tập vận động nghiêng xương chậu).

2.2. Những vấn đề về chân (sưng phù chân, giãn tĩnh mạch)

Hiện tượng sưng phù là triệu chứng dễ xảy ra trong thai kì, rất nhiều mẹ bầu ở tam cá nguyệt cuối bị sưng phù nhiều hơn. Triệu chứng này xảy ra do bầu càng nhiều tuần thì lượng máu trong cơ thể càng tăng, dễ gây ra tình trạng chất lỏng trong máu bị tích lại dưới mô hạ bì.

Ngoài ra, do sự chèn ép của tử cung ngày càng lớn, nên sự lưu thông máu của chi dưới kém hơn, mạch máu bề mặt bị phồng lên dẫn đến hiện tượng giãn tĩnh mạch.

Hiện tượng phù nề, giãn tĩnh mạch xuất hiện ở mẹ bầu 3 tháng cuối thai kỳ là hiện tượng sinh lý hết sức bình thường.

Hiểu 1 cách đơn giản thì nếu chân bạn bì phù lên ở mức độ tương ứng với tăng 1cm kích cỡ giày thì độ phù này là bình thường ở mẹ bầu. Tuy nhiên nếu cảm thấy phù nề cả mặt và toàn thân, huyết áp lại bị tăng cao thì rất có khả năng là bị cao huyết áp thai kì, cần phải đến thăm khám bác sĩ để chữa trị.

Cách khắc phục:

Không đứng liên tục trong thời gian dài

Khi nằm thì nên nằm nghiêng bên trái

Khi nghỉ ngơi thì nên để chân cao lên 1 chút

Uống đầy đủ nước (1 ngày 2 lít)

Đi tất chuyên dụng cho giãn tĩnh mạch

Khi cơ thể bị thiếu nước thì sẽ tự động tích nước. Do đó cần uống đầy đủ nước, khi việc nạp nước và bài tiết cân bằng thì sẽ giảm thiểu được tình trạng phù nề.

2.3. Tim đập nhanh – khó thở

Khi mang thai, lượng máu lưu thông tăng lên, vào tam cá nguyệt cuối, thì lượng máu lưu thông tăng khoảng 40%đến 50% so với trước khi mang thai.

Do đó, tim cũng cần hoạt động nhiều hơn để có thể lưu thông máu trong toàn cơ thể, dẫn đến hiện tượng tim đập nhanh, khó thở.

Cách khắc phục:

Nếu nghỉ ngơi yên tĩnh mà thấy khỏe hơn thì không cần phải lo lắng. Hãy chú ý vận động chậm rãi.

Nếu nghỉ ngơi yên tĩnh mà vẫn không thấy đỡ, ngoài triệu chứng tim đập nhanh, khó thở còn bị ho, phù nề toàn thân, mệt mỏi thì cần phải tham vấn ý kiến bác sĩ.

Làm gì khi thai 40 tuần chưa chuyển dạ?

Móng giò có thực sự giúp mẹ tăng sữa?

Đồ nhất thiết phải mang theo khi đi đẻ

2.4. Thiếu máu

Khi mang thai, lượng máu lưu thông tăng lên, nhưng số lượng hồng cầu lại không tăng nhiều bằng tỉ lệ tăng của lượng máu tổng thể, nên dễ gây ra thiếu máu.

Tuy nhiên, tình trạng thiếu máu nhẹ là hiện tượng sinh lý hết sức bình thường trong thai kì, nên không cần phải lo lắng nhiều.

Nếu bị tim đập nhanh, khó thở, chóng mặt, thì nên đi thăm khám để biết là nguyên nhân có phải do thiếu máu hay không, có cần phải chữa trị hay không. Đừng tự ý bổ sung thực phẩm chức năng hay bổ sung quá nhiều sắt mà chưa hỏi qua ý kiến bác sĩ.

2.5. Sự thay đổi dịch âm đạo ở mẹ bầu 3 tháng cuối thai kỳ

Giai đoạn này sẽ thấy ra nhiều dịch âm đạo màu trắng, nhầy. Tuy nhiên, nếu thấy đi kèm xuất huyết thì có khả năng là triệu chứng sinh non hay có cơn chuyển dạ.

