Cập nhật thông tin chi tiết về Mẹ Bầu Đau Đầu, Chóng Mặt Buồn Nôn Khi Mang Thai Là Sao? mới nhất trên website Poca-ngoaihanganh.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Trong thời gian đầu mang thai, nhiều mẹ bầu hay có biểu hiện đau đầu, chóng mặt hay buồn nôn là những biểu hiện thường gặp của các mẹ lúc mới có em bé do khi đó cơ thể mẹ phải nuôi thêm em bé. Dân gian hay thường gọi là ốm nghén khi mang thai. Thường sau tháng thứ ba các mẹ sẽ giảm các triệu chứng trên, ăn ngon, ngủ được và sẽ ko còn đau đầu nữa.
Bạn đang xem: Mẹ bầu đau đầu, chóng mặt buồn nôn khi mang thai là sao?
Chế độ ăn uống ảnh hưởng rất lớn đến sức khỏe của mẹ bầu và sự phát triển của thai nhi trong bụng, nhưng thực tế lại có rất nhiều mẹ rơi vào trạng thái chán ăn mệt mỏi khi mang thai. Điều này khiến các mẹ không khỏi thấp thỏm, lo âu bởi sợ rằng tình trạng này kéo dài sẽ khiến con không được lớn lên khỏe mạnh và an toàn.
Tại sao mẹ lại bị chán ăn mệt mỏi khi mang thai? Điều này ảnh hưởng đến thai nhi như thế nào? Và phương pháp xử trí khi gặp phải tình trạng này ra sao? Tất cả sẽ được giải đáp cụ thể ở bài viết này với hy vọng mẹ sẽ có trải nghiệm mang thai khỏe mạnh và vượt cạn an toàn!
Nguyên nhân của chứng chán ăn mệt mỏi khi mang thai?
Sự thay đổi hormone HCG khi mang thai: Lượng hormone này tăng lên nhanh chóng trong 3 tháng đầu thai kỳ và từ tuần thứ 11 sẽ bắt đầu giảm xuống. Việc tăng lên nhanh chóng của hormone này khiến mẹ nhạy cảm hơn so với bình thường, luôn cảm thấy buồn nôn, chán ăn và cơ thể mệt mỏi. Tuy nhiên, tùy từng mẹ bầu mà ảnh hưởng của hormone này là khác nhau, có mẹ sẽ chán ăn nhưng ngược lại sẽ có mẹ thèm ăn.
Mẹ bị ốm nghén: Đó là tình trạng sợ đồ ăn và buồn nôn ngay khi đưa thức ăn vào miệng.
Bảo vệ thai nhi: Nghe thì có vẻ vô lý nhưng có rất nhiều trường hợp mẹ nói không với tất cả thực phẩm và nó như một phép thử để mẹ chắc chắn không có yếu tố nào làm hại đến con yêu.
Những thực phẩm dễ khiến bà bầu chán ăn thường có mùi mạnh, có thể kể đến như: Thịt, trứng, sữa, tỏi, hành, đồ ăn cay, các gia vị nồng mùi, cà phê, trà…
Thông thường, chứng chán ăn sẽ diễn ra trong 3 tháng đầu của thai kỳ và thường hết vào những tháng tiếp theo nhưng sẽ có một số mẹ “tái chán ăn” vào bất kỳ thời điểm nào trong 9 tháng 10 ngày mang thai.
Chán ăn khi mang thai ảnh hưởng như thế nào đến mẹ và bé?
Có thể nói tình trạng chán ăn trong thai kỳ là rất phổ biến và cơ thể mẹ vẫn có những chất dinh dưỡng dự trữ để nuôi thai nhi nhưng nếu quá nặng và kéo dài thì ảnh hưởng không nhỏ đến cả mẹ và bé, cụ thể:
Ảnh hưởng đến mẹ
+ Mẹ bị chán ăn cơ thể sẽ luôn trong trạng thái mệt mỏi, buồn nôn và sợ đồ ăn.
+ Cơ thể không được bổ sung đầy đủ các chất dinh dưỡng nên sẽ dẫn đến thiếu chất và sức khỏe suy yếu.
