Cập nhật thông tin chi tiết về Những Cách Chữa Viêm Âm Đạo Tai Hại Của Chị Em Và Hướng Giải Quyết Đúng Đắn mới nhất trên website Poca-ngoaihanganh.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Số liệu từ Trung tâm Giải phẫu Tế bào học (Bệnh viện Bạch Mai) cho thấy, sau khi thăm khám trên 70.000 bà mẹ ở hơn 300 cộng đồng dân cư sinh sống tại cả ba miền đất nước phát hiện có gần 90% phụ nữ bị viêm nhiễm đường sinh dục.
Trong đó có tới 70% thuộc nhóm đối tượng là phụ nữ có thu nhập cao và có kiến thức văn hoá, xã hội. Căn bệnh viêm âm đạo đặc biệt phổ biến ở phái nữ, đặc biệt phát tác nhiều trong mùa nắng nóng.
Căn bệnh viêm âm đạo đặc biệt phổ biến ở phái nữ, đặc biệt phát tác nhiều trong mùa nắng nóng.
Để ngăn chặn viêm âm đạo , nhiều chị em đã sử dụng bằng những mẹo chữa bệnh truyền miệng khác nhau. Trong đó, những cách thường được sử dụng chữa bệnh viêm âm đạo là sử dụng nhánh tỏi đặt vào “cô bé”, đồ sữa chua vào vùng kín, ngâm vùng kín với nước lá trầu không, trà xanh…
Chuyên gia khuyến cáo, đây là những cách chữa bệnh viêm âm đạo không thực sự đem lại hiệu quả, thậm chí còn khiến vùng kín thêm tổn thương nghiêm trọng.
Chữa viêm âm đạo bằng cách đặt nhánh tỏi vào vùng kín
Nhiều chị em đã tự chữa viêm âm đạo bằng cách đặt một nhánh tỏi vào vùng kín. Theo đó, bạn sẽ dùng kim xuyên một sợi chỉ y tế đã được vô trùng qua một tép tỏi nhằm cột chặt sợi chỉ với tép tỏi.
Trước khi đi ngủ, bạn sẽ đặt tép tỏi vào sâu trong vùng kín, để qua đêm, sáng hôm sau tỉnh dậy thì dùng sợi chỉ lôi nhánh tỏi ra khỏi vùng kín.
Nhiều chị em đã tự chữa viêm âm đạo bằng cách đặt một nhánh tỏi vào vùng kín.
Theo BS sản phụ khoa Lê Thị Kim Dung (Bệnh viện Đa khoa Nông nghiệp), nước tỏi hay củ tỏi nói chung thường được sử dụng để điều trị viêm nhiễm thông thường như viêm mũi chứ không thể dùng để điều trị dứt điểm viêm âm đạo.
“Đó là chưa kể việc luồn tỏi vào vùng kín rất dễ khiến bạn bị bỏng vì niêm mạc âm đạo vốn rất mỏng manh, nhạy cảm, dễ bị tổn thương. Do đó, đặt tỏi vào vùng kín có khả năng khiến bệnh tình thêm nặng hơn”, BS Dung khẳng định.
Chung nhận định này, lương y Bùi Hồng Minh (Phó Chủ tịch Hội Đông y Ba Đình, Hà Nội) cũng cho biết thêm, chị em có thể ăn tỏi để tăng khả năng kháng viêm, ngăn chặn được phần nào những bệnh phụ khoa như viêm âm đạo chứ không nên đặt tỏi vào vùng kín vì có thể gây hại niêm mạc âm đạo, chưa kể mùi của tỏi cũng rất khó chịu.
Chữa viêm đạo bằng cách đổ sữa chua vào vùng kín
Chúng ta đều nghe nói quá nhiều về tác dụng của sữa chua trong việc điều trị viêm âm đạo. Sữa chua chứa hàm lượng probiotic cao, có công dụng kích thích vi khuẩn có lợi phát triển, các vi khuẩn có hại sẽ bị hoạt tính của các a-xít lactic trong sữa chua tác động hạn chế sự sinh sôi, do đó sữa chua có khả năng chữa viêm âm đạo hiệu quả. Với những công dụng tuyệt vời đó, nhiều chị em đã tự ý sử dụng sữa chua đổ vào vùng kín để chữa viêm âm đạo.
