Xem Nhiều 3/2023 #️ Nên Làm Gì Khi Đau Dạ Dày Trong Thời Kỳ Mang Thai # Top 5 Trend | Poca-ngoaihanganh.com

Xem Nhiều 3/2023 # Nên Làm Gì Khi Đau Dạ Dày Trong Thời Kỳ Mang Thai # Top 5 Trend

Cập nhật thông tin chi tiết về Nên Làm Gì Khi Đau Dạ Dày Trong Thời Kỳ Mang Thai mới nhất trên website Poca-ngoaihanganh.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Câu hỏi:

Chào chuyên gia, Cháu có thai được 6 tuần. Trước khi có thai cháu vẫn đang bị bệnh dạ dày. Hiện nay cháu thường xuyên bị các cơn đau dạ dày dữ dội, kèm theo nôn ói nhiều. Cho hỏi cháu có thể uống thuốc giảm đau Nospa được không ạ? Ngoài ra có phương pháp nào làm giảm các cơn đau dạ dày thời kì này của cháu không? Cháu xin cảm ơn.

Trả lời:

Chào bạn,

+ Ăn nhiều lần trong ngày, chia nhỏ bữa ăn, vì một bữa ăn quá no có thể làm căng phồng dạ dày, gây áp lực lên vùng ngực

+ Ăn thức ăn mềm, lỏng, không quá nóng – cay, chua.+ Uống một ít nước gừng trước mỗi bữa ăn.

+ Thuốc Nospa có thể dùng được khi có thai

+ Ngoài ra, bạn có thể dùng một số loại thuốc gói dạng sữa như thuốc chữ (P), các viên dạng nhai.

Bạn không nên tự ý dùng thuốc mà chưa hỏi ý kiến bác sĩ. Sử dụng chế độ ăn uống hợp lý là cách tốt nhất chống lại bệnh đau dạ dày khi mang thai để cả mẹ và bé đều được khỏe mạnh như sau:

– Nên nghỉ ngơi ngay sau mỗi bữa ăn. Điều này khiến thức ăn được chuyển hóa tốt trong dạ dày và ruột; tránh được hiện tượng trào ngược thức ăn lên thực quản. – Nên tránh vận động hoặc luyện tập ngay sau khi ăn. Khoảng 2-3 giờ đồng hồ sau khi ăn, bạn mới nên bắt đầu vận động. – Nên phòng tránh căng thẳng, stress. Nghỉ ngơi, vận động, hít thở sâu hợp lý sẽ giúp tránh được dấu hiệu thừa axit trong dạ dày. – Thực phẩm được các bác sỹ khuyên dùng là trứng và sữa, đây là những thực phẩm vừa đảm bảo dinh dưỡng trong thai kỳ, vừa trung hòa hiệu quả axit trong dạ dày. – Những thức ăn chứa nhiều tinh bột cũng rất tốt cho dạ dày như, nếp, bột gạo và dinh dưỡng từ sữa.

– Tuyệt đối nên tránh xa rượu, đồ uống chứa caffein, hạn chế chocolate, kiểm soát thức ăn giàu gia vị… Bởi vì chúng làm tăng tiết dịch axit trong dạ dày, gây nên những cơn co thắt trong dạ dày. – Kiêng ăn những loại thức ăn có tính chất cứng, dày, khó tiêu hóa hoặc những thức ăn gây nóng hay dễ bị ngộ độc. – Những thức ăn chiên, nướng, hay những món gỏi, món sống hay lạnh đều không nên ăn. Chỉ được ăn những món ăn đã qua chế biến bằng cách luộc, xào, hầm,…

Nếu sau khi sinh xong mà vẫn bị đau dạ dày, mà không muốn dùng thuốc tây thì bạn có thể chuyển sang dùng các chế phẩm từ nghệ mà hấp thu tốt như Kukumin IP.

Bởi Kukumin IP được làm hoàn toàn từ thiên nhiên, nguyên liệu nhập khẩu Italy, công nghệ phytosome hấp thu tốt và hàm lượng cao, từ đó sẽ tăng hiệu quả điều trị mà vẫn an toàn cho cả mẹ và bé đang bú.

Cần tư vấn thêm các vấn đề về bệnh dạ dày, trào ngược dạ dày thực quản, bạn có thể gọi số miễn cước giờ hành chính 1800.8076 hoặc 098.124.3766 (24/7). Đội ngũ bác sĩ, dược sĩ sẽ tư vấn cụ thể cho bạn.

