Xem Nhiều 4/2023 #️ Những Sai Lầm Về Thời Điểm Uống Sữa Mà Nhiều Người Mắc Phải # Top 8 Trend | Poca-ngoaihanganh.com

Xem Nhiều 4/2023 # Những Sai Lầm Về Thời Điểm Uống Sữa Mà Nhiều Người Mắc Phải # Top 8 Trend

Cập nhật thông tin chi tiết về Những Sai Lầm Về Thời Điểm Uống Sữa Mà Nhiều Người Mắc Phải mới nhất trên website Poca-ngoaihanganh.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Sữa là thực phẩm giàu giá trị dinh dưỡng, đặc biệt là chứa nhiều canxi, vô cùng có lợi cho sức khỏe. Tuy vậy, không phải ai cũng biết những kiến thức về thời điểm uống sữa hợp lý cũng như cách uống đúng với loại thực phẩm này.

Thực tế cho thấy, tùy vào mục đích của bạn mà sữa sẽ đạt lợi ích tối ưu vào những thời điểm khác nhau. Ví dụ như, uống sữa trước bữa ăn 30 phút sẽ giúp kiểm soát đường huyết, giảm cảm giác đói và ngăn ngừa tích tụ mỡ trên cơ thể. Thời điểm uống sữa này thích hợp cho bệnh nhân mắc bệnh tiểu đường hoặc những ai muốn giảm cân.

Uống sữa ngay sau khi ăn có thật sự tốt? (Nguồn: Internet)

Ngoài ra, nếu bạn cảm thấy mệt mỏi sau một ngày làm việc và muốn có một giấc ngủ ngon vào buổi tối thì hãy uống sữa trước khi ngủ khoảng 2 giờ. Sữa không phải là thuốc an thần nhưng có thành phần hỗ trợ giấc ngủ là canxi và vitamin B6. Tuy nhiên, nếu bạn muốn giảm cân thì đừng uống sữa vào buổi tối.

Nếu bạn tập luyện vào buổi sáng thì uống sữa vào buổi sáng sẽ giúp cung cấp cho cơ thể nhiều protein và canxi cần thiết để xương và cơ bắp phục hồi cũng như phát triển. Tuy nhiên, nếu bạn cảm thấy đầy bụng sau khi uống sữa thì hãy tránh uống sữa vào buổi sáng.

Vậy có nên uống sữa sau khi ăn? Việc uống sữa ngay lập tức sau khi ăn sẽ không tốt cho sức khỏe, bởi hành động này sẽ ảnh hưởng đến hoạt động tiêu hóa thức ăn. Do đó, bạn nên uống sữa sau bữa ăn từ 1 – 2 giờ đồng hồ để dạ dày có thể hấp thụ protein và tiêu hóa thức ăn tốt nhất.

Nhìn chung, nên uống sữa khi nào tốt – việc này còn phụ thuộc vào mục đích khác nhau của người dùng, có người uống sữa để tăng cường thể chất, nhưng cũng có người uống sữa do phải thay thế nguồn thực phẩm khác (người bệnh không ăn được). Vì vậy, bạn nên lựa chọn thời điểm phù hợp nhất với nhu cầu của chính mình, cần thiết hãy tham khảo ý kiến của chuyên gia dinh dưỡng.

Một số sai lầm khi uống sữa mà nhiều người mắc phải

Nếu muốn uống sữa đúng cách thì bạn nên tránh mắc phải một số sai lầm sau:

Có người cho rằng, sữa càng đặc, cơ thể sẽ càng có nhiều dinh dưỡng, điều này không khoa học. Nếu cho trẻ thường xuyên uống sữa quá đặc sẽ gây ra đau bụng, táo bón, ăn uống không ngon hoặc thậm chí cự tuyệt thức ăn, còn dẫn đến viêm ruột non xuất huyết cấp tính.

Rất nhiều người có quan niệm khi mua sữa về cần khử trùng, vậy là đun sôi sữa lên. Tuy nhiên, hầu hết các loại sữa trên thị trường là những sản phẩm đã được tiệt trùng, không cần thiết phải đun sôi.

