Cập nhật thông tin chi tiết về Nguyên Nhân Khiến Mẹ Bầu Mất Ngủ ” Nệm Bình Dương mới nhất trên website Poca-ngoaihanganh.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Nguyên nhân khiến mẹ bầu mất ngủ
Trong suốt quá trình mang thai, các “Mẹ bầu” đều bị rối loạn về giấc ngủ. đặc biệt mất ngủ chiếm đến 90%.
Ở giai đoạn đầu, thông thường các “Mẹ bầu” sẽ ngủ nhiều hơn bình thường
do lượng máu và oxy cần huy động nhiều hơn để tạo nhau thai nuôi dưỡng bào thai.
Tuy nhiên ở giai đoạn cuối của thai kỳ các “Mẹ bầu” của chúng ta thường bị mất ngủ kéo dài,
Có thể do các nguyên nhân sau:
Khi mang thai, cơ thể mẹ bầu xuất hiện hormone thai kỳ (Progesterone) khiến tâm trạng của người mẹ hay lo âu,
nhạy cảm cho dù những vấn đề nhỏ nhặt nhất
Ngoài ra thì mối quan hệ trong gia đình, và ngoài xã hội cũng ảnh hưởng không nhỏ đến tâm lý của mẹ khi mang thai
Bên cạnh đó việc lo lắng cho tình trạng sức khỏe của bé cũng ảnh hưởng không nhỏ đến tâm lý của mẹ,
đặc biệt là các mẹ mang thai lần đầu tiên.
Chính vì vậy, phụ nữ khi mang thai cần giữ tâm trạng thoải mái để tránh lo âu ảnh hưởng đến tâm lý và sức khỏe.
Khi có vấn đề cần tâm sự và sẻ chia với chồng, gia đình hoặc những người thân xung quanh
Càng về cuối thai kỳ, thai nhi mỗi ngày một lớn dẫn tới việc chèn ép dạ dày của mẹ khiến cho ăn khó tiêu, ợ chua, táo bón …
Ngoài ra lúc mang thai bổ sung quá nhiều chất dinh dưỡng dẫn tới cơ thể hấp thụ không hết khiến chất dinh dưỡng bị tồn đọng,
Kết hợp với hormone thai kỳ cũng là nguyên nhân khiến mẹ mất ngủ
Khắc phục vấn đề này, các mẹ cần áp dụng cho mình một chế độ dinh dưỡng hợp lý, khoa học kết hợp với vận động phù hợp với thể trạng của “Mẹ bầu”
Trong giai đoạn đầu thai kỳ:
Việc thay đổi hormone khiến cho hơi thở của mẹ chậm và sâu dẫn đến cảm giác hít thở khó khăn
Giai đoạn cuối thai kỳ:
Khi dạ con xâm lấn và chèn ép cơ hoành, cản trở hoạt động của cơ hoành khiến thai phụ càng cảm thấy khó thở hơn.
Điều này cũng đồng nghĩa với việc mẹ bầu cần phải thở nhiều hơn để lấy đủ oxy cung cấp cho cơ thể.
Theo thống kê, dung tích thở của phụ nữ có thể tăng 40% trong quá trình mang thai, nhưng lượng oxy chỉ tăng 20%,
chứng tỏ người mẹ thở ra carbon dioxide nhiều hơn bình thường.
Hàm lượng carbon dioxide trong máu thấp khiến cho mẹ bầu cảm thấy cơ thể mệt mỏi.
ảnh hưởng tới chất lượng cuộc sống trong đó có giấc ngủ.
Sự phát triển của thai nhi ngày càng lớn khiến cho người mẹ khó tìm được tư thế ngủ thoải mái mà vẫn an toàn cho trẻ,
Dẫn đến chứng mất ngủ.
Các chuyên gia khuyến cáo nằm nghiêng bên trái là tư thế phù hợp nhất cho mẹ bầu.
Ngoài ra, có thể sử dụng gối chuyên dụng dành cho bà bầu để cải thiện chất lượng giấc ngủ.
Trong quá trình mang thai, tim phải làm việc nhiều hơn bình thường để bơm máu tới dạ con.
Đây cũng là một nguyên nhân gây mất ngủ ở thai phụ.
Trong suốt thời gian thai kỳ, thận phải làm việc nhiều hơn 30 – 50% so với bình thường,
dẫn đến hàm lượng Urê tăng cao và bàng quang chứa nhiều nước tiểu hơn.
