Xem Nhiều 6/2023 #️ Mách Mẹ Cách Làm Sữa Yến Mạch Thơm Ngon Bổ Dưỡng Cho Bé Yêu # Top 10 Trend | Poca-ngoaihanganh.com

Xem Nhiều 6/2023 # Mách Mẹ Cách Làm Sữa Yến Mạch Thơm Ngon Bổ Dưỡng Cho Bé Yêu # Top 10 Trend

Cập nhật thông tin chi tiết về Mách Mẹ Cách Làm Sữa Yến Mạch Thơm Ngon Bổ Dưỡng Cho Bé Yêu mới nhất trên website Poca-ngoaihanganh.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

08/10/2019 06:10

Yến mạch được biết tới là thực phẩm nhiều chất dinh dưỡng có lợi cho sức khỏe. Sữa yến mạch là loại sữa hạt rất tốt cho trẻ nhỏ bởi loại sữa này chứa nhiều chất dinh dưỡng cần thiết cho sự tăng trưởng và phát triển của bé.

Hiểu về công dụng tuyệt vời của yến mạnh nhưng đa phần bố mẹ đều chưa hiểu rõ cách sử dụng yến mạch. Cùng FamiCook tìm hiểu về cách sử dụng và làm sữa yến mạch thơm ngon cho bé yêu nhà mình.

Bé yêu khi nào có thể sử dụng được yến mạch?

Thông thường bạn có thể bắt đầu sử dụng yến mạch cho bé 6 tháng tuổi. Thời điểm này bạn cso thể vừa nấu cháo kết hợp làm sữa cho bé uống kèm sữa mẹ hoặc sữa công thức. 

Nguyên liệu làm sữa yến mạch:

Yến mạch

Nước

Sữa yến mạch thơm ngon, bổ dưỡng cho bé yêu

Cách làm:

-  Yến mạch cán đem ngâm nước khoảng 15 -20 phút hoặc ngâm theo hướng dẫn trên bao bì.

– Yến mạch nguyên hạt: Luộc 10 phút và ngâm trong nước đun sôi qua đêm. Sau khi ngâm xong đun sôi lại 15-20 phút với lửa vừa và khuấy đều.

– Sau khi ngâm xong yến mạch bạn vớt yến mạch cho vào máy xay cùng 1 lít nước ấm. Dùng máy xay xay nhuyễn, sau khi xay được bạn đem lọc bã bỏ đi.

– Để tăng hương vị thơm ngon cho món sữa, bạn có thể cho thêm ít đường và  một số loại trái cây như chuối, xoài….

Dinh dưỡng trong sữa yến mạch

Khi uống sữa yến mạch, trẻ nhỏ có thể nhận được những lợi ích sức khỏe sau:

1. Cung cấp dinh dưỡng cho những bé bị dị ứng lúa mì

Những bé bị dị ứng lúa mì thường không thể ăn các loại ngũ cốc như lúa mì, lúa mạch… Thế nhưng, bé có thể dùng yến mạch bởi trong yến mạch không chứa gluten, không những vậy loại thực phẩm này còn chứa nhiều vitamin và khoáng chất như các loại ngũ cốc khác. Chính vì vậy, thêm sữa yến mạch vào chế độ ăn của bé có thể giúp cải thiện dinh dưỡng rất lớn.

2. Ngăn ngừa táo bón

Yến mạch rất giàu chất xơ, giúp đánh bay nỗi lo về táo bón ở trẻ nhỏ. Các chuyên gia dinh dưỡng chia sẻ việc thêm yến mạch vào chế độ ăn của người bị táo bón sẽ mang lại những hiệu quả tích cực.

3. Tăng khả năng miễn dịch

Yến mạch có chứa một loại đường gọi là beta-glucans. Đây là loại đường có tác dụng tăng cường sản xuất các tế bào của hệ miễn dịch. Chính vì vậy, cho trẻ uống sữa yến mạch thường xuyên sẽ giúp bảo vệ trẻ khỏi bị tấn công bởi các vi khuẩn và virus gây hại.

4. Giảm viêm

Yến mạch có chứa các hợp chất gọi là avenanthramides, có tác dụng giảm viêm do nhiều nguyên nhân, bao gồm nhiễm trùng và vết thương. Trẻ sơ sinh mắc một số bệnh tự miễn có thể nhận được nhiều lợi ích sức khỏe từ đặc tính chống viêm của loại thực phẩm này.

5. Giảm sức đề kháng insulin

Trẻ sơ sinh mắc bệnh đái tháo đường tuýp 1 có thể nhận được nhiều lợi ích từ việc dùng sữa yến mạch. Nguyên do là vì yến mạch có tác dụng làm giảm sức đề kháng insulin, từ đó giúp kiểm soát bệnh đái tháo đường.