Nếu thực sự quá lo lắng thì có thể đun sữa ở nhiệt độ 70 độ C và đun trong 3 phút, nếu đun ở 50 độ C thì đun trong 6 phút để đạt được mục đích khử trùng. Thời gian đun quá lâu có thể khiến lactose trong sữa chảy ra, có thể gây ung thư.

Không nên đun sôi sữa quá lâu với nhiệt độ cao vì sẽ làm mất chất (Nguồn: Internet)

Không nên uống sữa khi đói vì sẽ làm dạ dày co bóp mạnh, dịch vị dạ dày tiết ra sẽ đào thải nhanh canxi xuống ruột và bài tiết ra bên ngoài. Hơn nữa, cơ thể sẽ cảm thấy mệt mỏi và buồn ngủ.

Sữa chứa rất nhiều chất sắt, canxi và các nguyên tố vi lượng, vì vậy, nếu uống thuốc với sữa sẽ gây ra tương tác, có thể hình thành các hợp chất hoặc các muối không hòa tan. Điều này không chỉ gây ra sự mất chất dinh dưỡng trong sữa, mà còn làm giảm hiệu quả của thuốc. Do đó, nên uống sữa trước hoặc sau khi uống thuốc từ 1 – 2 giờ.

Sữa không nên sử dụng cùng lúc với thực phẩm có chứa tanin như trà, quả hồng. Những thực phẩm này dễ tạo phản ứng kết tủa khi uống với sữa, ảnh hưởng đến tiêu hóa.

Lời cuối, hãy uống sữa đúng cách để tránh trường hợp “nước đổ lá môn”, dinh dưỡng vào rồi lại ra, không phát huy được tác dụng như mong muốn.

Trang chúng tôi cơ quan ngôn luận của Bộ Y tế

Trang chúng tôi

Mẹ bầu nên uống sữa gì khi mang thai?: Sữa là loại thực phẩm giàu dinh dưỡng, đặc biệt là canxi nên rất tốt cho sức khỏe, nhất là phụ nữ đang mang thai. Tuy nhiên, nhiều mẹ bầu hiện nay lại không biết nên uống sữa gì để tốt cho mẹ và bé.

12 Sai Lầm Khi Uống Sữa Mà Nhiều Người Mắc Phải

Có người cho rằng, sữa càng đặc, cơ thể sẽ càng có nhiều dinh dưỡng, điều này không khoa học. Cái gọi là sữa quá đặc là chỉ trong sữa thêm nhiều bột nhưng ít nước, làm cho nồng độ sữa vượt quá tiêu chuẩn tỉ lệ bình thường. Cũng có người lo sợ sữa tươi quá nhạt nên thêm sữa bột vào trong sữa.

Nếu cho trẻ thường xuyên uống sữa quá đặc sẽ gây ra đau bụng, táo bón, ăn uống không ngon hoặc thậm chí cự tuyệt thức ăn, còn dẫn đến viêm ruột non xuất huyết cấp tính. Điều này là do cơ quan nội tạng của trẻ còn yếu mềm, chịu không nổi gánh nặng và áp lực quá nặng.

2. Sữa thêm nhiều đường càng tốt?

Sữa không cho đường không dễ tiêu hóa, đây là “kiến thức chung” ai cũng biết. Thêm đường là để tăng thêm nhiệt lượng carbohydrates cung cấp, nhưng phải chú ý định lượng, thông thường mỗi 100ml sữa thêm 5-8g đường.

Trong sữa nên cho loại đường nào? Tốt nhất là đường mía, đường mía sau khi vào đường tiêu hóa bị tiêu hóa phân giải, biến thành glucose được cơ thể hấp thụ. Độ ngọt của glucose thấp, nhưng dùng nhiều sẽ dễ vượt quá phạm vi quy định. Còn vấn đề nên cho đường vào lúc nào? Nếu cùng làm nóng đường và sữa, sẽ làm cho lysine trong sữa gây ra phản ứng với đường ở độ nhiệt cao (80 độ C-100 độ C), hình thành chất glycosyl lysine gây hại. Chất này không những không được cơ thể hấp thụ mà còn gây nguy hại cho sức khỏe. Vì vậy, nên đun sôi sữa xong để nguội đến nhiệt độ ấm (40 độ C -50 độ C) sau đó mới cho đường vào trong sữa hòa tan.