Ngoài ra, khi tử cung phát triển lớn chèn ép bàng quang gây khó chịu và phải tiểu tiện thường xuyên,
Kể cả ban đêm dẫn đến hiện tượng mất ngủ, ngủ không sâu ở phụ nữ mang thai.
Chuột rút thường xuất hiện đột ngột ở đùi, bắp chân rồi chuyển hóa thành
những cơn đau khi mang thai khiến cho giấc ngủ của mẹ bầu bị gián đoạn.
Hiện tượng này thường diễn ra trong những tháng cuối thai kỳ.
Một nguyên nhân khác cũng dễ gây mất ngủ ở mẹ bầu là do khi bụng ngày càng lớn,
chân và lưng phải chịu sức nặng của cơ thể dẫn đến tình trạng đau lưng khi mang thai.
Những tháng đầu mang thai, hầu hết mẹ bầu đều xuất hiện triệu chứng ốm nghén như
mệt mỏi, chán ăn, buồn nôn, mệt mỏi…
Việc cơ thể không thoải mái cũng là một trong những nguyên nhân gây mất ngủ ở mẹ bầu.
Đó là một vài nguyên nhân khiến cho các “Mẹ bầu” mất ngủ trong quá trình mang thai.
Hy vọng những thông tin mà Nệm Bình Dương chia sẻ bổ ích cho các chị đang mang thai hoặc sắp có dự định mang thai.
Chúc các mẹ sắp chào đón các thiên thần của gia đình mình sức khỏe và “Mẹ tròn con vuông”!
Nguyên Nhân Mẹ Bầu Hay Mất Ngủ Mỗi Đêm
Ngay cả khi bạn không áp dụng việc tập thể dục trong thai kì, thì riêng việc chạy đi chạy lại vào nhà vệ sinh độ chục lần mỗi ngày cũng là một bài tập “hạng nặng” rồi. Chưa kể buổi tối bạn cũng phải ra vào nhà vệ sinh nhiều đến mức mất ngủ. Vì mỗi lần như vậy, bạn phải nằm theo một tư thế khác và rất khó ngủ trở lại. Có khi chưa kịp chìm vào giấc ngủ đã lại phải dậy để “giải quyết” rồi.
3. Danh sách những việc cần làm của bạn
Mang thai chính là khoảng thời gian bạn cảm thấy những danh sách to-do-list (những việc cần làm) không bao giờ là đủ. Thỉnh thoảng bạn lại nảy ra một gạch đầu dòng cho những thứ cần mua trước khi lâm bồn, cần sắp xếp lại đồ vật gì, hay giải quyết công việc nào trước khi nghỉ thai sản. Thay vì thao thức vì còn bao nhiêu kế hoạch chưa thực hiện được, hãy cố gắng thực tế hóa các việc làm đó và nhờ cậy đến sự giúp đỡ của người thân sẽ giúp bạn cảm thấy đỡ căng thẳng
Thỉnh thoảng bạn lại thức giấc vì nghĩ ra một vài gạch đầu dòng mới. 4. Chuyện cho con bú
Phải làm sao nếu mình không thể cho con bú? Nhiều mẹ bầu vẫn thường lo lắng về điều này mỗi khi đi ngủ. Đây là một nỗi lo có thể hiểu được. Tuy nhiên trong thực tế, có rất ít mẹ bầu với tình trạng thể chất đặc biệt không thể cho con bú. Mẹ bầu có thể giảm bớt nỗi lo này bằng cách tìm hiểu trước các vấn đề có thể xảy ra khi bạn cho con bú, tìm hiểu trước xem bạn có thể nhớ ai trợ giúp..
5. Làm sao nếu tôi không phải người mẹ mẫu mực?
Bạn cảm thấy mình ích kỷ, ham ngủ, hay làm lộn xộn mọi thứ, vụng về, tóm lại không phải sinh ra để làm mẹ? Làm thế nào để bước vào hành trình làm mẹ đầy khó khăn đây? Những câu hỏi như thế rất thường hay làm phiền các mẹ bầu vào lúc 3 giờ sáng. Chỉ có một cách để đẩy chúng ra xa, đó là tin rằng chắc chắn bạn sẽ trở thành một người mẹ tuyệt vời.