Các loại yến mạch phổ biến trên thị trường

Các loại yến mạch phổ biến

Yến mạch nguyên hạt: Đây là loại yến mạch ở dạng tinh khiết, chưa trải qua bất kỳ công đoạn chế biến nào nên vẫn còn giữ nguyên 100% chất dinh dưỡng. Tuy nhiên, loại yến mạch này thường khá dai, do đó thời gian nấu chín thường kéo dài.

Yến mạch cắt nhỏ: Đây là loại yến mạch được cắt nhỏ từ yến mạch nguyên hạt. Loại yến mạch này vẫn giữ được đầy đủ dinh dưỡng như yến mạch nguyên hạt nhưng thời gian nấu thường nhanh hơn.

Yến mạch cán: Là loại yến mạch này được tạo ra bằng cách hấp chín và lăn dẹt yến mạch cắt nhỏ. Đây là loại yến mạch thường được sử dụng nhiều với thời gian nấu khá nhanh.

Yến mạch ăn liền: Đây là loại yến mạch trải qua nhiều công đoạn chế biến nhất. Do được cắt và cán cực kỳ mỏng nên khi mua về, bạn chỉ cần chế nước sôi là có thể dùng được. Tuy nhiên, loại yến mạch này thường chứa ít dưỡng chất hơn so với các loại khác và thường được thêm nhiều chất phụ gia như đường, muối, hương liệu.

Bột yến mạch thô: Yến mạch nguyên hạt được xay nhuyễn để tạo thành bột. Loại yến mạch này thường được dùng trong các sản phẩm cho trẻ nhỏ vì nó khá dễ ăn.

Theo các chuyên gia dinh dưỡng thì sử dụng yến mạch cắt nhỏ là tốt nhất cho trẻ sơ sinh. Đây là loại yến mạch dễ nấu, chưa trải qua bất kỳ công đoạn chế biến nào vì vậy nó sẽ giữ được nhiều chất dinh dưỡng nhất so với các loại yến mạch khác. Để mua yến mạch về chế biến các món bánh, cháo,.. làm đồ ăn dặm cho con. Bố mẹ có thể mua tại cửa hàng FamiShop – Ăn dặm cho bé yêu, các sản phẩm yến mạch đều được nhập khẩu chính hãng và không sang chiết để đảm bảo chất lượng tốt nhất. 

Cách chọn và bảo quản yến mạch dùng cho trẻ

Chọn yến mạch: Khi chọn yến mạch cho bé, bạn nên chọn các sản phẩm không chứa chất bảo quản, đường, muối và hương liệu.

Cách bảo quản: 

Bảo quản yến mạch ở nơi khô ráo, thoáng mát, để tránh trường hợp bị nấm mốc, vi khuẩn tấn công.

Nếu muốn bảo quản yến mạch trong thời gian dài thì ban cho vào hộp kín hoặc túi zip và bảo quan trong tủ đông.

Cách Làm Sữa Yến Mạch Thơm Ngon Bổ Dưỡng Cho Bé Yêu

Khi nào bạn có thể cho bé dùng sữa yến mạch?

Bạn có thể cho bé dùng sau khi bé được 6 tháng tuổi. Thực tế, đây là loại sữa rất giàu dưỡng chất, bạn có thể cho bé uống kèm thêm bên cạnh sữa mẹ và sữa công thức.

Lợi ích của sữa yến mạch đối với sức khỏe trẻ nhỏ

Khi uống sữa yến mạch, trẻ nhỏ có thể nhận được những lợi ích sức khỏe sau:

1. Cung cấp dinh dưỡng cho những bé bị dị ứng lúa mì

Những bé bị dị ứng lúa mì thường không thể ăn các loại ngũ cốc như lúa mì, lúa mạch… Thế nhưng, bé có thể dùng yến mạch bởi trong yến mạch không chứa gluten, không những vậy loại thực phẩm này còn chứa nhiều vitamin và khoáng chất như các loại ngũ cốc khác. Chính vì vậy, thêm sữa yến mạch vào chế độ ăn của bé có thể giúp cải thiện dinh dưỡng rất lớn.

2. Ngăn ngừa táo bón

Yến mạch rất giàu chất xơ, giúp đánh bay nỗi lo về táo bón ở trẻ nhỏ. Các chuyên gia dinh dưỡng chia sẻ việc thêm yến mạch vào chế độ ăn của người bị táo bón sẽ mang lại những hiệu quả tích cực.

3. Tăng khả năng miễn dịch

Yến mạch có chứa một loại đường gọi là beta-glucans. Đây là loại đường có tác dụng tăng cường sản xuất các tế bào của hệ miễn dịch. Chính vì vậy, cho trẻ uống sữa yến mạch thường xuyên sẽ giúp bảo vệ trẻ khỏi bị tấn công bởi các vi khuẩn và virus gây hại.