Việc đổ sữa chua vào vùng kín để chữa viêm âm đạo là quan niệm hết sức sai lầm.
BS Dung cho biết, đây cũng là cách chữa bệnh viêm âm đạo hoàn toàn sai lầm. Theo chuyên gia, sữa chua mặc dù rất hữu ích trong việc điều trị nấm ngứa âm đạo nhưng không thể coi đây là thuốc chữa bệnh. Chúng ta cũng chỉ nên ăn sữa chua trắng, sữa chua không đường hoặc cực ít đường để tăng thêm vi khuẩn có lợi trong cơ thể, có tác dụng hỗ trợ giảm viêm âm đạo.
“Việc đổ sữa chua vào vùng kín để chữa viêm âm đạo là quan niệm hết sức sai lầm. Sữa chua đổ trực tiếp vào vùng kín sẽ khiến bạn cảm thấy vô cùng không tiện lợi, chưa kể sẽ không có tác dụng rõ rệt mà có thể gây cảm giác khó chịu ở khu vực này. Chẳng may đổ sữa chua trái cây thì tình trạng viêm nhiễm sẽ còn khó lường hơn. Hơn nữa, thực chất sữa chua có những chất có thể làm thay đổi môi trường bên trong đường ruột chứ không thể chữa được bệnh viêm âm đạo. Nếu muốn sử dụng sữa chua để chữa viêm đạo, chị em chỉ nên ăn sữa chua trắng ít đường để hỗ trợ chữa viêm đạo mà thôi”, chuyên gia nhấn mạnh.
Chữa âm đạo bằng nước lá trầu không, trà xanh
Ngoài tỏi, sữa chua thì trầu không, trà xanh cũng là một trong những vị thuốc chữa viêm âm đạo được nhiều chị em kháo nhau sử dụng. Theo đó, chị em sẽ lấy lá trầu không hoặc trà xanh đun sôi lên, cho thêm chút muối rồi để nguội nước rồi dùng nước đó để vệ sinh vùng kín. Chưa dừng lại ở đó, để đạt kết quả cao hơn, nhiều người còn ngâm vùng kín vào nước lá trầu không khoảng 1 tiếng mỗi ngày.
Ngoài tỏi, sữa chua thì trầu không, trà xanh cũng là một trong những vị thuốc chữa viêm âm đạo được nhiều chị em kháo nhau sử dụng.
Theo BS Dung, việc sử dụng nước lá trầu không hay trả xanh để ngâm vùng kín có thể khiến bệnh trở nặng hơn. “Lá trầu không có hoạt chất kháng khuẩn, kháng nấm, giúp giảm viêm nhiễm và làm lành vết thương rất tốt nhưng để chữa dứt điểm viêm âm đạo thì quả thực không dễ dàng. Nước trầu không, trà xanh dẫu sao cũng chỉ là một loại nước sát khuẩn, chỉ hỗ trợ làm sạch và diệt một số vi khuẩn, nấm… Do đó sử dụng cách này và tin rằng chữa khỏi viêm âm đạo là điều cực sai lầm”, BS Dung cho hay.
Lương y Bùi Hồng Minh cũng cho biết thêm, trầu không là một loại cây thuốc nam, tính sát khuẩn của loại lá này sẽ làm khô da, khô niêm mạc âm đạo, do đó, sử dụng lâu dài chưa biết có làm khỏi viêm âm đạo hay không nhưng chắc chắn sẽ bị thêm bệnh khô âm đạo.
Tóm lại, các chuyên gia khuyên, chị em đã bị viêm âm đạo tấn công vào mùa nắng nóng đều không nên tự ý chữa bệnh theo những mẹo chữa bệnh truyền miệng. Những mẹo chữa bệnh trên vừa không đủ bằng chứng khoa học vừa có thể khiến bệnh tình thêm nặng hơn.