3. Sữa có thêm Chocolate?

Có người cho rằng, mặc dù sữa thuộc loại thực phẩm có protein cao, chocolate lại là thực phẩm năng lượng, hai loại kết hợp lại nhất định có ích lớn cho sức khỏe. Thực tế lại không như vậy.

Sữa trong dịch thể thêm chocolate sẽ làm cho can-xi trong sữa và acid oxalic trong chocolate sản sinh ra phản ứng hóa học, hình thành “can-xi oxalic acid”. Thế là, chất can-xi vốn dĩ có giá trị dinh dưỡng lại biến thành một chất gây hại cho cơ thể, từ đó gây ra thiếu can-xi, đau bụng, trẻ em sinh trưởng chậm, tóc lông xơ cứng, dễ gãy xương và tăng tỉ lệ phát bệnh sỏi đường tiết niệu…

4. Uống thuốc cùng với sữa, lợi 2 trong 1?

Có người cho rằng, đồ uống có dinh dưỡng uống cùng với thuốc chữa bệnh nhất định sẽ có ích, thực tế đây là sai lầm hoàn toàn. Sữa có đủ ảnh hưởng rõ rệt đối với tốc độ hấp thụ thuốc trong cơ thể, làm cho độ đậm đặc của thuốc trong huyết dịch thấp hơn so với người uống thuốc không uống sữa trong thời gian nhất định. Uống thuốc cùng với sữa còn dễ làm cho thuốc hình thành màng bao phủ trên bề mặt, làm cho can-xi trong sữa và ion khoáng chất như kẽm… gây phản ứng hóa học với thuốc, hình thành chất hòa tan không phải nước, điều này không chỉ làm giảm thấp hiệu quả thuốc, còn có thể gây nguy hại cho cơ thể, vì vậy trong 1-2 tiếng trước và sau khi uống thuốc tốt nhất không nên uống sữa.

5. Dùng sữa chua cho trẻ em uống?

Sữa chua là một loại đồ uống mạnh khỏe có lợi cho tiêu hóa, có phụ huynh thường dùng sữa chua chăm cho trẻ uống. Tuy nhiên, vi khuẩn acid lactic trong sữa chua hình thành nên kháng sinh, mặc dù có thể khống chế rất nhiều vi khuẩn nguồn bệnh sinh trưởng, nhưng đồng thời cũng phá vỡ điều kiện sinh trưởng nhóm vi khuẩn bình thường có ích đối với cơ thể, còn ảnh hưởng đến chức năng tiêu hóa thông thường, đặc biệt là trẻ em mắc chứng viêm dạ dày đường ruột và trẻ em sinh non. Nếu cho những trẻ đó uống sữa chua có thể sẽ gây ra nôn mửa và viêm ruột dạng hoại tử.

6. Không uống sữa với trà

Sữa sẽ làm trà không còn tác dụng tốt đối với hệ tim mạch. Đồng thời, trà lại đẩy nhanh quá trình đào thải can-xi trước khi cơ thể kịp hấp thu.

7. Không uống sữa khi đói

Không nên uống sữa khi đói, điều đó sẽ làm dạ dày co bóp mạnh, đào thải nhanh can-xi xuống ruột và bài tiết ra bên ngoài vì sẽ làm dạ dày co bóp mạnh. Dịch vị dạ dày tiết ra sẽ đào thải nhanh can-xi xuống ruột và bài tiết ra bên ngoài. Hơn nữa, cơ thể sẽ cảm thấy mệt mỏi và buồn ngủ.

8. Thêm nước cam hoặc nước chanh vào trong sữa để tăng hương vị?

Thêm nước cam hoặc nước chanh vào trong sữa xem ra là một biện pháp tốt, nhưng trên thực tế, nước cam và nước chanh đều thuộc sản phẩm hoa quả acid AHA cao, acid AHA gặp protein trong sữa sẽ làm cho protein biến chất, từ đó giảm thấp giá trị dinh dưỡng của protein.