4. Giảm viêm

Yến mạch có chứa các hợp chất gọi là avenanthramides, có tác dụng giảm viêm do nhiều nguyên nhân, bao gồm nhiễm trùng và vết thương. Trẻ sơ sinh mắc một số bệnh tự miễn có thể nhận được nhiều lợi ích sức khỏe từ đặc tính chống viêm của loại thực phẩm này.

5. Giảm sức đề kháng insulin

Trẻ sơ sinh mắc bệnh đái tháo đường tuýp 1 có thể nhận được nhiều lợi ích từ việc dùng sữa yến mạch. Nguyên do là vì yến mạch có tác dụng làm giảm sức đề kháng insulin, từ đó giúp kiểm soát bệnh đái tháo đường.

Cách làm sữa yến mạch thơm ngon bổ dưỡng cho bé yêu

Nên dùng loại yến mạch nào để làm sữa yến mạch cho bé?

Trước khi chọn mua yến mạch để làm sữa cho bé, bạn nên hiểu rõ về các loại yến mạch hiện đang có mặt trên thị trường để có sự lựa chọn chính xác nhất:

Yến mạch nguyên hạt: Đây là loại yến mạch ở dạng tinh khiết, chưa trải qua bất kỳ công đoạn chế biến nào nên vẫn còn giữ nguyên 100% chất dinh dưỡng. Tuy nhiên, loại yến mạch này thường khá dai, do đó thời gian nấu chín thường kéo dài.

Yến mạch cắt nhỏ: Đây là loại yến mạch được cắt nhỏ từ yến mạch nguyên hạt. Loại yến mạch này vẫn giữ được đầy đủ dinh dưỡng như yến mạch nguyên hạt nhưng thời gian nấu thường nhanh hơn.

Yến mạch cán: Là loại yến mạch này được tạo ra bằng cách hấp chín và lăn dẹt yến mạch cắt nhỏ. Đây là loại yến mạch thường được sử dụng nhiều với thời gian nấu khá nhanh.

Yến mạch ăn liền: Đây là loại yến mạch trải qua nhiều công đoạn chế biến nhất. Do được cắt và cán cực kỳ mỏng nên khi mua về, bạn chỉ cần chế nước sôi là có thể dùng được. Tuy nhiên, loại yến mạch này thường chứa ít dưỡng chất hơn so với các loại khác và thường được thêm nhiều chất phụ gia như đường, muối, hương liệu.

Bột yến mạch thô: Yến mạch nguyên hạt được xay nhuyễn để tạo thành bột. Loại yến mạch này thường được dùng trong các sản phẩm cho trẻ nhỏ vì nó khá dễ ăn.

Cách nấu sữa yến mạch cho bé

Cách làm sữa yến mạch thơm ngon bổ dưỡng cho bé yêu

Sơ chế yến mạch:

– Yến mạch cán: Sau khi mua về, đem ngâm nước rồi mới nấu trong vòng 10 – 15 phút hoặc theo hướng dẫn ghi trên bao bì.

– Yến mạch cắt nhỏ: Luộc trong mười phút và ngâm trong nước đun sôi qua đêm (khoảng 11 – 12 tiếng). Sau khi ngâm xong, hãy đun sôi lại trong 15 – 20 phút với lửa vừa và khuấy đều.

Cách làm:

Sau khi sơ chế yến mạch xong, bạn hãy cho vào máy và xay nhuyễn với 1 lít nước ấm. Đối với những bé dưới 10 tháng tuổi, bạn nên lọc bỏ bã cho dễ uống. Để tăng hương vị thơm ngon cho món sữa, bạn có thể cho thêm ít đường và một số loại trái cây như chuối, xoài…

Ngoài sữa yến mạch, bạn còn có thể chế biến những món ăn nào khác?

1. Bánh yến mạch

Cách chế biến món ăn này cực kỳ đơn giản. Bạn chỉ cần lấy vài muỗng yến mạch cán hoặc bột yến mạch trộn đều với một ít sữa tươi, đường, bột mì và bột nở. Sau khi trộn xong, bạn hãy nặn thành từng miếng vừa ăn và nướng trong lò khoảng 5 – 7 phút với nhiệt độ từ 150 – 175°C. Với công thức chế biến này, bạn đã có ngay một món bánh vừa thơm ngon lại vừa hấp dẫn dành cho bé.

2. Soup yến mạch rau củ

Cách làm sữa yến mạch thơm ngon bổ dưỡng cho bé yêu

Để làm món ăn này, bạn có thể lựa chọn một số loại rau củ có màu sắc đẹp, bắt mắt như cà rốt, khoai tây, khoai lang…

Cách làm:

– Rau củ rửa sạch, cắt hạt lựu. Yến mạch xay nhuyễn.