Theo aFamily/Tri thức trẻ
Viêm Âm Đạo Ảnh Hưởng Gì Đến Thai Nhi? Mang Thai Chị Em Chớ Lơ Là
Hỏi: “Chào bác sĩ! Em đang có bầu ở tháng thứ 3 thì bị viêm âm đạo. Em không dám sử dụng bất cứ loại thuốc gì do sợ ảnh hưởng đến thai nhi nên chỉ vệ sinh bằng nước muối loãng hoàng ngày. Tuy nhiên, tình trạng ngứa ngáy không giảm khiến em rất khó chịu. Bác sĩ cho em hỏi viêm âm đạo ảnh hưởng gì đến thai nhi không? Em phải làm gì để thoát khỏi tình trạng khó chịu này ạ? Em cảm ơn bác sĩ!” – Thùy Anh (Hoàng Mai, Hà Nội)
Trả lời:
Xin chào Thùy Anh!
Viêm âm đạo ảnh hưởng gì đến thai nhi?
Viêm âm đạo ảnh hưởng lớn đến sức khỏe, cuộc sống hàng ngày và thiên chức làm mẹ của chị em. Nguy hại hơn, bị viêm âm đạo khi mang thai không chỉ ảnh hưởng đến mẹ bầu mà còn ảnh hưởng trực tiếp đến sự tồn tại và phát triển của thai nhi. Cụ thể là:
Viêm âm đạo ảnh hưởng gì đến thai nhi?
Viêm âm đạo ảnh hưởng đến sự phát triển của thai nhi
Ảnh hưởng dễ nhận biết nhất là mẹ bầu luôn cảm thấy ngứa ngáy khó chịu, dẫn đến tinh thần và thể chất bị giảm sút, chán ăn. Khi đó, lượng chất dinh dưỡng đưa vào cơ thể không đủ dẫn đến thiếu dinh dưỡng để thai nhi phát triển bình thường.
Viêm âm đạo có thể gây sảy thai
Viêm âm đạo khiến cổ tử cung và hệ tiết niệu bị rối loạn chức năng ảnh hưởng trực tiếp đến sự tồn tại của thai nhi. Bệnh có thể gây sảy thai gián tiếp, thai chết lưu, sinh non, trẻ sinh ra bị nhẹ cân hơn so với bình thường.
Viêm âm đạo có thể gây xảy thai gián tiếp
Viêm âm đạo ảnh hưởng gì đến thai nhi?- nguy cơ mắc bệnh bẩm sinh
Viêm âm đạo khi mang thai sẽ khiến trẻ sinh ra dễ bị các bệnh viêm da, viêm mắt… nếu đẻ thường, do tiếp xúc trực tiếp với vi khuẩn, nấm gây bệnh.
Những bé gái sinh ra có thể bị viêm âm đạo bẩm sinh. Trường hợp này cực kì khó chữa do sức đề kháng và hệ miễn dịch của trẻ sơ sinh vẫn còn kém nên không thể áp dụng chữa trị bằng thuốc thông thường.
Viêm âm đạo ảnh hưởng đến sức khỏe của cả mẹ bầu và thai nhi do đó cần phải điều trị bệnh sớm ngăn ngừa những biến chứng nghiêm trọng có thể xảy ra.
Bị viêm âm đạo phải làm sao?
Với những giải đáp về vấn đề viêm âm đạo ảnh hưởng gì đến thai nhi chắc hẳn chị em đã hiểu rõ mức độ nguy hiểm của căn bệnh này. Vì vậy khi có triệu chứng bị ngứa rát vùng âm đạo, khí hư bất thường có mùi hôi tanh, chị em phụ nữ cần đến bệnh viện khám để có kết luận chính xác đang mắc bệnh gì, nguyên nhân gây bệnh và có cách điều trị tốt nhất.
Viêm âm đạo ảnh hưởng gì đến thai nhi? chị em cần sớm đến gặp bác sĩ
Viêm âm đạo gây đau bụng dưới bên trái, để giảm nhanh triệu chứng này thì cần phải sử dụng thuốc giảm đau theo chỉ định của bác sĩ.