+ Thai nghén nặng khiến mẹ không tiêu hóa được thức ăn, hoa mắt, chóng mặt, mất chất điện giải và muối.
Ảnh hưởng đến thai nhi:
+ Nếu tình trạng thai nghén kéo dài sẽ không có đầy đủ dinh dưỡng đi nuôi thai nhi khiến trẻ bị thiếu chất, suy dinh dưỡng và phát triển không toàn diện.
+ Nguy cơ dọa sảy thai cao.
+ Nếu tình trạng này kéo dài sẽ khiến khả năng cung cấp chất dinh dưỡng cho bào thai suy giảm đáng kể, trường hợp xấu nhất là thai nhi tử vong và nguy hiểm cho cả mẹ.
Làm gì khi bị chán ăn mệt mỏi trong thai kỳ?
Uống thật nhiều nước
Bổ sung từ 2-3 lít nước 1 ngày sẽ giúp mẹ giảm cảm giác mệt mỏi và cải thiện tình trạng ốm nghén. Ngoài nước lọc thì mẹ có thể bổ sung thêm các trái cây khác như cam, chanh….
Hạn chế các đồ ăn nặng mùi:
Sử dụng những món ít gia vị
Các loại gia vị quá mặn, cay nóng dễ khiến mẹ bị đầy hơi, khó chịu và chán ăn.
Chia nhỏ các bữa ăn hàng ngày
Việc chia nhỏ sẽ khiến mẹ không có cảm giác ngấy khi bước vào bữa ăn. Thay vì 3 bữa mỗi ngày thì mẹ có thể chia nhỏ khẩu phần thành 6 bữa và nhớ kết hợp với việc bổ sung nước.
Không bỏ bữa
Mẹ cần hạn chế việc bỏ bữa, và mẹ cũng nên nhớ rằng chế độ ăn của mình ảnh hưởng rất lớn đến thói quen của thai nhi trong bụng bởi vậy hãy đa dạng đồ ăn, ăn đúng bữa, và luôn giữ tâm thế vui vẻ để con yêu được khỏe mạnh.
Bổ sung thực phẩm chứa protein và tinh bột
Những đồ ăn chứa các thành phần này sẽ giúp mẹ no lâu, không bị mệt mỏi, giữ đường huyết ở mức ổn định đồng thời giải phóng calo cần thiết cho hoạt động của cơ thể.
Bổ sung đầy đủ các loại vitamin
Ngoài thức ăn hàng ngày thì mẹ cũng nên chú ý đến việc bổ sung các loại trái cây, rau củ để cơ thể có đầy đủ chất dinh dưỡng và không có cảm giác chán ăn. Bên cạnh đó mẹ cũng có thể sử dụng các viên uống đa vi chất như axitfolic, sắt, vitamin C, D, E…để thai nhi được bổ sung đầy đủ các dưỡng chất quan trọng.
CÓ THỂ BẠN CHƯA BIẾT
Rất nhiều mẹ bầu đã vượt qua giai đoạn ốm nghén một cách khỏe mạnh nhờ sử dụng sản phẩm Sữa non colosence. Sản phẩm này dạng viên nang nén ( 1 viên hàm lượng dinh dưỡng tương đương 1 cốc sữa bầu ) Trong khi sữa bầu rất khó uống, vì vậy Sữa non colosence đã giải quyết được vấn đề này giúp cho các bà mẹ. Ngoài ra còn giúp đẹp mẹ và con trong quá trình mang thai. Sữa non cung cấp đầy đủ dinh dưỡng và chứa thêm kháng thể để tăng cường miễn dịch cho mẹ bầu.
THÔNG TIN CHI TIẾT
Vì Sao Uống Sữa Lại Đau Đầu, Chóng Mặt, Buồn Nôn …?
Tôi chọn biện pháp là uống sữa để bổ sung năng lượng cho cơ thể. Thế nhưng sau 2 ngày uống sữa vào bữa sáng thì tôi thường xuyên bị trướng bụng, đầy hơi, đau bụng… khi đi vệ sinh thì chất thải có màu trắng như sữa.