Cách khắc phục:

Ngoài hiện tượng ra nhiều dịch âm đạo hơn, nếu thấy âm hộ bị đỏ, ngứa nhiều, hay màu sắc và hình thái dịch âm đạo khác thường, thì có khả năng đã bị nhiễm nấm (candida chẳng hạn), khuẩn (e.coli chẳng hạn).

Hãy khẩn trương đi bác sĩ thăm khám.

2.6. Cảm giác bất an, mất ngủ

Ngày sinh càng đến gần, chắc hẳn mẹ bầu thường cảm thấy lo lắng “liệu có mẹ tròn con vuông hay không…”, nhiều khi cảm thấy bất an, bồn chồn.

Cách khắc phục:

Cố gắng thư giãn đầu óc, không lo lắng quá nhiều, có thể đi tản bộ, nghe nhạc trước khi ngủ để thư giãn.

2.7. Chứng ợ nóng

Tử cung lớn dần gây chèn ép dạ dày, có thể gây nên cảm giác buồn nôn, ợ nóng hay bị ợ hơi.

Cách khắc phục:

Hãy giảm bớt lượng ăn trong 1 bữa, chia ra nhiều bữa nhỏ. Sau khi ăn xong thì đừng nằm ngay xuống.

3. Chuẩn bị tâm thế cho cuộc sinh nở sắp tới

Khi bụng ngày càng lớn thì sẽ làm cho mẹ bầu cảm thấy rất mệt sau khi đi bộ hay hoạt động. Do đó nên bắt đầu chuẩn bị sớm cho cuộc sinh nở sắp tới và cho em bé sắp sửa chào đời.

Nên chuẩn bị sớm 1 chút để có thời gian từ từ lo liệu không cần gấp gáp.

4. Những việc cần chuẩn bị trước cuộc sinh nở

4.1. Chuẩn bị đồ dùng cho em bé

Hãy liệt kê ra những đồ dùng theo mức độ cần thiết từ những cái cần sử dụng ngay sau khi sinh cho đến những thứ chưa cần ngay lập tức, để có thể mua sắm 1 cách hợp lý, tránh lãng phí.

4.2. Chuẩn bị cho cuộc sinh nở

4.3. Những đồ dùng cần thiết khi nhập viện sinh

Những đồ dùng cần thiết khi nằm viện: Tùy từng bệnh viện mà đồ cần chuẩn bị có thể khác nhau. Hãy xác nhận với bệnh viện trước để chuẩn bị sẵn đồ dùng như cốc uống nước, khăn, quần áo mặc…

Đồ dùng cho em bé như sữa, bình sữa, quần áo, bỉm…

4.4. Sự hỗ trợ từ người thân

Vào tam cá nguyệt cuối, mẹ bầu sẽ có rất nhiều sự thay đổi ở cả cơ thể và tâm lý, gặp nhiều bất an. Nếu như xung quanh mọi người cứ hay hỏi “vẫn chưa sinh cơ à?” sẽ làm cho mẹ bầu chịu thêm nhiều áp lực.

Vì vậy những người trong gia đình nên tâm sự để biết được những lo lắng bất an của mẹ bầu 3 tháng cuối, cùng nhau chia sẻ, cùng nhau vui vẻ hơn để tâm lý mẹ bầu có thể thoải mái hơn.

Hãy cho mẹ bầu cảm giác mọi người đều luôn ở bên cạnh cùng mẹ bầu chuẩn bị háo hức cho cuộc vượt cạn sắp tới.

Những Bệnh Hậu Sản Khủng Khiếp Nếu Mẹ Bầu Quên Ở Cữ Sau Sinh

Nhiều người cho rằng sinh con xong không cần ở cữ, dẫn tới một số bệnh hậu sản không mong muốn.

Những bệnh hậu sản KHỦNG KHIẾP dễ gặp nếu mẹ bầu “quên” ở cữ sau sinh và cách phòng tránh

Nhiều người cho rằng sinh con xong không cần ở cữ, dẫn tới một số bệnh hậu sản không mong muốn.

Do ảnh hưởng từ các nước phương Tây, phụ nữ thường đi làm và sinh hoạt bình thường luôn sau khi sinh con, nên không ít người cho rằng, việc ở cữ đối với mẹ vừa sinh con có thể có, có thể không.

Thực tế, từ khi mang thai đến lúc sinh con, cơ thể mẹ phải trải qua vô số thay đổi nên cần thời gian đều để chỉnh. Ngoài ra, nếu chăm sóc phục hồi không tốt, mẹ có thể mắc một số bệnh tật.