Đau Dạ Dày Khi Mang Thai

Đau dạ dày khi mang thai là tình trạng khá phố biến ở thai phụ. Các triệu chứng đau dạ dày gây ra không ít khó chịu cho mẹ bầu. Vậy nguyên nhân và biểu hiện, cách chữa trị ra sao? 1. Biểu hiện của đau dạ dày khi mang thai

Có những triệu chứng của đau dạ dày dễ bị nhầm lẫn với triệu chứng ốm nghén. Các dấu hiệu sẽ giúp thai phụ xác định rõ hơn liệu mình có phải đau dạ dày không

Buồn nôn là dấu hiệu đặc trưng khi ốm nghén. Triệu chứng này thường xuất hiện trong 3 tháng dầu của thai kỳ nên khiến nhiều mẹ bầu cho đó là điều bình thường. Tuy vậy, buồn nôn cũng là một dấu hiệu đặc trưng của bệnh dạ dày do trào ngược thực quản gây ra.

Thông thường mẹ bầu bị đau dạ dày sẽ xuất hiện tình trạng đầy hơi và có cảm giác nóng rát ở dạ dày trong khoảng tháng thứ 3 đến tháng thứ 6 của thai kỳ.

Tuần thứ 7 với thứ 8, dạ dày bắt đầu cảm thấy khó chịu hơn. Những cơn đâu thường biểu hiện ngay ở vùng hõm dưới xương ức và trên rốn (hay còn gọi là vùng thượng vị). Mẹ bầu sẽ cảm thấy đau quặn nhất là khi đói bụng hoặc sau khi ăn no. Ngoài ra, cơn đau nằm ở phía bên trên bên trái rốn cũng được cho là dấu hiệu của đau dạ dày.

Trong trường hợp chảy máu dạ dày thì đi đại tiện sẽ thấy phân có lẫn máu hoặc phân màu đen. Triệu chứng này ít khi xuất hiện, nhưng nếu thấy dấu hiệu như vậy thì mẹ bầu cần tới ngay cơ sở y tế gần nhất để được thăm khám và điều trị kịp thời.

Dạ dày bị viêm loét làm ảnh hưởng tới quá trình tiêu hóa thức ăn. Thức ăn tiêu hóa chậm sẽ tồn đọng lâu ngày từ đó gây ra tình trạng khó tiêu, chướng bụng và đầy hơi.

Người bị đau dạ dày thường thay đổi khẩu vị nên dẫn tới chán ăn, ăn không ngon miệng. Tình trạng này kéo dài khiến thể trạng suy nhược, mệt mỏi và thi nhi nhẹ cân.

Ốm nghén là hội chứng thường gặp ở phụ nữ mang thai 3 tháng đầu. Hội chứng này đặc trưng bởi triệu chứng buồn nôn và nôn mửa thường xuyên. Mặc dù không ảnh hưởng đến thai nhi nhưng ốm nghén có thể tác động đến hoạt động tiêu hóa, kích thích dạ dày co bóp quá mức, tăng tiết dịch vị và phát sinh cơn đau.

Khi mang thai, hormone progesterone có xu hướng tăng lên đột ngột. Hormone này có chức năng giữ bào thai trong tử cung và hạn chế nguy cơ sảy thai. Tuy nhiên progesterone tăng lên bất thường có thể khiến nhu động ruột giảm, làm tăng áp lực ổ bụng và gây kích thích dạ dày. Lúc này dạ dày có xu hướng bài tiết nhiều dịch vị, co bóp quá mức và thường xuyên phát sinh cơn đau.

Để đảm bảo đủ không gian cho thai nhi phát triển, tử cung bắt đầu giãn nở từ tháng thứ 4 thai kỳ. Hoạt động này vô tình làm tăng áp lực ổ bụng, gây kích thích dạ dày và ống hậu môn. Thống kê cho thấy, 80% mẹ bầu trong 3 tháng cuối thai kỳ gặp phải các vấn đề tiêu hóa, trong đó phổ biến nhất là đau dạ dày và bệnh trĩ.

Thói quen ăn uống ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động tiêu hóa nói chung và dạ dày nói riêng. Thai phụ có thể bị đau dạ dày do tăng số lượng thực phẩm trong bữa ăn một cách đột ngột, ăn quá nhiều trái cây có vị chua, thường xuyên ăn đêm, uống cà phê, rượu bia,…

Căng thẳng trong thời gian mang thai xuất phát từ nội tiết tố bất ổn, lo lắng về việc nuôi dưỡng và chăm sóc con cái. Căng thẳng có thể làm tăng áp lực lên dây thần kinh não – ruột khiến nhu động ruột giảm, dạ dày co bóp và bài tiết axit quá mức.

3. Đau dạ dày khi mang thai có nguy hiểm không?

Đau dạ dày khi mang thai không ảnh hưởng đến sự phát triển của thai nhi và không gây nguy hiểm đến sức khở của mẹ bầu. Tuy nhiên, triệu chứng này có thể tác động tiêu cực đến cuộc sống sinh hoạt và hiệu suất lao động.