– Cho rau củ vào nồi nấu cho đến khi mềm, sau đó cho yến mạch đã nghiền vào và khuấy đều. Nêm nếm cho vừa ăn là bạn đã có ngay một món ăn thơm ngon cho bé.

3. Cháo yến mạch tôm

Cháo yến mạch cho bé thường rất dễ nấu, dù là kết hợp với món ngọt hay món mặn. Với món mặn, bạn có thể nấu cháo yến mạch với tôm và rau. Cách thực hiện:

– Tôm bóc vỏ băm nhuyễn. Yến mạch ngâm nước trước 5 – 10 phút cho nở mềm.

– Cho tôm và rau vào nồi nấu khoảng 5 phút cho chín mềm rồi đổ yến mạch vào nấu sôi. Nêm nếm vừa ăn và múc ra bát cho bé thưởng thức.

4. Cháo yến mạch trứng gà

Đây là món ăn rất giàu vitamin và khoáng chất, giúp cơ thể trẻ phát triển tối đa. Bạn có thể nấu cháo yến mạch cho trẻ theo công thức sau:

Nguyên liệu:

60g yến mạch

1 quả trứng gà

250ml sữa công thức

Đường trắng, muối

Cách làm:

– Ngâm yến mạch trước khi nấu khoảng 30 – 40 phút cho nở.

– Trong thời gian đó, bạn cho nước vào nồi đun sôi, sau đó đập trứng gà vào, đến khi trứng chín, đóng thành hình thì cho yến mạch vào nấu chín mềm.

– Tiếp tục cho sữa, nêm đường, muối cho vừa ăn. Cháo sôi, tắt bếp và múc ra chén cho bé thưởng thức.

Cách chọn và bảo quản yến mạch dùng cho trẻ sơ sinh

Chọn yến mạch: Khi chọn yến mạch cho bé, bạn nên chọn các sản phẩm không chứa chất bảo quản, đường, muối và hương liệu.

Bé có thể bị dị ứng với yến mạch không?

Bé vẫn có thể bị dị ứng với yến mạch nhưng điều này là rất hiếm. Học viện Nhi khoa Hoa Kỳ khẳng định rằng yến mạch ít có nguy cơ gây dị ứng hơn các loại ngũ cốc khác, chẳng hạn như lúa mì hoặc lúa mạch đen. Do đó, bạn có thể an tâm khi đưa loại sữa này vào chế độ ăn của bé. Tuy nhiên, nếu bị dị ứng với yến mạch, bé sẽ xuất hiện các triệu chứng như nôn mửa, buồn nôn, nổi mề đay, đau bụng, mệt mỏi và sưng mặt. Nghiêm trọng hơn, bé có thể mắc phải hội chứng viêm ruột do protein thực phẩm (FPIES). Nếu nhận thấy bé có các triệu chứng trên, bạn nên đưa bé đi khám ngay.

Sữa yến mạch thường chứa nhiều dinh dưỡng và ít gây dị ứng, nên đây là loại sữa khá tốt đối với trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ. Đặc biệt, hàm lượng chất xơ có trong yến mạch còn cao hơn nhiều so với các loại ngũ cốc khác. Thế nên nếu cho bé uống sữa yến mạch thường xuyên, bạn sẽ không cần quá lo lắng về việc bé có thể mắc phải các bệnh về tiêu hóa.

Cách Làm Sữa Yến Mạch Siêu Ngon Bổ Dưỡng Cho Bé Ăn Dặm

Khi nào bạn có thể cho bé dùng sữa yến mạch?

Bạn có thể cho bé dùng sau khi bé được 6 tháng tuổi. Thực tế, đây là loại sữa rất giàu dưỡng chất, bạn có thể cho bé uống kèm thêm bên cạnh sữa mẹ và sữa công thức.

Lợi ích của sữa yến mạch đối với sức khỏe trẻ nhỏ

Khi uống sữa yến mạch, trẻ nhỏ có thể nhận được những lợi ích sức khỏe sau:

1. Cung cấp dinh dưỡng cho những bé bị dị ứng lúa mì

Những bé bị dị ứng lúa mì thường không thể ăn các loại ngũ cốc như lúa mì, lúa mạch… Thế nhưng, bé có thể dùng yến mạch bởi trong yến mạch không chứa gluten, không những vậy loại thực phẩm này còn chứa nhiều vitamin và khoáng chất như các loại ngũ cốc khác. Chính vì vậy, thêm sữa yến mạch vào chế độ ăn của bé có thể giúp cải thiện dinh dưỡng rất lớn.

Yến mạch rất giàu chất xơ, giúp đánh bay nỗi lo về táo bón ở trẻ nhỏ. Các chuyên gia dinh dưỡng chia sẻ việc thêm yến mạch vào chế độ ăn của người bị táo bón sẽ mang lại những hiệu quả tích cực.