6. Còn nếu tôi không thích việc làm mẹ thì sao?
Nhiều mẹ bầu có con lần đầu thường rất e ngại trước viễn cảnh một cơ thể rạn nứt và chảy xệ, thức dậy hàng đêm để chăm con, đánh vật với hàng đống đồ sơ sinh chưa giặt. Nhưng có một thực tế là chẳng ai thích những việc như thế cả, điều quan trọng là bạn còn có những giây phút hạnh phúc khi nhìn con lớn lên, cười thả ga trước những câu nói ngây ngô, hay đơn giản là nhìn ngắm con ngủ ngon trong lòng mình cơ mà. Và những việc đó thì chẳng ai là không thích cả, vậy thì tại sao phải lo lắng?
7. Nếu con không thích hoặc không “quấn” mẹ thì sao?
Đây là một trong những nỗi lo thầm kín phổ biến nhất mà mẹ bầu nào cũng canh cánh trong lòng. Nếu con không thích mẹ thì sao? Nếu con luôn nghĩ mẹ thật tệ và “mơ” về một người mẹ tuyệt vời khác thì sao? Phải làm sao khi con cứ nghĩ mẹ thật buồn tẻ, hay quá nghiêm khắc, hay chưa đủ nghiêm khắc? Bạn luôn lo lắng mà không để ý rằng, con đâu từng có một bà mẹ trước để so sánh với bạn. Con đâu có suy nghĩ gì về việc bạn mặc sai tã quần hay là một người mẹ vụng về, chúng sẽ chỉ yêu bạn mà thôi. Vì vậy, các mẹ bầu hãy vứt ngay nỗi lo này vào thùng rác thôi.
Hãy quẳng gánh lo đi vì thiên thần nhỏ của bạn sẽ chỉ biết yêu bạn mà thôi
Mang thai là khoảng thời gian mà các mẹ bầu luôn có những giấc mơ kì lạ đến mức điên rồ. Bạn sẽ thường xuyên phải tỉnh dậy giữa đêm và tự hỏi không biết chuyện quái quỷ gì đang diễn ra. Ví dụ như giấc mơ về việc bạn để quên con trên xe buýt, hay bay về nhà trên lưng một chú chim. Đừng quá lo lắng và cho rằng đây là một điềm báo gì cả. Thực tế những giấc mơ điên rồ này chỉ là một hiện tượng bình thường của phụ nữ mang thai mà thôi.
8. Những giấc mơ kì lạ
Nỗi Lo Có Thể Khiến Mẹ Bầu Mất Ngủ Hàng Đêm
3. Danh sách những việc cần làm của bạn
Mang thai chính là khoảng thời gian bạn cảm thấy những danh sách to-do-list (những việc cần làm) không bao giờ là đủ. Thỉnh thoảng bạn lại nảy ra một gạch đầu dòng cho những thứ cần mua trước khi lâm bồn, cần sắp xếp lại đồ vật gì, hay giải quyết công việc nào trước khi nghỉ thai sản. Thay vì thao thức vì còn bao nhiêu kế hoạch chưa thực hiện được, hãy cố gắng thực tế hóa các việc làm đó và nhờ cậy đến sự giúp đỡ của người thân sẽ giúp bạn cảm thấy đỡ căng thẳng.
5. Làm sao nếu tôi không phải người mẹ mẫu mực?
Bạn cảm thấy mình ích kỷ, ham ngủ, hay làm lộn xộn mọi thứ, vụng về, tóm lại không phải sinh ra để làm mẹ? Làm thế nào để bước vào hành trình làm mẹ đầy khó khăn đây? Những câu hỏi như thế rất thường hay làm phiền các mẹ bầu vào lúc 3 giờ sáng. Chỉ có một cách để đẩy chúng ra xa, đó là tin rằng chắc chắn bạn sẽ trở thành một người mẹ tuyệt vời.
6. Còn nếu tôi không thích việc làm mẹ thì sao?
Nhiều mẹ bầu có con lần đầu thường rất e ngại trước viễn cảnh một cơ thể rạn nứt và chảy xệ, thức dậy hàng đêm để chăm con, đánh vật với hàng đống đồ sơ sinh chưa giặt. Nhưng có một thực tế là chẳng ai thích những việc như thế cả, điều quan trọng là bạn còn có những giây phút hạnh phúc khi nhìn con lớn lên, cười thả ga trước những câu nói ngây ngô, hay đơn giản là nhìn ngắm con ngủ ngon trong lòng mình cơ mà. Và những việc đó thì chẳng ai là không thích cả, vậy thì tại sao phải lo lắng?