Có 1 số trường hợp đau dạ dày còn có thể là biểu hiện của các vấn đề tiêu hóa như viêm loét dạ dày, trào ngược thực quản….Đối với bệnh lý này, cần phải được tiến hành kiểm soát để cải thiện triệu chứng và ngăn ngừ bệnh tiến triển theo chiều hướng xấu.

Ảnh hưởng của chứng đau đạ dày khi mang thai:

Thai phụ nhẹ cần, cơ thể xanh xao và suy nhược.

Trẻ sinh ra ốm yếu và có hệ miễn dịch kém.

Hình thành ổ viêm loét nặng ở niêm mạc dạ dày, tá tràng và thực quản.

Tuy không phố biến nhưng đau dạ dày kho mang thai có thể dẫn đến các biến chứng nặng như xuất huyết tiêu hóa và thủng dạ dày. Chính vì thế nếu nhận thấy đau dạ dày khởi phát với tần suất dày đặc và mức độ nghiêm trọng. Mẹ bầu nên chủ động tìm gặp bác sĩ để được chỉ định các biện pháp điều trị an toàn.

4. Cách chữa dạ dày cho bà bầu an toàn:

Hầu hết các mẹ bầu bị đau dạ dày đều xuất phát từ thói quen ăn uống, sinh hoạt không lành mạnh, ảnh hưởng do căng thẳng thần kinh và rối loạn nội tiết. Chính vì thế nếu loại trừ các nguyên nhân gây bệnh và thiết lập lối sống khoa học, các triệu chứng ở đường tiêu hóa thường thuyên giảm chỉ sau 2 thời gian ngắn.

4.1.Thay đổi chế độ ăn uống:

Cách xây dựng thói quen ăn uống khoa học giúp kiểm soát đau dạ dày khi mang thai:

Tránh tuyệt đối các nhóm thực phẩm và đồ uống gây kích thích lên dạ dày như: rượu bia, nước ngọt có gas, thức ăn nhanh,…

Mẹ bầu không nên tăng số lượng thức ăn đột ngột. Thay vào đó nên cân nhắc về giai đoạn của thai kỳ để bổ sung các nhóm thực phẩm lành mạnh, tốt cho sức khỏe của mẹ và đáp ứng nhu cầu của thai nhi.

Nên chia nhỏ khẩu phần ăn (4 – 5 bữa) để giảm áp lực lên dạ dày và cơ quan tiêu hóa.

Phụ nữ mang thai nên ăn chín uống sôi, ăn chậm nhai kỹ và tránh nằm vận động ngay sau khi ăn.

Nên ưu tiên sử dụng các món ăn ít gia vị, kết cấu mềm, lỏng và dễ nuốt, dễ tiêu hóa nhưng giàu dinh dưỡng

Tăng cường bổ sung nước, vitamin và chất xơ vào chế độ dinh dưỡng. Ngoài tác dụng bù nước và cân bằng điện giải, các thành phần này còn trung hòa dịch vụ, giảm đau dạ dày và ngăn ngừa táo bón.

4.2.Thói quen sinh hoạt khoa học:

Ngoài chế độ dinh dưỡng, mẹ bầu cũng có thể cải thiện mức độ và giảm tần suất đau dạ dày với thói quen sinh hoạt khoa học. Đó là:

– Trong thời gian đầu, thai phụ nên dành thời gian nghỉ nơi để cơ thể thích nghi với sự thay đổi đột ngột về tâm sinh lý. Sau khi trở lại công việc, cần cân đối thời gain làm việc và nghỉ ngơi nhằm hạn chế stress và lo âu quá mức.

– Khi tử cung phát triển lớn, mẹ bầu nên nhưng hẳn công việc và dành toàn bộ thời gian để ngỉ ngơi. Làm việc trong giai đoạnh này có thể khiến đầu óc căng thẳng và kích thích đau dạ dày bùng phát mạnh.

– Mẹ bầu có thể giải tỏa căng thẳng với một số biện phát như ngồi thiền, nghe nhạch, đọc sách,…

– Sau 3 tháng đầu thai kỳ nên bắt đầu luyện tập các động tác có cường độ nhẹ nhàng. Việc luyện tập không chỉ cải thiện khung xương và nâng cao sức khỏe mà còn giúp điều hòa nhu động ruột và giảm cơn đau dạ dày.