Mong tòa soạn giải thích giúp tôi vì sao tôi lại bị như thế? Hay do loại sữa tôi uống không đảm bảo vệ sinh? Hồng Ngọc – Ba Đình, Hà Nội
Bạn Hồng Ngọc thân mến. Uống sữa đúng cách thì sẽ rất tốt cho cơ thể, còn ngược lại có thể có những ảnh hưởng không tốt.
Bạn không nên chọn chỉ uống sữa thay cho ăn sáng hay khi đang đói. Bởi trong sữa có các loại axít amin, đạm casein và nhiều chất khác nên uống sữa khi bụng đói, acid dịch vị tiết ra nhiều, dịch vị dạ dày gặp casein sẽ kết tủa dễ gây rối loạn tiêu hóa.
Người uống sữa lúc đói sẽ thấy bụng khó chịu, thậm chí sẽ dẫn đến hiện tượng say sữa, tinh thần không phấn chấn, đau đầu, chóng mặt, buồn nôn … như bạn đã gặp phải.
Còn việc bạn đi vệ sinh nhưng chất thải có màu trắng như sữa một phần là do bạn uống thẳng sữa vào cơ thể khi đang đói. Khi đó dạ dày bạn co bóp mạnh và phần lớn sữa chưa được tiêu hóa hết bị đẩy xuống ruột và thải ra ngoài.
Nếu bạn vẫn chọn uống sữa cho bữa sáng thì tốt nhất bạn hãy uống sau khi ăn lót dạ bằng bánh mì, một số loại ngũ cốc, tinh bột…
Ngoài ra bạn cũng nên lưu ý có một số người không nên uống sữa: Người đang phẫu thuật dạ dày, người đang hôn mê do xơ gan, người bị viêm thận cấp … đối với những người đang bị những chứng bệnh trên nếu uống sữa hàng ngày có thể gây nên những hiệu ứng tiêu cực nghiêm trọng với sức khỏe.
Bác sĩ dinh dưỡng Nguyễn Văn Hưng- Viện Dinh dưỡng.
Theo Thu Nguyên (Kiến thức)
Chóng Mặt Khi Mang Thai
(11/05/2018)
Hiện tượng chóng mặt khi mang thai là một vấn đề thường gặp đối với mẹ bầu, đặc biệt là ở thời điểm 3 tháng đầu tiên. Tuy nhiên, đây chỉ là những dấu hiệu bình thường của cơ thể, do đó mà mẹ bầu cũng không cần lo lắng quá.
Giúp mẹ bầu lý giải hiện tượng chóng mặt khi mang thai
Trong quá trình mang thai, đặc biệt là ở 3 tháng đầu tiên, mẹ bầu thường hay bị chóng mặt do trạng thái tinh thần không ổn định và sự thay đổi của các hormone khiến cho hệ thống tim mạch cũng như thần kinh của mẹ liên tục bị biến đổi và điều chỉnh.
Khi nhịp tim của mẹ bầu tăng thì tốc độ bơm máu của tim cũng tăng. Đồng thời, việc các mạch máu được giãn nở ra do tác động của hormone cũng khiến cho dòng máu chảy về tim chậm hơn, gây ra hiện tượng hạ huyết áp. Đây chính là nguyên nhân chủ yếu dẫn tới hiện tượng chóng mặt ở mẹ bầu.
Mẹ bầu uống ít nước hay ăn uống không đủ chất: Điều này sẽ gây ra hiện tượng hạ đường huyết đối với mẹ. Do đó, mẹ bầu cần chú ý tránh không để cơ thể mất nước, vì sẽ dẫn tới tình trạng mệt mỏi, chóng mặt và thậm chí là ngất xỉu.
Tình trạng thiếu máu: Việc thiếu máu trong quá trình mang thai sẽ làm cho lượng oxy lên não cũng như tới các cơ quan khác của mẹ bị giảm mạnh. Bên cạnh đó, những mẹ bầu phải làm việc không không gian và môi trường nóng bức cũng rất dễ xảy ra tình trạng bị choáng váng do bị sốc nhiệt. Ngoài ra, làm việc một cách quá sức hay hồi hộp, lo lắng cũng là nguyên nhân dẫn tới mẹ bầu bị hoa mắt, chóng mặt. Để có thể ngăn ngừa tình trạng thiếu máu, mẹ bầu có thể sử dụng viên sắt bổ sung có thành phần sắt hữu cơ (tốt nhất là sắt ion) dễ hấp thu, không gây táo bón, nóng trong khi sử dụng, giúp bổ sung hiệu quả sắt cho thai kỳ.