Trường hợp viêm âm đạo gây đau sau khi quan hệ thì chị em phụ nữ cần kiêng quan hệ và đến bệnh viện thăm khám càng sớm càng tốt. Phương pháp chữa trị viêm âm đạo chủ yếu là dùng thuốc. Chị em lưu ý cần tuyệt đối tuân thủ theo chỉ định của bác sĩ, uống đúng, đủ, kiêng cữ và đến tái khám đúng lịch.
Nếu bị viêm âm đạo do lây nhiễm chéo từ các bệnh lý phụ khoa khác thì cách điều trị triệt để và ngăn ngừa tái phát là chữa khỏi hoàn toàn bệnh phụ khoa đó.
Các chị em lưu ý cần phải thăm khám tại các bệnh viện, phòng khám uy tín để có chẩn đoán chính xác và có cách chữa bệnh đúng, có như vậy mới đẩy lùi được viêm âm đạo một cách nhanh nhất.
chúng tôi
Thạc sĩ – Bác sĩ Đỗ Thanh Hà
Mẹ Bầu Có Được Đặt Thuốc Khi Bị Viêm Âm Đạo?
1. Viêm âm đạo là gì?
Đây là một bệnh phổ biến gây ảnh hưởng trực tiệp tới việc sinh con và đời sống vợ chồng. Tuy là bệnh lành tính và không ảnh hưởng đến tính mạng nhưng lại đem đến rất nhiều bứt rứt, khó chịu cho mẹ chị em trong quá trình làm việc và sinh hoạt đời sống tình dục. Đặc biệt chị em phụ nữ đã có quan hệ tình dục dễ bị viêm âm đạo. Tình trạng bệnh viêm âm đạo có thể ở mức nhẹ đến nặng và bác sĩ có thể dựa vào đó để đưa ra những biện pháp điều trị thích hợp. Nếu bệnh ở thể nhẹ có thể tự khỏi nhưng khi đã chuyển sang nặng mà không được điều trị kịp thời, triệt để sẽ dẫn dến những biến chứng xấu, phát triển sang các bệnh như viêm cổ tử cung, viêm đường tiết niệu, ung thư cổ tử cung… Bên cạnh đó, âm đạo bị viêm lâu ngày sẽ ảnh hưởng lớn tới việc mang thai, khiến cho bào thai không chắc, dễ gây sẩy thai, đẻ non, vô sinh…
2. Nguyên nhân mẹ bầu bị viêm âm đạo:
Phụ nữ mang thai có nội tiết tố tăng cao từ đó khí hư tiết ra nhiều và tạo môi trường thuận lợi cho các loại vi khuẩn, nấm phát triển. Ngoài ra, độ pH trong âm đạo của mẹ thay đổi, chức năng thận suy giảm, lượng đường trong nước tiểu tăng… là những yếu tố góp phần cho vi khuẩn xâm nhập vào và phát triển. Bởi thế, trường hợp các mẹ bầu bị viêm âm đạo khá thường xuyên và phổ biến.
Mang thai có được đặt thuốc khi bị viêm âm đạo
Mang thai có đặt thuốc được không là câu hỏi được nhiều mẹ bầu bị viêm âm đạo băn khoăn. Theo các chuyên gia, thuốc viêm âm đạo đều có tác dụng tại chỗ. Tức là chỉ có tác dụng đến vùng âm đạo chứ không ảnh hưởng tới các khu vực khác. Bởi thế, mẹ bầu hoàn toàn có thể đặt thuốc trị viêm âm đạo mà không lo ảnh hưởng đến thai nhi. Nếu như mẹ bầu chần chừ không điều trị sớm và dứt điểm thì bệnh còn có nhiều biến chứng nguy hiểm cho em bé hơn. – Đặt thuốc khi viêm âm đạo:
Bởi thế khi mẹ bầu uống hay đặt bất cứ loại thuốc nào đều phải được sự chỉ định của bác sĩ. Mỗi mẹ bầu sẽ có những thể trạng và tình trạng bệnh khác nhau, không thể tùy tiện mua thuốc về tự đặt tại nhà. Khi bị viêm âm đạo, mẹ bầu cũng tuyệt đối không nên dùng các lại hóa chất hay thụt rửa sâu vùng kín, tránh đẩy vi khuẩn vào sâu bên trong âm đạo.