4.3. Chữa đau dạ dày bằng thảo dược:

Là công thức chữa đau dạ dày được áp dụng phổ biến nhất. Hoạt chất Beta – carotene và Curcumin trong nghệ có khả năng trung hòa dịch vị, tái tạo ổ viêm loét và thúc đẩy hoạt động của cơ quan tiêu hóa. Trong khi đó, mật ong có tác dụng kháng khuẩn mạnh, chống viêm và tăng tốc độ tái tạo niêm mạc. Để giảm đau dạ dày, thai phụ có thể dùng trà nghệ mật ong hoặc trộn bột nghệ với mật ong và dùng trực tiếp. Để giảm đau, mẹ bầu có thể dùng trà nghệ mật ong hoặc trộn bột nghệ với mật ong và dùng trực tiếp.

Có thể giảm nhanh cảm giác buồn nôn, nôn mửa, đau dạ dày.. Ngoài ra, hoạt chất Gingerol và các chất chống oxy hóa từ thảo dược này còn giúp giảm viêm, ức chế nấm, virus và vi khuẩn có hại.

Mẹ bầu có thể uống nha đam mỗi ngày để giải độc, thanh lọc cơ thể và hỗ trợ kiểm soát cơn đau dạ dày. Với hàm lượng nước dồi dào, nha đam có khả năng trung hòa dịch vị, giảm tình trạng dạ dày co bóp quá mức và hạn chế cơn đau phát sinh. Ngoài ra axit amin, polyphenol và dịch nhầy từ nha đam còn giúp bảo vệ và phục hồi niêm mạc bị viêm loét.

Ngoài các mẹo chữa trên, mẹ bầu cũng có thể tận dụng một số thảo dược khác để giảm đau dạ dày. Tuy nhiên nên thận trọng khi áp dụng, vì một số thảo dược có thể kích thích tử cung co bóp quá mức và ảnh hưởng đến sức khỏe thai nhi.

5. Mẹ bầu bị đau dạ dày khi nào cần gặp bác sĩ:

Đau dạ dày khi mang thai có thể thuyên giảm sau khi thay đổi lối sống và tận dụng các thảo dược tự nhiên. Tuy nhiên ở 1 số trường hợp, triệu chứng này có thể là dấu hiệu của các vấn đề tiêu hóa khác như: viêm loét dạ dày,…

Nếu thấy các triệu chứng sau mẹ bầu nên chủ động tìm gặp bác sĩ:

Nôn mửa liên tục.

Đau dạ dày kéo dài, có xu hướng gia tăng về mức độ và tần suất theo thời gian.

Bã nôn có máu tươi hoặc màu cà phê

Đi ngoài ra máu

Cơ thể xanh xao và sụt cân trong thời gian ngắn

Các triệu chứng khởi phát liên tục gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến giấc ngủ và chất lượng cuộc sống.

6. Tại sao nên chọn nội soi tiêu hóa tại Bệnh viện Đa khoa Bảo Sơn?

Trên địa bàn Hà Nội hiện nay, Bệnh viện Đa khoa Bảo Sơn là một trong những địa chỉ được nhiều bệnh nhân tin tưởng, lựa chọn khi có nhu cầu nội soi tiêu hoá bởi những ưu điểm vượt trội như:

– Đội ngũ bác sĩ giàu kinh nghiệm, chăm sóc tận tâm

Bệnh viện Đa khoa Bảo Sơn hội tụ đội ngũ bác sĩ trình độ cao, giàu kinh nghiệm, thấu hiểu tâm lý bệnh nhân. Trong quá trình thăm khám, các bác sĩ sẽ thao tác nhẹ nhàng, chuẩn xác, đảm bảo sự an toàn tuyệt đối cho người bệnh.

Bên cạnh đó, người bệnh còn được tư vấn chi tiết trước khi thực hiện, được chăm sóc chăm sóc bài bản trong quá trình nội soi, được miễn phí suất ăn nhẹ sau khi thực hiện kỹ thuật và được theo dõi sức khỏe kỹ lưỡng trước khi ra về.

Trang bị đầy đủ hệ thống máy nội soi hiện đại, đạt tiêu chuẩn thẩm định y tế, giúp các bác sĩ quan sát hình ảnh tốt hơn, phân tích kỹ lưỡng hơn và phát hiện những tổn thương nhỏ nhất ở vị trí khó tìm nhất. Các máy nội soi đều được khử trùng và bảo quản trong không gian vô khuẩn. Dụng cụ nội soi được tiệt trùng sau khi sử dụng nên các khách hàng hoàn toàn yên tâm khi thực hiện.

– Quy trình, thủ tục nhanh gọn

Chi phí nội soi tại Bệnh viện Đa khoa Bảo Sơn được đánh giá là khá hợp lý so với các Bệnh viện và phòng khám tư trong khu vực. Ngoài ra, bệnh viện còn áp dụng giảm trừ theo chế độ Bảo hiểm y tế, giúp bệnh nhân tiết kiệm tối đa chi phí. Thêm vào đó, Bảo Sơn còn thường xuyên triển khai nhiều chương trình ưu đãi nhằm đem lại lợi ích tối đa cho khách hàng.