Đổi tư thế một cách quá nhanh: Trong các hoạt động đời thường, mẹ bầu nếu như đổi tư thế một cách quá nhanh sẽ rất dễ làm cho cơ thể bị choáng váng, chóng mặt. Trong trường hợp mẹ cảm thấy chóng mặt khi bị ho hay đi tiểu thì đó là do hạ đường huyết dẫn tới chóng mặt.
Mách mẹ cách ngăn ngừa hiện tượng chóng mặt thai kỳ
Dừng toàn bộ mọi công việc khi gặp tình trạng chóng mặt: Khi không bỗng nhiên gặp phải tình trạng trên, mẹ bầu hãy dừng lại mọi việc để đảm bảo được an toàn tuyệt đối cho mẹ. Đặc biệt là trong trường hợp mẹ bầu đang di chuyển hoặc lái xe thì điều này càng cần phải chú ý.
Nằm nghỉ hợp lý: Ngay khi cảm thấy có những sự bất ổn, mẹ bầu hãy dành thời gian để nghỉ ngơi. Một lưu ý là mẹ hãy nằm nghiêng sang bên trái để tăng lượng máu lưu thông trong cơ thể là truyền đến não.
Ngồi xuống: Trong trường hợp mẹ bầu không tìm được nơi để nằm, hãy chọn cách ngồi xuống và nghỉ ngơi. Mẹ bầu có thể để đầu hạ thấp giữa hai đầu gối để giảm thiểu cơn choáng váng mệt mỏi
Tránh việc thay đổi tư thế đột ngột: Việc thay đổi tư thế một cách quá đột ngột sẽ làm cho cơ thể của mẹ không điều chỉnh được kịp thời lượng máu lưu thông lên não, do đó mà sẽ gây ra hiện tượng chóng mặt.
Tránh nằm ngửa: Vào trong khoảng thời gian từ 3 tháng giữa thai kỳ trở đi, tử cung của mẹ bắt đầu có sự phát triển to dần ra. Do đó, việc mẹ bầu nằm ngửa vô hình chung sẽ gây một số áp lực lên các cơ quan khác như thận, phổi, … từ đó mà làm cho máu lưu thông chậm hơn, giảm huyết áp, dẫn tới tình trạng chóng mặt. Do đó mà mẹ bầu hãy nằm nghiêng sang bên trái để khắc phục được tình trạng này.
Chú ý chế độ dinh dưỡng: Chế độ dinh dưỡng hàng ngày của mẹ bầu cần phải xây dựng một cách hợp lý, tránh việc thừa chất nọ, thiếu chất kia sẽ ảnh hưởng không tốt tới sức khỏe của mẹ. Đồng thời, mẹ hãy chia các bữa trong ngày thành nhiều bữa nhỏ để tăng hiệu quả hấp thụ các chất dinh dưỡng hơn, đảm bảo lượng nước bổ sung hàng ngày khoảng 2- 3l.
Mặc đồ thoải mái và tránh làm những việc nặng, mất nhiều sức: Mẹ bầu hãy ưu tiên sử dụng những trang phục thoải mái, dễ thở, thấm mồ hôi, tránh mặc những bộ đầm nóng, bó sát chật chội. Cùng với đó, mẹ bầu chỉ nên làm những công việc nhẹ nhàng, tránh các hoạt động hay công việc nặng nhọc, cần nhiều sức lực.
Tổng hợp: Dương Hoàng
BẠN ĐANG MANG THAI, CẦN BỔ SUNG VI CHẤT CHO THAI KỲ KHỎE MẠNH?
Tại Sao Mẹ Bầu Thường Đau Lưng Khi Mang Thai
Mặc dù việc bị đau lưng trong ba tháng đầu không phổ biến lắm, nhưng cũng có một số khả năng bị đau lưng dưới khi mang thai. Thay đổi nội tiết tố khi mang thai là một trong những lý do chính.