Đọc kỹ hướng dẫn sử dụng trước khi dùng và làm theo chỉ định của bác sĩ
Kiêng quan hệ tình dục trong thời gian đặt thuốc.
Mẹ cần giữ vệ sinh vùng kín sạch sẽ, khô thoáng để bệnh nhanh lành.
Mẹ nên sử dụng viên đặt phụ khoa vào buổi tối để tránh vận động làm rơi thuốc.
Trong quá trình dùng thuốc nếu thấy bất cứ điều gì bất thường mẹ cần ngưng điều trị và tới hỏi ý kiến bác sĩ ngay. Ngoài việc dùng thuốc đặt, các mẹ bầu bị viêm âm đạo có thể khắc phục tình trạng bệnh bằng các biện pháp thiên nhiên như:
Như vậy, với những thông tin bổ ích về mẹ bầu có được đặt thuốc khi bị viêm âm đạo hay không. Hi vọng các mẹ bầu đã có thêm những kiến thức để chăm sóc sức khỏe thật tốt trong suốt thai kỳ.
Ăn tỏi cũng giúp cải thiện tình trạng viêm nhiễm âm đạo.
Ăn nhiều sữa chua bởi trong sữa chua có lợi khuẩn hỗ trợ điều trị viêm âm đạo. Mẹ có thể dùng sữa chua không đường bôi lên vùng kín để cân bằng lại hệ vi khuẩn trong âm đạo.
Uống nhiều nước để bệnh nhanh khỏi.
Dùng lá trầu không, bỏ thêm chút muối biển nấu nước rửa âm đạo hàng ngày. Mẹ cũng có thể dùng trà xanh làm dung dịch vệ sinh cũng giúp cải thiện tình trạng bệnh.
Từ ngày 05/04 – 30/04 ,Bệnh viện Đa khoa Bảo Sơn dành tặng những ưu đãi cực hấp dẫn khi mẹ đăng ký dịch vụ Thai sản trọn gói: Giảm 25% các gói thai sảnGiảm thêm 5% cho khách sinh trong tháng 4 và tháng 5.2021 – Miễn phí khám và siêu âm thai 2D hoặc 5D không giới hạn cho khách hàng đăng ký gói từ tuần thai đăng ký (Siêu âm 5D chỉ áp dụng với tuần thai dưới 33 tuần) – Miễn phí sàng lọc thính lực cho bé – Tặng 01 lần chiếu plasma – Tặng voucher trị liệu giảm đau lưng sau sinh trị giá 1 triệu đồng – Tặng chụp ảnh newborn
Tặng giường gấp người nhà
Tặng bộ quà sơ sinh cao cấp cho Mẹ và Bé trị giá: + 02 bộ quần áo Nous + Bộ quà tặng của nhãn hàng HIPP (sữa hoặc bình sữa, trà lợi sữa, kem hăm) + Bộ quà tặng của nhãn hàng Moony + Tặng voucher giá ưu đãi khi đặt phòng tại khách sạn Bảo Sơn
Các chị em điều trị viêm lộ tuyến, bệnh phụ khoa có thể thăm khám bác sĩ chuyên khoa phụ sản, theo dõi tình hình bệnh và đưa ra phác đồ điều trị kịp thời, điều trị dứt điểm các bệnh phụ khoa, phòng tránh các nguy cơ mà bệnh có thể mang lại. Mọi thông tin xin vui lòng gọi tới Tổng đài 1900 599 858 và Hotline 091 585 0770 hoặc đăng ký qua http://viemlotuyen.baosonhospital.com
Viêm Âm Đạo Khi Mang Thai Tháng Cuối, Mẹ Bầu Phải Làm Sao?
Bài nên đọc:
Đôi nét về viêm âm đạo khi mang thai
Thời gian mang bầu là khoảng thời gian nhạy cảm của cơ thể và sức khỏe của người phụ nữ. Chính những sự thay đổi từ nội tiết, sức đề kháng khiến cho nhiều thai phụ đứng trước nguy cơ mắc các bệnh phụ khoa cao hơn, trong đó có viêm âm đạo.