– Nội soi tiêu hóa an toàn, không đau, không khó chịu

Quy trình gây mê được các bác sĩ thực hiện đúng tiêu chuẩn với liều lượng đảm bảo theo quy định, không làm ảnh hưởng đến sức khỏe người bệnh. Quá trình gây mê nhẹ nhàng, nhanh chóng, sau khi nội soi bệnh nhân có cảm giác êm ái như vừa trải qua một giấc ngủ.

Từ ngày 05/04 – 30/04 ,Bệnh viện Đa khoa Bảo Sơn dành tặng những ưu đãi cực hấp dẫn khi mẹ đăng ký dịch vụ Thai sản trọn gói: Giảm 25% các gói thai sảnGiảm thêm 5% cho khách sinh trong tháng 4 và tháng 5.2021 – Miễn phí khám và siêu âm thai 2D hoặc 5D không giới hạn cho khách hàng đăng ký gói từ tuần thai đăng ký (Siêu âm 5D chỉ áp dụng với tuần thai dưới 33 tuần) – Miễn phí sàng lọc thính lực cho bé – Tặng 01 lần chiếu plasma – Tặng voucher trị liệu giảm đau lưng sau sinh trị giá 1 triệu đồng – Tặng chụp ảnh newborn

Tặng giường gấp người nhà

Tặng bộ quà sơ sinh cao cấp cho Mẹ và Bé trị giá bao gồm+ 02 bộ quần áo Nous + Bộ quà tặng của nhãn hàng HIPP (sữa hoặc bình sữa, trà lợi sữa, kem hăm) + Bộ quà tặng của nhãn hàng Moony + Tặng voucher giá ưu đãi khi đặt phòng tại khách sạn Bảo Sơn

Đau Dạ Dày Khi Mang Thai 3 Tháng Đầu Mẹ Bầu Phải Làm Sao?

Bị đau dạ dày khi mang thai khiến cho bà bầu vô cùng lo lắng, nó ảnh hưởng không nhỏ đến sức khỏe mẹ và bé cũng như sinh hoạt hàng ngày của thai phụ đặc biệt là đau dạ dày khi mang thai 3 tháng đầu. Vậy phải làm thế nào để khắc phục tình trạng này?

Biểu hiện và tác hại của bệnh đau dạ dày khi mang thai

Đau dạ dày khi mang thai có những dấu hiệu rất dễ nhầm lẫn với các biểu hiện thai nghén như buồn nôn hoặc nôn, đầy bụng và khó tiêu. Tuy vậy nếu chỉ bị nghén thì bạn sẽ không có các triệu chứng đặc trưng khác của đau dạ dày như ợ chua, trào ngược, đau râm ran hoặc nóng rát ở vùng thượng vị. Bên cạnh đó, những món ăn khoái khẩu thường ngày của chị em phụ nữ, đặc biệt trong thai kỳ như xoài, cóc, ổi,mận… sẽ khiến cho các cơn đau tái phát nghiêm trọng hơn do chúng có chứa rất nhiều acid, muối ớt cay ăn kèm sẽ làm tổn thương niêm mạc dạ dày. Trong lúc mang thai, nhất là mang thai 3 tháng đầu, dạ dày sẽ chịu áp lực do tình trạng nôn nhiều. Khi hết triệu chứng này, tử cung sẽ to lên khiến cho vị trí dạ dày trong cơ thể thay đổi, thức ăn xuống dạ dày lúc này sẽ bị ứ đọng lại, khó tiêu gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến niêm mạc dạ dày.

Mang thai nặng nề, cộng với cảm giác khó chịu khi ăn và cảm giác đau tức trong vùng dạ dày sẽ khiến phụ nữ khó chịu, buồn bực, kém ăn mất ngủ, căng thẳng và kém tập trung… những biểu hiện này của phụ nữ có thể là do cơ thể suy nhược. Nếu để suy nhược kéo dài có thể khiến thai phải sinh non, yếu ớt, chậm phát triển,…

Bị đau dạ dày khi mang thai 3 tháng đầu phải làm sao?