9. Thêm sữa vào trong cháo?

Có người cho rằng, làm như thế có thể làm cho dinh dưỡng hỗ trợ lẫn nhau. Thực tế cách làm này rất không khoa học. Trong sữa hàm chứa vitamin A, còn cháo chủ yếu tinh bột là chính, trong đó hàm chứa Lipoxygenase sẽ phá hỏng vitamin A. Trẻ em nếu dung nạp không đủ vitamin A sẽ làm cho trẻ em phát triển chậm chạp, cơ thể yếu nhiều bệnh, vì vậy dù là để bổ sung dinh dưỡng thì cũng cần phân khai sử dụng hai loại này.

10. Sữa cần phải nấu sôi?

Thông thường, nhiệt độ khử độc của sữa yêu cầu không cao, ở 70℃sử dụng 3 phút, 60℃ sử dụng 6 phút là được. Nếu nấu sôi, nhiệt độ đạt đến 100℃, chất lactose trong sữa sẽ xuất hiện hiện tượng cháy, đường cháy có thể dẫn đến ung thư. Ngoài ra, can-xi trong sữa sau khi nấu sôi sẽ xuất hiện hiện tượng kết tủa phốt phát, từ đó giảm thấp giá trị dinh dưỡng của sữa.

12. Lấy sữa đặc thay thế sữa bò?

Sữa đặc là một loại chế phẩm từ sữa bò, là sữa tươi nấu lên đến dung lượng 2/5, sau đó thêm 40% đường mía đóng hộp là được. Có người bị ảnh hưởng của lý thuyết ” sản phẩm cô đặc đều là tinh hoa”, bèn lấy sữa đặc thay thế sữa. Làm như vậy hiển nhiên là không đúng. Sữa đặc quá ngọt, bắt buộc phải thêm 5-8 lần nước để hòa loãng. Nhưng khi độ ngọt vừa miệng thì nồng độ chất béo và protein cũng giảm thấp đi một nửa so với sữa tươi. Nếu thêm nước vào trong sữa đặc, sẽ làm cho nồng độ protein và chất béo gần với sữa tươi, như vậy thì hàm lượng đường sẽ hơi cao.

Những Sai Lầm Mẹ Bầu Hay Mắc Phải Khi Bổ Sung Sắt

Chỉ bổ sung sắt thông qua ăn uống

Sắt là vi chất có rất nhiều trong các loại thực phẩm như thịt bò, ngũ cốc… nên nhiều mẹ cho rằng chỉ cần bổ sung thêm những thực phẩm này là đủ. Tuy nhiên, lượng sắt mà các mẹ bầu thiếu hụt trong quá trình mang thai là rất nhiều (trong 3 tháng đầu, nhu cầu sắt trong cơ thể người mẹ 30mg/ ngày, 3 tháng giữa là 40mg/ ngày, 3 tháng cuối là 50 – 60mg/ ngày).

Hơn nữa, sắt có trong rau củ quả, trái cây, thịt,… còn rất dễ bị bay hơi biến chất trong quá trình chế biến. Vì vậy, ngoài chế độ ăn uống hàng ngày, các mẹ bầu nên uống viên sắt ngay từ lúc mới bắt đầu mang thai, trong suốt thai kỳ và sau khi sinh ít nhất 1 tháng.

Uống sắt lúc nào cũng được

Nhiều mẹ bầu ý thức được việc phải bổ sung sắt bằng đường uống bên cạnh việc bổ sung bằng thực phẩm, nhưng lại sai lầm trong cách uống. Việc uống sắt không đúng, thiếu khoa học sẽ làm giảm sự hấp thu sắt, thậm chí làm cơ thể mệt mỏi.

Uống cùng với sữa: Nhiều mẹ cho rằng uống với sữa sẽ có tác dụng cao hơn do sữa rất bổ dưỡng. Tuy nhiên, trên thực tế, sữa làm giảm khả năng hấp thụ sắt của cơ thể. Tốt nhất, mẹ bầu nên uống sắt trước khoảng một giờ trước khi uống sữa.