Trong thời kỳ đầu mang thai, có sự gia tăng nồng độ progesterone của cơ thể – một loại hormone kích thích tử cung. Điều này giúp nới lỏng các dây chằng gắn xương chậu vào cột sống. Chính sự “lỏng lẻo” này của khớp hông kết hợp cùng sự giãn dây chằng đã khiến mẹ bầu cảm thấy đau lưng khi đứng hoặc ngồi lâu.
Tam cá nguyệt thứ hai là thời gian có nguy cơ cao bị đau lưng. Khi tử cung mở rộng, nó làm suy yếu cơ bụng và làm thay đổi trọng tâm của bạn. Điều này ảnh hưởng đến tư thế và dẫn đến áp lực lên lưng của bạn. Nếu sự căng thẳng trên lưng của bạn ép một dây thần kinh, lưng bắt đầu đau.
Khi bạn tiến vào tam cá nguyệt thứ ba, bạn sẽ tăng cân hơn. Mang thêm trọng lượng làm tăng áp lực cho khớp và cơ bắp của bạn. Mất cân bằng cơ bắp và căng thẳng dẫn đến đau lưng. Đặc biệt là khi bạn đi bộ, đứng trong nhiều giờ, ra khỏi ghế thấp.
Thông thường, đau lưng là dấu hiệu thai kỳ bình thường. Tuy nhiên, nếu ban đầu bạn không bị đau lưng, nhưng đột nhiên bắt đầu cảm thấy đau dữ dội trong nửa cuối của tam cá nguyệt thứ hai hoặc thứ ba, đó có thể là dấu hiệu của sinh non.
Có nhiều loại đau lưng khác nhau mà bạn có thể gặp phải khi mang thai, bao gồm đau thắt lưng và đau vùng chậu sau.
Đau thắt lưng được cảm nhận ở mức thắt lưng, trên và xung quanh tủy sống. Đôi khi, bạn có thể cảm thấy cơn đau lan tỏa về phía chân của bạn. Đau thắt lưng xảy ra ở đốt sống thắt lưng, đó là ở lưng dưới của bạn. Các hoạt động, như ngồi và đứng trong nhiều giờ hoặc nâng vật nặng, có thể làm đau thêm
Đau vùng chậu sau là một trong những loại đau lưng dưới phổ biến nhất mà bà bầu gặp phải. Cơn đau được trải nghiệm ở phía sau xương chậu. Cơn đau dữ dội ở một hoặc cả hai bên mông hoặc mặt sau đùi của bạn. Một số phụ nữ cũng trải qua cơn đau trên xương mu của họ. Đi bộ , leo cầu thang, lăn lộn trên giường, nâng đồ vật, và cố gắng ngồi hoặc ra khỏi bồn tắm hoặc ghế thấp gây ra đau vùng chậu sau. Do đó, bạn phải thận trọng khi ngồi trên ghế trong khi mang thai. Trong tư thế này, nếu bạn nghiêng về phía trước bàn, cơn đau có thể trở nên tồi tệ hơn.
Nguyên nhân gây đau lưng khi mang thai là gì?
Mang thai mang lại một số thay đổi trong tư thế và lối sống cơ thể của bạn. Nguy cơ bị đau lưng sẽ cao hơn nếu bạn có lưng yếu và cơ bụng yếu, kết hợp với sự không linh hoạt và lối sống ít vận động.