1/ Ăn uống hợp lý

-Tránh ăn những thực phẩm khô, cứng chẳng hạn như hoa quả sấy, lương khô, dưa muối, măng, hẹ, cà… -Tuyệt đối không sử dụng thức ăn, đồ uống chứa chất kích thích niêm mạc dạ dày như cà phê, trà đặc, rượu, thức ăn cay, món chua hoặc món dễ sản sinh acid như khoai lang, khoai tây, dưa muối… -Khi ăn, bà bầu nên ăn từ tốn, không ăn quá nhanh hay quá no vì sẽ khiến dạ dày sản sinh thêm nhiều acid và khó chịu hơn. -Chọn thức ăn mềm, dễ tiêu hóa như các món tinh chế từ bột mỳ như cháo, mỳ, cơm mềm. Tinh bột từ nguồn thực phẩm này chứa chất kiềm, có khả năng bão hòa acid trong dạ dày. Sữa, trứng cũng là nguồn dinh dưỡng lý tưởng. -Ăn nhiều hải sản để bổ sung thêm nguyên tố vi lượng kẽm, chất rất quan trọng để làm lành chỗ bị viêm loét. -Tuyệt đối không ăn thực phẩm còn sống, lạnh, ôi thiu. – Đau dạ dày khi mang thai 3 tháng đầu mẹ nên ăn các món luộc, hấp, ninh thay vì chiên, xào với nhiều dầu mỡ.

-Tránh vận động mạnh sau khi ăn, cũng không nên nằm ngay lúc này. -Không nên để bụng quá đói, bởi lúc này acid tăng cao rất dễ làm tình trạng đau dạ dày khi mang thai trở nên nghiêm trọng hơn.

2/ Sinh hoạt lành mạnh

Thức khuya, mất ngủ, căng thẳng, stress cũng là nguyên nhân gây ra tình trạng đau dạ dày khi mang thai. Do đó, bà bầu nên cố gắng giữ tinh thần luôn vui vẻ, thoải mái. Tránh suy nghĩ quá nhiều, gây stress, và tuyệt đối không nên thức khuya.

3/ Lưu ý nếu trị bệnh bằng thuốc

Nếu chưa chữa dứt điểm bệnh đau dạ dày trước khi mang thai, bệnh sẽ trở nên nặng hơn trong thai kỳ. Ợ chua, đau vùng thượng vị là những triệu chứng bạn phải đối mặt mỗi khi cơn ốm nghén xuất hiện. Có khi cảm giác đau còn dữ dội hơn khi bầu nôn ói quá nhiều. Với trường hợp này, bầu nhất định phải đi thăm khám để được bác sĩ kê toa thuốc thích hợp. Có thể thấy, đau dạ dày khi mang thai 3 tháng đầu khiến mẹ bầu mệt mỏi, áp lực hơn vì thế áp dụng những cách cách phục trên sẽ giúp chị em cải thiện được bệnh đồng thời tham khảo ý kiến bác sỹ để chữa bệnh an toàn. Đối với bệnh nhân đau dạ dày khác, để kiểm soát các triệu chứng khó chịu do bệnh đau dạ dày gây ra như nóng rát, đau thượng vị, ợ chua, buồn nôn,.. có thể sử dụng thuốc dạ dày chữ Y – Yumangel có bán tại các hiệu thuốc rất tiện lợi và hiệu quả.

Đau Dạ Dày Có Nên Uống Sữa Không?

Đau dạ dày có nên uống sữa? Đáp án cho câu hỏi này là CÓ. Theo các chuyên gia tiêu hóa, sữa không có khả năng làm lành các tổn thương dạ dày nhưng có thể làm giảm một số triệu chứng và làm dịu các cơn đau. Uống một cốc sữa ấm cũng giống như uống một viên thuốc giảm đau (Aspirin hay Ibuprofen).

Vitamin, protein, khoáng chất,… có trong sữa giúp tăng cường thể trạng và chống lại các vi khuẩn gây viêm nhiễm tại niêm mạc dạ dày

Acid Lactic có trong sữa giúp kích thích hoạt động của hệ tiêu hóa đồng thời ngăn chặn sự phát triển của vi khuẩn HP

Protein và Calories có trong sữa (sữa tươi) có khả năng thúc đẩy quá trình làm lành niêm mạc dạ dày khi nó bị tổn thương

Vitamin (A, B, B2, B12, D,…) có trong sữa thúc đẩy tiêu hóa, kích thích vị giác giúp người bệnh có cảm giác ngon miệng, đặc biệt, vitamin A còn giúp cải thiện thị lực, hỗ trợ não bộ và các quan khác

Các khoáng chất như Magie, canxi, sodium, phosphorus, potassium,… giúp quá trình chuyển hóa năng lượng được thuận lợi và giảm gánh nặng cho dạ dày

Người bị đau dạ dày có nên uống sữa nhưng phải uống sữa vừa đủ và đúng cách. Bởi khi bạn uống quá nhiều sữa sẽ làm kích thích tiết axit không có lợi cho dạ dày. Những người không tiêu hóa được lactose khi ăn nhiều chế phẩm từ sữa cũng không nên. Tuy nhiên sữa vẫn là nguồn thực phẩm dồi dào cung cấp chất đạm, canxi và nhiều dưỡng chất cần thiết cho cơ thể, hệ tiêu hóa dễ hấp thụ do đó việc duy trì uống sữa ở người mắc bệnh đau dạ dày với lượng vừa đủ sẽ rất tốt.