3. Tăng khả năng miễn dịch

Yến mạch có chứa một loại đường gọi là beta-glucans. Đây là loại đường có tác dụng tăng cường sản xuất các tế bào của hệ miễn dịch. Chính vì vậy, cho trẻ uống sữa yến mạch thường xuyên sẽ giúp bảo vệ trẻ khỏi bị tấn công bởi các vi khuẩn và virus gây hại.

Yến mạch có chứa các hợp chất gọi là avenanthramides, có tác dụng giảm viêm do nhiều nguyên nhân, bao gồm nhiễm trùng và vết thương. Trẻ sơ sinh mắc một số bệnh tự miễn có thể nhận được nhiều lợi ích sức khỏe từ đặc tính chống viêm của loại thực phẩm này.

5. Giảm sức đề kháng insulin

Trẻ sơ sinh mắc bệnh đái tháo đường tuýp 1 có thể nhận được nhiều lợi ích từ việc dùng sữa yến mạch. Nguyên do là vì yến mạch có tác dụng làm giảm sức đề kháng insulin, từ đó giúp kiểm soát bệnh đái tháo đường.

Nên dùng loại yến mạch nào để làm sữa yến mạch cho bé?

Trước khi chọn mua yến mạch để làm sữa cho bé, bạn nên hiểu rõ về các loại yến mạch hiện đang có mặt trên thị trường để có sự lựa chọn chính xác nhất:

Yến mạch nguyên hạt: Đây là loại yến mạch ở dạng tinh khiết, chưa trải qua bất kỳ công đoạn chế biến nào nên vẫn còn giữ nguyên 100% chất dinh dưỡng. Tuy nhiên, loại yến mạch này thường khá dai, do đó thời gian nấu chín thường kéo dài.

Yến mạch cắt nhỏ: Đây là loại yến mạch được cắt nhỏ từ yến mạch nguyên hạt. Loại yến mạch này vẫn giữ được đầy đủ dinh dưỡng như yến mạch nguyên hạt nhưng thời gian nấu thường nhanh hơn.

Yến mạch cán: Là loại yến mạch này được tạo ra bằng cách hấp chín và lăn dẹt yến mạch cắt nhỏ. Đây là loại yến mạch thường được sử dụng nhiều với thời gian nấu khá nhanh.

Yến mạch ăn liền: Đây là loại yến mạch trải qua nhiều công đoạn chế biến nhất. Do được cắt và cán cực kỳ mỏng nên khi mua về, bạn chỉ cần chế nước sôi là có thể dùng được. Tuy nhiên, loại yến mạch này thường chứa ít dưỡng chất hơn so với các loại khác và thường được thêm nhiều chất phụ gia như đường, muối, hương liệu.

Bột yến mạch thô: Yến mạch nguyên hạt được xay nhuyễn để tạo thành bột. Loại yến mạch này thường được dùng trong các sản phẩm cho trẻ nhỏ vì nó khá dễ ăn.

Cách nấu sữa yến mạch cho bé

Nguyên liệu: Cách làm sữa yến mạch thơm ngon bổ dưỡng cho bé:

Bước 1: Yến mạch cho vào bát ngâm với nước sôi để nguội 2-3 tiếng. Sau khi đủ tời gian ngâm thì đổ nước đi và cho thêm 2 đến 3 lần nước sôi nữa vào rửa lại.

Bước 2: Cho yến mạch đã ngâm và mát xay, thêm chút nước và xay nhuyễn

Bước 3: Đổ phần hỗn hợp vừa xay vào túi lọc, rây để lọc lấy nước và bỏ cặn( Mình làm cho bé nên tận dụng khăn sữa( khăn xô) của bé làm đồ lọc luôn tiện lắm 🙂

Một vài lưu ý để món sữa yến mạch của bạn làm luôn thành công

Sữa yến mạch cho bé thì mình không cho thêm đường. Nhưng thỉnh thoảng sẽ mix thêm hạt chia hoặc xay cùng chuối hoặc các hoa quả khác cho bé.

Với người lớn thì chỉ cần thêm chút đường hoặc mật ong vào khi uống thôi là có thức uống bổ dưỡng rồi

Nếu ở bước cuối các bạn không đun lại và sử dụng để uống luôn( làm như này thì giữ được nhiều chất dinh dưỡng hơn). Thì tất cả quá trình làm các bạn phải đảm bảo xử lý dụng cụ sạch sẽ, khử trùng qua nước sôi.

Ngoài sữa yến mạch, bạn còn có thể chế biến những món ăn nào khác?