Tình trạng này xảy ra do những tác nhân gây bệnh như vi khuẩn, nấm men, trùng roi… có điều kiện phát triển ở vùng kín.
Khi mắc bệnh thai phụ sẽ có những biểu hiện khó chịu như: Khí hư ra nhiều và có sự thay đổi về màu sắc (khí hư từ trắng trong sang nâu, trắng đục, xám, xanh hoặc vàng tùy vào tác nhân gây bệnh); ngứa vùng kín; âm đạo bị sưng tấy; ngoài ra chị em có thể gặp hiện tượng xuất huyết âm đạo nhưng lại ngoài chu kỳ kinh.
Mang thai tháng thứ 9 vẫn bị viêm âm đạo
Trên một diễn đàn dành cho các bậc cha mẹ, nhiều chị em bày tỏ tâm sự, trăn trở khi bị viêm âm đạo khi mang thai ở tháng cuối cùng của thai kỳ.
Chị Huệ Phương (27 tuổi) chia sẻ tâm sự: “Em đang mang thai tháng thứ 9 rồi. Khoảng hơn 1 tuần nay khí hư của em ra rất nhiều, ướt nhẹp cả quần lót. Khí hư của em có mùi hôi và trắng như nước vo gạo. Đến bệnh viện kiểm tra em mới biết mình bị viêm âm đạo khi mang thai tháng cuối”.
Nhiều chị em bị viêm âm đạo khi mang thai tháng cuối
Tâm sự này của chị Phương nhận được rất nhiều đồng cảm. Một trong số đó là chị Thu Lan. Chị kể: “Mình cũng bị viêm âm đạo vào tháng cuối của thai kỳ. Tuy nhiên triệu chứng mình gặp phải là: đau rát vùng kín mỗi khi đi tiểu, sưng tấy phía bên ngoài âm đạo. Mình rất băn khoăn bị viêm âm đạo trong tháng thứ 9 của thai kỳ thì có chữa được không, có ảnh hưởng gì đến em bé trong bụng không?”.
Vấn đề bà bầu bị viêm âm đạo vào tháng cuối rất phổ biến ở các chị em phụ nữ. Vì bệnh diễn ra ở giai đoạn cuối cùng của thai kỳ nên các mẹ bầu cần đặc biệt cảnh giác với bệnh. Bởi đây rất có thể là nguyên nhân khiến mẹ bầu gặp khó khăn trong quá trình sinh đẻ sau này.
Dấu hiệu bị viêm âm đạo khi mang thai tháng cuối
Nhiều người đã lầm tưởng rằng bị viêm âm đạo ở phụ nữ có thai vào tháng cuối không quá đáng lo, vì lúc này thai nhi phát triển đủ lớn rồi nên không còn bị nguy hiểm nữa. Vì thế, khi thấy cơ thể có dấu hiệu bất thường, một số người đã chủ quan không đi thăm khám và điều trị bệnh.
Theo các chuyên gia y tế, đây là suy nghĩ rất sai lầm. Lý do là dù đã ở tháng cuối của thai kỳ, nguy cơ sảy thai không còn nữa nhưng nếu mắc bệnh viêm âm đạo mà không chữa sớm thì sẽ gây khó khăn trong việc sinh đẻ. Đặc biệt, mẹ bầu mắc viêm âm đạo khi mang thai tháng cuối có thể lây truyền bệnh sang cho con. Cụ thể là làm cho trẻ sơ sinh mắc phải những bệnh về đường hô hấp, mắt, da,…
Vì thế, tốt hơn hết, khi thấy cơ thể có những triệu chứng viêm âm đạo sau đây, mẹ bầu cần cảnh giác và đi khám phụ khoa càng sớm càng tốt. Bởi đó chính là những triệu chứng của bệnh viêm âm đạo. Cụ thể:
– Ra nhiều khí hư màu vàng, xanh hoặc trắng với mùi hôi nồng nặc khó chịu.
– Vùng kín luôn có cảm giác ẩm ướt và có mùi hôi. Mùi hôi càng nặng hơn sau mỗi lần quan hệ tình dục.