2. Người bị đau dạ dày uống sữa gì?

2.1 Sữa tươi

Người người bị đau dạ dày thắc mắc “Bị đau dạ dày có nên uống sữa tươi không?”. Nhiều người có suy nghĩ rằng, sữa tươi và các chế phẩm từ nó (sữa chua, phô mai, váng sữa,…) có khả năng làm gia tăng cơn đau dạ dày do lượng acid tăng. Tuy nhiên, đây thực sự là một quan niệm sai lầm.

Người bị đau dạ dày có thể uống được sữa tươi. Bởi sữa tươi có chứa rất nhiều calories, vitamin, protein, khoáng chất nhưng lại chứa rất ít chất béo. Sữa tươi cung cấp một lượng đạm đáng kể cho cơ thể, hỗ trợ trí não phát triển và tái tạo tế bào, chứa nhiều khoáng chất, vitamin có lợi cho đường ruột. Thêm nữa, các chế phẩm từ sữa tươi còn có acid lactic, giúp tiêu diệt vi khuẩn HP – tác nhân gây bệnh đau dạ dày. Người bị đau dạ dày khi uống sữa tươi nên tuân thủ đúng nguyên tắc, cụ thể:

Uống sau ăn sáng 1 giờ hoặc buổi tối trước khi ngủ 30 phút

Nên uống sữa tươi tách béo

Chỉ nên uống 1 ly sữa tươi/ngày

Nếu cơ thể không có khả năng dung nạp Lactose thì không nên uống sữa tươi

2.2 Sữa ông thọ

Trong các loại sữa dành cho người đau dạ dày không thể không nhắc đến sữa ông thọ. Sữa ông thọ là loại sữa có nhiều chất béo và Protein. Loại sữa này cung cấp năng lượng và hỗ trợ tăng cân tốt. Tuy nhiên, lượng đường có trong sữa ông thọ cao hơn nhiều so với nhóm sữa đã qua chế biến.

Hàm lượng Protein trong sữa ông thọ có khả năng bao bọc, bảo vệ niêm mạc và giảm sự tiếp xúc của acid trong dạ dày. Người bệnh sẽ cảm thấy cơn đau dịu đi sau khi uống một cốc sữa ấm. Tuy nhiên, chỉ nên sử dụng một lượng vừa phải và không dùng liên tục bởi lượng đường, chất béo trong loại sữa này khá cao. Hướng dẫn uống sữa ông thọ đúng cách dành cho người bị đau dạ dày:

Nên pha khoảng 1,5 thìa sữa ông thọ với 250 – 300ml nước ấm

Uống trước khi đi ngủ 30 phút hoặc sau ăn sáng 1 giờ

Khoảng 2 ngày uống một cốc sữa ông thọ là tốt nhất

2.3 Sữa Ensure

Rất nhiều bạn thắc mắc, bị đau dạ dày có uống được sữa Ensure không? Theo các chuyên gia dinh dưỡng đã nhận định, người bị đau dạ dày hoàn toàn có thể sử dụng sữa Ensure. Thành phần của sữa Ensure gồm vitamin, protein, khoáng chất,… giúp tăng cường sức đề kháng cho cơ thể và không hề gây hại cho dạ dày.

Tuy nhiên, người bị đau dạ dày chỉ nên uống sữa Ensure dạng bột. Một lưu ý nhỏ khi pha đó là không pha quá loãng hoặc quá đặc, như vậy sẽ làm giảm hàm lượng dinh dưỡng và khả năng hấp thu của cơ thể kém hơn. Nhiệt độ nước để pha sữa tốt nhất là từ 30 – 35 độ C. Đặc biệt, không uống sữa Ensure khi đói bởi có thể hình thành ổ viêm loét hoặc các cơn đau dạ dày dữ dội. Người bị đau dạ dày nên uống sữa Ensure theo cách sau:

Pha sữa Ensure với nước ấm (30 – 35 độ C)

Không uống sữa Ensure khi đang đói

Nên uống sữa và ăn bánh mì để có thể thấm hút acid dịch vị tiết ra

2.4 Sữa hạt

Trong các loại sữa dành cho người đau dạ dày không thể không nhắc đến sữa hạt. Sữa hạt là tên gọi chung của loại nước uống được chế biến từ các loại hạt. Thành phần của nó bao gồm thành phần tự nhiên có trong mỗi loại hạt kết hợp cùng sữa tươi đã qua tinh luyện. Loại sữa này có hương thơm đặc trưng và giàu Omega – 3. Người bị đau dạ dày sử dụng sữa hạt sẽ nhận được nguồn dinh dưỡng giống như ăn các loại hạt. Vì vậy, sữa hạt phù hợp hơn cả với người bệnh tuổi cao.