7. Nếu con không thích hoặc không “quấn” mẹ thì sao?
Đây là một trong những nỗi lo thầm kín phổ biến nhất mà mẹ bầu nào cũng canh cánh trong lòng. Nếu con không thích mẹ thì sao? Nếu con luôn nghĩ mẹ thật tệ và “mơ” về một người mẹ tuyệt vời khác thì sao? Phải làm sao khi con cứ nghĩ mẹ thật buồn tẻ, hay quá nghiêm khắc, hay chưa đủ nghiêm khắc? Bạn luôn lo lắng mà không để ý rằng, con đâu từng có một bà mẹ trước để so sánh với bạn. Con đâu có suy nghĩ gì về việc bạn mặc sai tã quần hay là một người mẹ vụng về, chúng sẽ chỉ yêu bạn mà thôi. Vì vậy, các mẹ bầu hãy vứt ngay nỗi lo này vào thùng rác thôi.
Theo Afamily
Cùng Chuyên Mục
Bình Luận Facebook
Nguyên Nhân Khiến Mẹ Bầu Thường Bị Táo Bón
ở mẹ bầu là một hiện tượng khá phổ biến gần như mẹ nào cũng mắc phải dù nặng hay nhẹ. Vậy nguyên nhân nào khiến mẹ bầu thường bị táo bón.
Nguyên nhân dẫn đến táo bón ở mẹ bầu
Táo bón ảnh hưởng lớn đến thai nhi và sinh hoạt của mẹ bầu
Táo bón ở mẹ bầu không gây nguy hiểm đến tính mạng nhưng cũng ảnh hưởng không nhỏ tới thai nhi và sinh hoạt của mẹ bầu. Táo bón có thể dẫn đến xảy thai, sinh non hay suy dinh dưỡng thai nhi…Vậy tại sao mẹ bầu thường bị táo bón?
Mẹ bầu bị táo bón thường do các nguyên nhân sau:
Sự gia tăng hormonr Progesterone khi mang thai ảnh hưởng tới hoạt động của các cơ và ruột. Ruột di chuyển chậm hơn dẫn tới tiêu hóa chậm hơn.
Thai nhi ngày càng phát triển lớn chiếm chỗ trong ổ bụng, chèn ép không gian của hệ thống tiêu hóa làm thức ăn di chuyển chậm hơn. Mặt khác sự phát triển của tử cung chèn ép một số dây thần kinh ảnh hưởng tới tiêu hóa.
Khi mang thai mẹ bầu bị nghén hay nôn trong các tháng đầu gây mất nước nên táo bón.
Mẹ bầu ít vận động, nhất là cuối thai kỳ khiến cho chứng táo bón càng nặng hơn.
Việc bổ sung canxi, sắt trong thời kỳ mang thai cũng là nguyên nhân gây táo bón.
Bệnh tiểu đường thai kỳ cũng gây nên táo bón.
Thói quen nhịn đi vệ sinh gây rối loạn tiêu hóa. Ăn quá nhiều cơ thể không hấp thu kịp cũng gây táo bón.
Căng thẳng, mệt mỏi trong thời gian mang thai cũng gây táo bón ở mẹ bầu.
Táo bón nếu không có các biện pháp hỗ trợ, phòng ngừa sẽ ảnh hưởng đến mẹ bầu và thai nhi. Vì vậy bạn cần chú ý một số biện pháp chữa táo bón tại nhà sau đây.
Các biện pháp phòng bệnh táo bón ở mẹ bầu
Uống nhiều nước, ăn nhiều rau xanh là cách chống táo bón hiệu quả
Để chữa trị táo bón và giúp việc đại tiện dễ dàng hơn, mẹ bầu nên thực hiện các biện pháp sau:
Uống nhiều nước mỗi ngày là cách giúp hạn chế táo bón ở mẹ bầu
Ăn nhiều rau xanh, củ, quả nhằm cung cấp vitamin và chất xơ có tác dụng dễ cho tiêu hóa.
Vận động nhẹ nhàng bằng cách đi bộ hàng ngày.
Tập thói quen đi vệ sinh đúng giờ, không ngồi vệ sinh quá lâu
Giảm căng thẳng, mệt mỏi bởi đây cũng là nguyên nhân gây táo bón.
Công Ty Cổ Phần Dược Phẩm PyLoRaĐịa Chỉ: Số 32, Đường 34, Phường An Phú, Quận 2, TPHCMHotline: 0962 158 661Email: info@PyLoRa.com
Bạn đang xem bài viết Nguyên Nhân Khiến Mẹ Bầu Mất Ngủ ” Nệm Bình Dương trên website Poca-ngoaihanganh.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!