Viêm âm đạo khi mang thai tháng cuối, vùng kín của mẹ bầu luôn ẩm ướt
– Có cảm giác đau rát vùng kín trong khi đi tiểu và khi làm “chuyện ấy”.
– Niêm mạc âm đạo bị sưng đỏ và rất dễ chảy máu.
– Xuất hiện những lớp bựa trắng bám vào môi lớn của âm đạo.
– Khi ấn vào niệu đạo thì có cảm giác đau và buốt.
Mẹ bầu phải làm gì nếu bị viêm âm đạo khi mang thai tháng cuối?
– Đi khám phụ khoa
Ngay khi thấy cơ thể có các triệu chứng của bệnh viêm âm đạo khi mang thai, mẹ bầu cần khám bác sĩ sản phụ khoa ngay lập tức. Qua đó, các bác sĩ sẽ kiểm tra, xét nghiệm và đưa ra phác đồ điều trị phù hợp. Nếu để lâu không chữa trị thì bệnh sẽ ngày càng nặng hơn, việc điều trị bệnh sau này cũng khó khăn và tốn kém chi phí hơn.
Mỗi lần đi khám thai, mẹ bầu nên đề nghị bác sĩ khám phụ khoa để thăm dò bệnh và điều trị (nếu có) dứt điểm trước khi bé ra đời.
– Chữa viêm âm đạo khi mang thai tháng cuối bằng thuốc theo chỉ định
Thông thường, khi điều trị viêm âm đạo trong tháng cuối của thai kỳ, các bác sĩ sẽ không cho thai phụ dùng thuốc uống vì thuốc rất có thể ảnh hưởng tới sức khỏe của thai nhi. Thay vào đó, các bác sĩ sẽ cho chị em dùng thuốc đặt âm đạo.
Ngày nay, một số loại thuốc đặt âm đạo đã được Tổ chức Y tế thế giới (WHO) nghiên cứu và xác nhận là không gây ảnh hưởng tới thai nhi nên được phép dùng trong thai kỳ. Nếu được chỉ định dùng thuốc đặt, bạn nên sử dụng theo đúng hướng dẫn của bác sĩ sản phụ khoa. Bởi khi đặt thuốc không đúng cách có thể gây chảy máu, ngứa ngáy âm đạo, làm bệnh khó khỏi hơn.
– Giữ vệ sinh vùng kín cẩn thận
Phụ nữ mang thai nói chung và những người bị viêm âm đạo khi mang thai tháng cuối nói riêng phải giữ gìn vệ sinh thật tốt.
+ Luôn vệ sinh vùng kín sạch sẽ và đúng cách để ngăn chặn viêm nhiễm lan rộng. Mẹ bầu cần thận trọng trong khi rửa vùng kín để không cào xước âm đạo. Đặc biệt không được thụt rửa sâu vào bên trong âm đạo.
Vệ sinh vùng kín sạch sẽ để tránh viêm âm đạo khi mang thai tháng cuối
+ Nếu dùng dung dịch vệ sinh phụ nữ, các mẹ nên chọn dung dịch có độ pH phù hợp, không chọn loại có tính sát khuẩn cao.
+ Chọn đồ lót phù hợp: Mặc đồ lót chất liệu cotton thấm hút mồ hôi. Không mặc những loại đồ lót quá chật, quá bó, chất liệu sợi tổng hợp, nylon gây bí bách, tạo điều kiện để vi khuẩn sinh sôi nảy nở.
– Xây dựng chế độ dinh dưỡng hợp lý
Ăn nhiều rau xanh, hoa quả để bổ sung vitamin, chất xơ. Mẹ bầu cũng cần chú ý uống đủ 1,5 đến 2 lít nước mỗi ngày. Khi bị viêm âm đạo, các chị em nên tránh xa đồ ăn cay nóng, đồ ăn chứa nhiều đường như bánh, kẹo, nước ngọt…
Minh Nguyệt (T/h)
chúng tôi
Thạc sĩ – Bác sĩ Đỗ Thanh Hà
Bạn đang xem bài viết Những Cách Chữa Viêm Âm Đạo Tai Hại Của Chị Em Và Hướng Giải Quyết Đúng Đắn trên website Poca-ngoaihanganh.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!