Kinh nghiệm “xương máu” của các bà mẹ

Mẹ Min: Ở cữ đúng dịp nóng nhất trong năm, tất cả các phòng đều phải mở cửa, bật quạt thông gió, nhưng phòng của sản phụ thì không. Nóng đến mức ai nấy đều bỏ hết tất và đi chân không xuống sàn nhà cho mát. Không ít lần mình đặt chân trần xuống đất liền cảm thấy khó chịu nhưng mặc kệ. Giờ thì chỉ cần hơi lạnh một chút đã cảm thấy đau nhức chân, không sao chữa được.

Mẹ Tôm: Mình không kiêng đánh răng nhưng sơ xuất là lại đánh răng bằng nước lạnh. Giờ thì mỗi lần dùng nước lạnh đánh răng liền cảm thấy đau buốt. Ngoài ra, trước kia đồ nóng lạnh chua cay đều có thể ăn nhưng giờ không sao nhai nổi.

Mẹ Tóp Mỡ: Ngày đầu tiên trong thời gian ở cữ mình rửa bát bằng nước lạnh và cảm thấy tay đau buốt kinh khủng. Mãi đến khi sinh con thứ 2, nghỉ ngơi đúng 1 tháng bệnh mới hết.

Mẹ bé Na: Do sinh hoạt vợ chồng trong thời gian ở nữ nên giờ rất dễ bị đau lưng. Hiện tại mỗi khi trái gió trở trời, mình lại cảm thấy toàn thân như bị kiến cắn. Đã vậy, sinh con xong không gặp dấu hiệu lạ nào nên mình thường đi chân đất, nằm ngủ hở chân… Bây giờ chân lúc nào cũng cảm thấy tê tê. Ngoài ra, do cãi nhau khóc lóc vài lần với mẹ chồng trong lúc ở cữ nên giờ mắt thường xuyên thấy đau.

Những chú ý trong thời gian ở cữ:

+ Sinh hoạt vợ chồng: Thời gian ở cữ là lúc cơ thể người phụ nữ phục hồi. Do đó vợ chồng cần phải biết tiết chế, để tránh bị viêm nhiễm và chảy máu, tổn thương tinh thần phái đẹp.

+ Không nên để cơ thể chịu lạnh: Phụ nữ ở cữ cần chú ý giữ ấm cho cơ thể, không nên để bản thân bị lạnh, không ngồi trước hướng gió…

+ Không nên làm việc nhà: Phụ nữ ở cữ nên chú ý nghỉ ngơi. Nếu muốn làm việc nhà nên đợi khoảng 10 ngày sau khi sinh. Phụ nữ quá mệt nhọc hoặc tiếp xúc trực tiếp với nước lạnh sẽ gây ảnh hưởng bất lợi cho bản thân.

+ Chú ý vệ sinh cá nhân: Những quan niệm không gội đầu, tắm rửa, đánh răng trong thời gian ở cữ hoàn toàn sai lầm bởi đó là lối sống từ thời cổ đại, khi văn minh chưa phát triển. Sinh con xong, tốt nhất mẹ nên đi gội đầu ở nhiệt độ khoảng 40 độ C rồi dùng khăn khô lau đầu.

NHẬT KÝ ĐI ĐẺ SIÊU HÀI HƯỚC CỦA ÔNG BỐ SIÊU DỄ THƯƠNG NHỮNG SAI LẦM TRONG VIỆC NUÔI CON BẰNG SỮA MẸ

Bầu, Sau Sinh Có Nên Mặc Áo Ngực Không? Mua Áo Ngực Ở Đâu Tốt?

Sắc đẹp và vóc dáng thì người phụ nữ nào cũng mong muốn có được. Nhưng khi trải qua quá trình sinh nở, các mom lại lo việc vòng một của mình sẽ bị xệ.

Bầu, sau sinh có nên mặc áo ngực không?

Cùng phân tích ưu, nhược điểm khi mặc áo ngực nha các mom

Ưu điểm khi mặc áo ngực

Thay đổi tư thế đi, ngồi, đứng

Ngăn chặn tình trạng ngực bị chảy xệ ( đặc biệt vòng 1 sau sinh)

Hạn chế tối đa việc bị tổn thương vòng 1. Do vòng 1 là bộ phận nhạy cảm không được khung xương đỡ. Đầu nhũ hoa sẽ cọ vào áo gây đau nếu không có áo ngực.