Tuy không có nhiều dinh dưỡng, đạm giống như sữa Ensure hay sữa động vật nhưng sữa này lại lành tính, an toàn với dạ dày, giàu chất xơ và có lợi đối với tim mạch. Sữa hạnh nhân, óc chó, bí ngô, hạt sen, hạt điều,… là những loại sữa hạt tốt cho người bị đau dạ dày. Khi uống sữa hạt người bệnh nên:

Người bị đau dạ dày nên uống sữa sau khi đã ăn một lượng tinh bột nhất định. Thời điểm uống sữa tốt nhất là buổi tối, trước khi ngủ 30 phút hoặc sau khi ăn sáng khoảng 1 – 2 giờ. Tốt nhất, nên uống sữa vào buổi tối để cơ thể dễ hấp thu và có được giấc ngủ ngon. Mỗi ngày người bệnh chỉ nên uống khoảng 1 cốc sữa (không quá 500ml với người trưởng thành). Uống quá nhiều sẽ khiến người bệnh có cảm giác đầy bụng, khó tiêu, thậm chí là buồn nôn và nôn.

4. Người bị đau dạ dày nên lưu ý gì khi uống sữa?

Sữa giàu canxi, chất đạm và dưỡng chất cần thiết đối với cơ thể người bị đau dạ dày. Tuy nhiên, khi uống sữa người bệnh cũng cần lưu ý một số vấn đề sau:

Nên uống một cốc sữa ấm trước khi đi ngủ khoảng 30 phút, không nên uống sữa lạnh hoặc ăn kèm các loại thực phẩm chế biến sẵn như thịt hộp, xúc xích,…

Người bị đau dạ dày chỉ nên uống 1 cốc/ly sữa mỗi ngày, uống quá nhiều sẽ ảnh hưởng đến quá trình tiêu hóa

Không nên uống sữa khi đang đói nhất là vào buổi sáng, chỉ nên uống sữa sau khi ăn một lượng tinh bột nhất định

Người bị đau dạ dày nên sử dụng sữa đã tách béo để quá trình tiêu hóa được thuận lợi hơn

Nếu có tiền sử không dung nạp được Lactose thì tốt nhất không nên uống sữa

Người bị đau dạ dày kèm hội chứng kích thích đường ruột không nên uống sữa bò,…

5. Chế độ ăn uống cho người bị đau dạ dày

Chế độ ăn uống đặc biệt quan trọng đối với người bị đau dạ dày. Để tăng sức đề kháng cho cơ thể và ngăn ngừa các triệu chứng khó chịu thì người bệnh, nên xây dựng một chế độ ăn uống khoa học. Cụ thể:

Bổ sung thực phẩm giảm lượng acid thừa trong dạ dày: Bánh mì, bánh xốp, bánh quy,… là những thực phẩm có khả năng giảm lượng acid thừa trong dạ dày mà người bệnh cần bổ sung.

Bổ sung thực phẩm trung hòa acid dịch vị: Những thực phẩm giúp trung hòa acid dạ dày gồm có sữa nóng, trứng, nước lọc,…

Bổ sung thực phẩm giúp hệ tiêu hóa hoạt động trơn tru: Người bị đau dạ dày nên tiêu thụ đồ ăn được chế biến từ thịt thăn nạc, thịt ngan, cá, tim lợn,… Khi chế biến, tốt nhất nên hấp hoặc luộc.

Không nên ăn thực phẩm khó tiêu: Để giảm áp lực cho dạ dày, người bị đau dạ dày không nên ăn thực phẩm cứng và khó tiêu hóa.

Không sử dụng chất kích thích: Người bị đau dạ dày không nên uống bia, rượu, nước ngọt có ga, cà phê, hút thuốc lá,…

Nên đi ngủ đúng giờ: Người bị đau dạ dày nên đi ngủ trước 11 giờ để phục hồi thể trạng sau một ngày học tập, làm việc căng thẳng và mệt mỏi.

Hạn chế stress: Người bị đau dạ dày nên giữ cho tinh thần luôn thoải mái, tránh căng thẳng kéo dài. Các phương pháp có thể áp dụng khi stress đó là đi bộ nhẹ nhàng, nghe nhạc, thiền, yoga,…

Bạn đang xem bài viết Nên Làm Gì Khi Đau Dạ Dày Trong Thời Kỳ Mang Thai trên website Poca-ngoaihanganh.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!