Uống chung sắt và canxi: Canxi làm giảm khả năng hấp thụ sắt của cơ thể. VÌ vậy mẹ nên uống 2 loại này vào 2 thời điểm xa nhau. Ví dụ uống canxi buổi sáng thì buổi tối có thể uống sắt.

Uống trước giờ đi ngủ:  Thói quen này cần thay đổi bởi việc uống sắt trước khi đi ngủ có thể gây nóng người khiến mẹ bầu khó ngủ ngon. Các mẹ bầu có thể uống sắt sau khi ăn 1 -2 tiếng. 

Trong một số trường hợp, khi uống viên bổ sung sắt, mẹ bầu có thể bị ợ nóng, thấy khó chịu ở bụng, buồn nôn, nôn mửa hoặc tiêu chảy, nhưng hiện tượng này ít xảy ra. Tốt nhất là hãy thử uống sắt vào các thời điểm khác nhau trong ngày để tìm ra thời điểm thích hợp nhất. 

Thừa còn hơn thiếu

 Vì nghĩ sắt cần thiết, nên nhiều mẹ bầu bổ sung một cách “vô tội vạ” theo kiểu thừa còn hơn thiếu. Tuy nhiên, việc thừa sắt cũng mang lại những nguy cơ không kém như táo bón, tiêu chảy, đi ngoài ra máu, buồn nôn, đau bụng…Vì vậy, việc bổ sung sắt đúng liều lượng đúng thời điểm là rất cần thiết.

Hãy uống theo chỉ định và tham khảo bác sĩ trước khi thay đổi liều lượng sắt cần uống.

Chỉ cần bổ sung sắt là đủ

Nhiều mẹ bầu cho rằng sắt là dưỡng chất quan trọng nhất vì thế chỉ cần bổ sung sắt là đủ. Thực tế, ngoài sắt, trong thời kỳ mang thai, các mẹ bầu cần bổ sung rất nhiều dưỡng chất khác ngoài sắt như omega 3 , magie, kẽm, axit folic…Hiện nay trên thị trường có rất nhiều các sản phẩm chứa đầy đủ các dưỡng chất này. Các mẹ có thể tìm mua tại các cửa hiệu uy tín.

Tuy nhiên, để được tư vấn cụ thể theo từng giai đoạn và tình trạng cơ thể, các mẹ nên siêu âm thai kết hợp khám thai với Bác sĩ Sản khoa. Có như vậy, các mẹ sẽ được theo dõi toàn diện về sự phát triển của thai nhi cũng như các vấn đề của mẹ bầu.

 Biên tập – Sưu tầm

Sai Lầm Nào Mẹ Hay Mắc Phải Khi Pha Sữa Meiji Cho Bé

Hiện nay các mẹ sử dụng sữa Meiji cho bé yêu của mình ngày càng nhiều vì chất lượng sữa tốt với một chế độ dinh dưỡng cân đối, giúp bé phát triển toàn diện về thể chất và trí tuệ. Nhưng nếu sữa tốt mà không biết cách pha thì cũng bằng không. Vậy cần phải pha sữa Meiji Nhật như thế nào là tốt nhất cho bé và tiết kiệm kinh tế cao nhất cho mẹ?

Đó chính là mẹ đừng mắc phải 8 sai lầm sau khi pha sữa Meiji cho bé

Nhiều mẹ có suy nghĩ rằng pha sẵn sữa Meiji cho bé, lúc nào cần là có, chỉ cần hâm nóng lại 1 chút là bé có thể uống được ngay, rất tiện, rất nhanh. Có mẹ còn pha cả một bình lớn và bảo quản trong tủ lạnh để cho bé dùng dần 1 -3 ngày.

Nước khoáng có chứa nhiều canxi, natri không tốt để pha sữa cho bé

Có nhiều mẹ có tính cẩn thận nên đã dùng nước khoáng, nước đóng chai tinh khiết, thay vì sử dụng nước sạch sinh hoạt thường ngày để pha sữa Meiji cho bé. Vì các mẹ nghĩ rằng, nước đóng chai tinh khiết sẽ đảm bảo độ sạch hơn là nước sinh hoạt hàng ngày của gia đình, cộng thêm nước có chứa chất khoáng (Natri, canxi,…) khi pha sữa bột cho bé thì tiện cung cấp thêm chất khoáng cho bé luôn.