Cách chế biến món ăn này cực kỳ đơn giản. Bạn chỉ cần lấy vài muỗng yến mạch cán hoặc bột yến mạch trộn đều với một ít sữa tươi, đường, bột mì và bột nở. Sau khi trộn xong, bạn hãy nặn thành từng miếng vừa ăn và nướng trong lò khoảng 5 – 7 phút với nhiệt độ từ 150 – 175°C. Với công thức chế biến này, bạn đã có ngay một món bánh vừa thơm ngon lại vừa hấp dẫn dành cho bé.

Để làm món ăn này, bạn có thể lựa chọn một số loại rau củ có màu sắc đẹp, bắt mắt như cà rốt, khoai tây, khoai lang…

Cách làm:

Rau củ rửa sạch, cắt hạt lựu. Yến mạch xay nhuyễn.

Cho rau củ vào nồi nấu cho đến khi mềm, sau đó cho yến mạch đã nghiền vào và khuấy đều. Nêm nếm cho vừa ăn là bạn đã có ngay một món ăn thơm ngon cho bé.

Cháo yến mạch cho bé thường rất dễ nấu, dù là kết hợp với món ngọt hay món mặn. Với món mặn, bạn có thể nấu cháo yến mạch với tôm và rau. Cách thực hiện:

Tôm bóc vỏ băm nhuyễn. Yến mạch ngâm nước trước 5 – 10 phút cho nở mềm.

Cho tôm và rau vào nồi nấu khoảng 5 phút cho chín mềm rồi đổ yến mạch vào nấu sôi. Nêm nếm vừa ăn và múc ra bát cho bé thưởng thức.

Đây là món ăn rất giàu vitamin và khoáng chất, giúp cơ thể trẻ phát triển tối đa. Bạn có thể nấu cháo yến mạch cho trẻ theo công thức sau:

Nguyên liệu:

60g yến mạch

1 quả trứng gà

250ml sữa công thức

Đường trắng, muối

Cách làm:

Ngâm yến mạch trước khi nấu khoảng 30 – 40 phút cho nở.

Trong thời gian đó, bạn cho nước vào nồi đun sôi, sau đó đập trứng gà vào, đến khi trứng chín, đóng thành hình thì cho yến mạch vào nấu chín mềm.

Tiếp tục cho sữa, nêm đường, muối cho vừa ăn. Cháo sôi, tắt bếp và múc ra chén cho bé thưởng thức.

Cách chọn và bảo quản yến mạch dùng cho trẻ sơ sinh

Chọn yến mạch: Khi chọn yến mạch cho bé, bạn nên chọn các sản phẩm không chứa chất bảo quản, đường, muối và hương liệu.

Bé có thể bị dị ứng với yến mạch không?

Bé vẫn có thể bị dị ứng với yến mạch nhưng điều này là rất hiếm. Học viện Nhi khoa Hoa Kỳ khẳng định rằng yến mạch ít có nguy cơ gây dị ứng hơn các loại ngũ cốc khác, chẳng hạn như lúa mì hoặc lúa mạch đen. Do đó, bạn có thể an tâm khi đưa loại sữa này vào chế độ ăn của bé. Tuy nhiên, nếu bị dị ứng với yến mạch, bé sẽ xuất hiện các triệu chứng như nôn mửa, buồn nôn, nổi mề đay, đau bụng, mệt mỏi và sưng mặt. Nghiêm trọng hơn, bé có thể mắc phải hội chứng viêm ruột do protein thực phẩm (FPIES). Nếu nhận thấy bé có các triệu chứng trên, bạn nên đưa bé đi khám ngay.

Sữa yến mạch thường chứa nhiều dinh dưỡng và ít gây dị ứng, nên đây là loại sữa khá tốt đối với trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ. Đặc biệt, hàm lượng chất xơ có trong yến mạch còn cao hơn nhiều so với các loại ngũ cốc khác. Thế nên nếu cho bé uống sữa yến mạch thường xuyên, bạn sẽ không cần quá lo lắng về việc bé có thể mắc phải các bệnh về tiêu hóa.

Hướng Dẫn 6 Cách Làm Sữa Yến Mạch Lạ Miệng, Thơm Ngon, Bổ Dưỡng

Sữa yến mạch là một thức uống bổ dưỡng cho mọi người đặc biệt là trẻ em. Hướng dẫn 6 cách làm sữa yến mạch tại nhà vô cùng đơn giản và thơm ngon.

Bột yến mạch là một sản phẩm không còn xa lạ đối với chị em phụ nữ trong chăm sóc sắc đẹp. Một trong những chế phẩm từ yến mạch không thể không kể đến là sữa yến mạch. Cũng như dạng bột, sữa yến mạch có rất nhiều lợi ích đối với sức khỏe. Bài viết sau sẽ chia sẻ công dụng của sữa yến mạch cũng như cách chế biến sữa yến mạch ngon miệng.