Tác hại khi mặc áo ngực

Trong quá trình mang bầu và sau sinh. Vòng 1 phát triển hết mức, do đó chọn áo ngực sai cách sẽ làm ảnh hưởng tới tuyến sữa.

Chọn sai kích cỡ áo ngực sẽ làm cho tuyến sữa bị tắc nghẽn

Mất thời gian khi mỗi lần cho trẻ bú

Có cảm giác căng tức bầu sữa

Cách chọn mua áo ngực cho phụ nữ sau sinh

Hỏi: Xin hỏi nên chọn áo lót ngực như thế nào để vừa đẹp vừa tiện cho bé bú?

Trả lời: Chào bạn, hiện thị trường có bán những loại áo ngực chuyên dụng tại các cửa hàng dành riêng cho bà mẹ và trẻ em. Loại áo ngực này thiết kế có phần ngực có thể tháo rời ra khi cho bé bú, khá tiện lợi. Tuy vậy, trang phục mặc bên ngoài, bà mẹ nên chọn có nút áo cài giữa và rộng rãi, thoải mái.

Khi mua áo ngực dành cho bà bầu, bạn sẽ thấy họ có rất nhiều mẫu mã để bạn lựa chọn. Tuy nhiên, trước khi quyết định, bạn cần xem xét đến những yếu tố sau:

Lựa chọn áo ngực vừa vặn thoải mái sau khi cài móc. Hãy chọn những sản phẩm có thể chỉnh được phần móc áo và dây áo.

Phần cúp ngực phải tháo rời được để cho bé bú dễ hơn.

Phải có lớp lót mềm để bạn cảm thấy thoải mái.

Một chiếc áo ngực có gọng (hoặc không có), co giãn tốt giúp bạn thấy không bức bí.

Mua áo ngực ở đâu tốt?

Đồ lót không gọng và đồ lót bầu số 1 Việt Nam chắc chắn sẽ là điểm đến đầu tiên. Rất nhiều mẹ bầu mua hàng và có feedback tốt về sản phẩm. Sản phẩm không có gọng nên mang đến cảm giác thoải mái nhất có thể.

Ra đời đầu năm 2016 tại Hà Nội, La Luna – Ladali là thương hiệu nội y thiết kế cao cấp thuộc sở hữu của Ladali. Hệ thống Ladali được biết đến với 02 thương hiệu La Luna và Ladali, đặc trưng với các sản phẩm đồ lót thiết kế không gọng, đồ lót cho mẹ bầu, đồ lót cho mẹ sau sinh và đồ ngủ.

Với sự phát triển nhanh chóng, tính đến 12/2018, hệ thống Ladali đã có 10 cửa hàng đặt tại các tỉnh thành lớn trên toàn quốc như: Hà Nội, Tp. Hồ Chí Minh, Vũng Tàu, Hải Dương, Nha Trang,…

Ladali Saigon là chi nhánh chính thức của hệ thống La Luna – Ladali tại khu vực Tp. Hồ Chí Minh, với 2 cơ sở:

– 80 Lê Văn Sỹ, Phường 11, Quận Phú Nhuận, Tp.HCM

– 439 Lê Quang Định, Phường 5, Quận Bình Thạnh, Tp. HCM

Đến nơi bán áo ngực chính hãng

Hướng dẫn giặt và bảo quản áo lót ngực

1. Giặt tay hoặc cho vào túi giặt khi sử dụng máy giặt

2. Giặt ở nhiệt độ không quá 30 độ C

3. Hạn chế giặt chung với trang phục bên ngoài, làm bẩn đồ lót

4. Không sử dụng chất tẩy mạnh

5. Không vắt, khuyến khích giặt khô hoặc giặt sấy ở nhiệt độ thấp

6. Phơi trên mặt phẳng (lưới phơi đồ nằm ngang)

7. Phơi đồ ngay sau khi giặt, phơi ở nơi thoáng mát, tránh ánh nắng trực tiếp

8. Thay đồ lót 3-6 tháng/lần

Tổng kết

Bạn đang xem bài viết Rắc Rối Ở Bầu Sữa Sau Sinh trên website Poca-ngoaihanganh.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!