Đau lưng thường xảy ra ở khớp sacroiliac, một điểm mà xương chậu gặp cột sống của bạn. Một số nguyên nhân gây ra chứng đau lưng này bao gồm:
Tăng cân
Tăng cân khi mang thai là bình thường và cần thiết cho sự tăng trưởng của em bé. Mức tăng cân điển hình nằm trong khoảng từ 11 đến 15 kg và cột sống hỗ trợ trọng lượng cơ thể này. Tải thêm này gây ra một cơn đau ở lưng. Ngoài ra, trọng lượng của em bé đang phát triển và tử cung đang phát triển làm tăng thêm áp lực lên các mạch máu và dây thần kinh ở lưng và vùng xương chậu
Thay đổi tư thế
Sự gia tăng cân nặng khi mang thai làm thay đổi trọng tâm cơ thể. Bạn có thể có xu hướng nghiêng về phía trước. Sự thay đổi này dần dần kích hoạt một sự thay đổi trong tư thế. Sự thay đổi tư thế này dẫn đến đau lưng
Thay đổi nội tiết
Tách cơ gây đau lưng khi mang thai
Tách các cơ bụng trực tràng cũng gây ra đau lưng. Các cơ abdominis trực tràng nằm ở phía trước của cơ thể bên trong vùng bụng. Khi thai kỳ của bạn tiến triển, tử cung phát triển và mở rộng. Sự mở rộng này có thể làm cho hai tấm song song của cơ bụng trực tràng tách ra dọc theo đường nối trung tâm dẫn đến đau lưng
Căng thẳng
Cảm xúc của bạn đóng một vai trò quan trọng trong thai kỳ. Thông thường, bất kỳ loại chấn thương hoặc căng thẳng cảm xúc có ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe. Bạn có thể quan sát thấy rằng khi căng thẳng tăng lên, cường độ của đau lưng cũng tăng lên. Căng thẳng cảm xúc có thể gây căng cơ ở vùng lưng, và làm tăng độ cứng và đau cơ. Sự căng thẳng này có thể gây ra đau lưng hoặc co thắt lưng
Mệt mỏi
Mất cân bằng cơ bắp
Khi mang thai, sự thay đổi trọng tâm do tăng cân cũng gây ra sự mất cân bằng cơ bắp khi cơ thể phải mang thêm trọng lượng. Trọng lượng thêm này có nghĩa là làm việc nhiều hơn cho cơ bắp của bạn. Nó cũng làm tăng căng thẳng trên khớp của bạn. Những mất cân bằng cơ bắp này gây ra căng thẳng cho các cơ quan chịu tải trong cơ thể. Nếu bạn đã bị yếu cơ hoặc không linh hoạt, thì sự mất cân bằng cơ bắp này làm nặng thêm và làm tăng đau lưng.
Ngồi không đúng tư thế hoặc gập người trên bán phím máy tính là bạn đã vô tình gây cho lưng một tư thế không tự nhiên. Bạn nên có xu hướng ngồi hướng về phía trước, thẳng lưng, và cần nghỉ ngơi thường xuyên để nới lỏng cơ bắp. Nếu bạn bị đau liên tục khi ngồi thì hãy kiểm tra lại chiếc ghế của mình và thay đổi chúng cho phù hợp hơn.
Liệu đôi giày của bạn có phải là nguyên nhân gây ra cơn đau lưng? Nếu công việc của bạn phải đứng nhiều và cuối ngày bạn cảm thấy rất đau lưng thì bạn có thể gặp 1 trong 2 vấn đề sau: đôi giày bạn dùng hoặc tư thế bạn đứng không phù hợp.
Hãy chắc chắn rằng đôi giày bạn mang có kích thước phù hợp và đem lại cho đôi bàn chân cảm giác thoải mái nhất. Nếu công việc của bạn bắt buộc phải đứng thường xuyên thì một miếng nệm chân là giải pháp tốt nhất. Nó đảm bảo rằng trọng lượng cơ thể bạn không dồn lên chân trên một sàn cứng.
Đôi khi căng thẳng cũng khiến vai và các cơ bắp của bạn đau nhức và nó sẽ đặt gánh nặng lên lưng bạn. Hãy thử thư giãn bằng cách ngâm mình trong bồn nước nóng, tập hít thở nhẹ nhàng. Bạn sẽ thấy hiệu quả đấy.
Bổ sung nhiều nước để đảm bảo các khớp không bị khô và hoạt động dẻo dai hơn. Đây là một lời khuyên cực kì có lợi mà bạn không nên bỏ qua.
Mẹ bầu có nên leo cầu thang khi mang thai? Đau bụng khi mang thai – nhận diện những nguy hiểm
Bạn đang xem bài viết Mẹ Bầu Đau Đầu, Chóng Mặt Buồn Nôn Khi Mang Thai Là Sao? trên website Poca-ngoaihanganh.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!