Dinh dưỡng có trong sữa yến mạch

Trên các loại sữa yến mạch khác nhau sẽ có thành phần dinh dưỡng khác nhau. Điều này phụ thuộc vào lượng đường, hương vị được thêm vào và các yếu tố khác.

Song, nhìn chung những thành phần có lợi trong một loại sữa yến mạch sẽ bao gồm:

Ngoài ra, trong mỗi cốc sữa yến mạch, cơ thể người có thể nhận thêm khoảng 35% lượng canxi cần thiết, và khoảng 10% chất sắt.

Lợi ích của sữa yến mạch

Sữa yến mạch có hai công dụng chính được nhiều người tin dùng và lựa chọn là:

Hỗ trợ giảm cân cực kỳ hiệu quả.

Hỗ trợ chăm sóc không chỉ da mặt mà cả da toàn trang trắng sáng, mịn mà.

Ngoài ra, sữa yến mạch cũng đem đến một số lợi ích khác như:

Cải thiện, giúp hệ tiêu hóa hoạt động tốt hơn.

Giảm được hàm lượng cholesterol trong cơ thể.

Dễ dàng kiểm soát được lượng đường trong máu.

Tạo cho các bạn cảm giác no lâu hơn.

Cải thiện sức đề kháng, hệ miễn dịch của cơ thể.

Ngăn ngừa các căn bệnh về tuyến giáp, hệ thần kinh.

Và cả là lợi tiểu nữa.

Loại yến mạch nào được dùng để chế biến thành sữa?

Do yến mạch nguyên hạt (oat groats) mất rất nhiều thời gian để nấu chín nên thông thường người ta sẽ sử dụng các loại yến mạch đã qua chế biến trong các bữa ăn hàng ngày, để nấu thành sữa. Như vậy, để hiểu rõ hơn các loại yến mạch được dùng trong chế biến, bạn có thể tham khảo một số loại yến mạch hiện nay để chọn loại phù hợp cho chế biến sữa yến mạch:

Yến mạch cắt nhỏ: Yến mạch nguyên hạt được cắt nhỏ thành 2 – 3 phần bằng lưỡi dao thép. Loại yến mạch này có thời gian nấu chín lâu nhất so với các loại còn lại.

Cám yến mạch: Thu được khi xay yến mạch, thường được dùng để rắc lên các loại thức ăn. Trong các loại yến mạch kể trên, cám yến mạch là loại có hàm lượng dinh dưỡng cao nhất và cũng có tác dụng giảm cân hiệu quả nhất.

Yến mạch nguyên hạt cán mỏng: Loại yến mạch này được làm từ yến mạch nguyên hạt. Đầu tiên yến mạch thô sẽ được đem đi hấp, sau đó cán dẹp. Thời gian nấu chín của loại yến mạch này chỉ mất khoảng 4 – 5 phút.

Yến mạch ăn liền: Có thời gian nấu chín nhanh nhất bởi vì chúng đã được cắt nhỏ và hấp chín. Khi dùng, bạn chỉ cần thêm nước nóng vào để trong 1 – 2 phút là có thể ăn được. Tuy nhiên, vì đã được chế biến nhiều nên loại yến mạch này sẽ chứa ít dưỡng chất hơn so với các loại còn lại.

Bột yến mạch: Thường được sử dụng để làm bánh, dưỡng da…

Một số cách chế biến sữa yến mạch

1. Cách làm sữa yến mạch nguyên chất

Nguyên liệu cần chuẩn bị Các bước tiến hành làm sữa yến mạch Bước 1: Sơ chế nguyên liệu

Ngâm yến mạch trong lượng nước khoảng 4 giờ hoặc ngâm qua đêm.

Sau đó đem đổ yến mạch ra giá rồi rửa sạch lại với nước. Tiếp theo cho yến mạch với máy xay sinh tố cùng 3 bát nước, xay đến khi mịn nhất có thể.

Bước 2: Lọc hỗn hợp yến mạch xay

Yến mạch sau khi được xay, dùng túi lọc chất bã, lấy nước. Phần bã này có thể tận dụng làm sinh tố, bánh nướng hay bánh mì.

Thực hiện quá trình lọc và xây dựng dịch yến mạch thêm 1 lần nữa rồi chuyển sang bước tiếp theo.

Bước 3: Nấu sữa yến mạch

Đổ hỗn hợp đã lọc vào nồi, đun sôi, sau đó để nguội và đổ vào bình chứa nắp kín rồi để vào tủ lạnh bảo quản.

2. Cách làm sữa yến mạch mè đen

Nguyên liệu cần chuẩn bị

50g yến mạch

50g mè đen

Muối hạt, muối xay nhuyễn

Dụng cụ: ly, muỗng

Các bước tiến hành làm sữa yến mạch Bước 1: Sơ chế nguyên liệu

Ngâm mè với ít muối hạt trong vòng 8 tiếng.