Và có thể khi pha nước khoáng với sữa Meiji cho bé sẽ tạo ra một số chất trung gian có thể gây nguy hiểm cho bé. Vì vậy, nước lý tưởng nhất để pha cho bé là nước tự nhiên, đun sôi để nguội

Bé không bú hết sữa mẹ hãy bỏ đi hoặc mẹ có thể uống giúp bé

Có nhiều mẹ hay có tính tiết kiệm nên khi bé không uống hết sữa, lại bảo quản trong tủ lạnh để lần sau mang ra hâm lại cho bé dùng. Như thế là không tốt cho bé vì khi bé ngậm núm ty, vi khuẩn từ không khí và miệng bé có thể truyền vào và bám trụ trong sữa, ảnh hưởng tới sức khỏe vì có thể làm bé bị tiêu chảy.

Thường thì bé đã ngậm miệng vào bình sữa thì chỉ có thể sử dụng được tròng vòng 1 tiếng, sữa pha mà chưa dùng tới thì cũng chỉ để được không quá 2 tiếng.

Không nên kéo dài bữa ăn của bé, nếu sau thời gian đó, mẹ hãy bỏ phần sữa đó đi hoặc để tiết kiệm thì mẹ có thể uống phần sữa Meiji đó cho bé

Tuyệt đối không pha sữa Meiji cho bé với cháo loãng

Nhiều bé lười ăn, lười uống nên mẹ còn nghĩ ra cách pha sữa Meiji cho bé với nước cháo loãng để bé dùng luôn 1 lần cho tiện để mẹ vừa đỡ mất công bón cho bé nhiều lần. Nhưng mẹ lại không biết rằng: trong sữa Meiji có chứa nhiều vitamin A, còn trong nước cháo lại có hủ yếu là chất bột với chất lipoxidase. Đây lại là chất phá hủy vitamin A. Vì thế khi pha chúng sữa Meiji ho bé với nước cơm/cháo loãng mẹ đã vô tình làm mất đi 1 lượng lớn vitamin A vốn rất cần thiết cho sự phát triển của bé.

Hơn nữa là: tinh bột của nước cháo/cơm lại cạnh tranh hấp thu với canxi nên có thể làm bé chậm phát triển chiều cao, chậm mọc răng, và có thể khóc đêm, ít ngủ, ngủ không sâu giấc,… vì không hấp thu được đầy đủ lượng canxi có trong sữa Meiji

Pha sữa Meiji tuần tự đúng quy trình khoa học

Để đảm bảo tốt nhất cho bé, tránh làm bé bị tiêu chảy, mẹ nên pha sữa Meiji cho bé đúng quy trình: tiệt trùng các dụng cụ pha sữa, rửa sạch tay, pha sữa cho bé đúng công thức, để nguội sữa rồi mới cho bé uống,…

Pha sữa Meiji cho bé không đúng công thức

Tránh pha chung sữa mẹ với sữa Meiji cho bé bú vì rất dễ làm bé bị ngộ độc

Làm nóng sữa Meiji cho bé bằng lò vi sóng

Lò vi sóng có ưu điểm là tiện lợi khi hâm nóng các loại thức ăn nên nhiều mẹ theo thói quen cũng cho sữa vào đó để hâm nóng. Lò vi sóng không chỉ phá vỡ hàm lượng các vitamin mà còn tạo ra các điểm nóng, điểm lạnh không đều nhau làm bé có thể bị bỏng, rát lưỡi khi bú.

Nên dùng máy hâm sữa chuyên dụng để hâm nóng sữa cho bé

Một điểm lưu ý cho mẹ là không nên cho bé vừa bú vừa ngủ vì như thế sẽ có nhiều hệ lụy nghiêm trọng xảy ra với bé, nguy hiểm nhất chính là có thể dẫn tới tử vong.

Bạn đang xem bài viết Những Sai Lầm Về Thời Điểm Uống Sữa Mà Nhiều Người Mắc Phải trên website Poca-ngoaihanganh.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!