Yến mạch đem ngâm với nước ấm trong 4 tiếng, có thể dùng khăn đậy kín miệng tô để nước ngâm sạch sẽ.

Sau đó, vớt mè đen và yến mạch ra rửa sạch lại với nước.

Bước 2: Làm sữa yến mạch mè đen

Cho cả 2 nguyên liệu vào máy xay cùng 1 lít nước lọc rồi xay khoảng 30-45 giây cho đến khi thấy hỗn hợp nhuyễn thì ngừng lại, rồi dùng túi lọc chắt lấy nước cốt.

Sau đó đổ hỗn hợp đã lọc vào nồi và đun sôi với lửa nhỏ khoảng 30 – 45 phút rồi tắt bếp.

Thành phẩm

Đem đổ ra ly, có thể thêm tí đường cho vừa uống, có thể dùng nóng hoặc để nguội và thêm chút đá để thưởng thức ngon hơn. Sản phẩm có thể bảo quản trong tủ lạnh 1-2 ngày.

3. Cách làm sữa yến mạch hạt chia Nguyên liệu cần chuẩn bị Các bước tiến hành làm sữa yến mạch Bước 1: Sơ chế nguyên liệu

Trước tiên, đem ngâm 6 muỗng yến mạch với nước ấm trong 4 tiếng, sau đó đem rửa sạch lạ với nước cho hết nhớt.

Tiếp đó, dùng máy xay sinh tố xay yến mạch với800 ml nước lọc.

Bước 2: Nấu yến mạch

Dùng túi lọc chắt lấy nước, rồi đổ vào nồiđun sôi trong 15 phút. Vừa đun vừa khuấy đều, thêm đường theo khẩu vị của bạn.

Sau khi tắt bếp, cho thêm hạt chia vào rồi cho ra ly để thưởng thức.

Thành phẩm

Để sữa nguội rồi rút vào chai, bảo quản trong tủ lạnh 1-2 ngày, thức uống có thể uống lạnh hoặc ở nhiệt độ thường đều ngon.

4. Cách làm sữa yến mạch khoai lang

Nguyên liệu cần chuẩn bị

20g yến mạch

1 củ khoai lang vàng hoặc tím

Dụng cụ: túi lọc, máy xay sinh tố…

Các bước tiến hành làm sữa yến mạch Bước 1: Sơ chế nguyên liệu

Ngâm yến mạch với nước ấm trong 2 giờ, kết hợp thay nước sau 1 giờ. Sau đó, đem xả lại với nước lạnh hoặc nước ấm để loại bớt nhớt.

Khoai lang đem hấp chín, cắt một khoanh khoảng 2-3 cm (tùy củ khoai nhỏ hay lớn), sau đó tán nhuyễn.

Bước 2: Làm sữa yến mạch

Cho yến mạch và khoai lang đã xay nhuyễn, thêm một ít nước vào máy xay rồi xay nhuyễn.

Dùng túi lọc lấy sữa, có thể bảo quản trong tủ lạnh khoảng 2 ngày.

Bã được lọc trên, không nhất thiết phải vứt đi, có thể làm bánh cho em bé ăn rất bổ dưỡng.

Thành phẩm

Món sữa yến mạch khoai lang sau khi chế biến có mùi thơm của yến mạch cùng vị bùi bùi, béo béo của khoai lang, thức uống có thể dùng nóng hoặc lạnh đều ngon.

5. Cách làm sữa hạnh nhân yến mạch

Nguyên liệu cần chuẩn bị Các bước tiến hành làm sữa yến mạch Bước 1: Sơ chế nguyên liệu

Hạnh nhân ngâm trong vòng 12 tiếng, yến mạch ngâm bằng nước ấm trong 2 giờ, nhớ thay nước 1-2 lần. Sau đó, vớt ra rửa sạch hạnh nhân và yến nhân lại với nước.

Bước 2: Lọc yến mạch và hạnh nhân

Xay nhuyễn hạnh nhân và yến mạch, thêm ít muối và khoảng 1-1.5 lít nước sôi để nguội rồi lọc lấy nước qua rây 2 lớp.

Thành phẩm

Nếu bạn thích uống lạnh thì có thể bảo quản ở ngăn mát tủ lạnh và dùng trong 2 ngày.

Sữa hạnh nhân yến mạch

6. Cách làm sữa yến mạch óc chó

Nguyên liệu cần chuẩn bị Các bước tiến hành làm sữa yến mạch Bước 1: Sơ chế nguyên liệu

Yến mạch ngâm với nước ấm trong 2 tiếng, rửa lại với nước sạch cho đến khi hết nhớt. Quả óc chó bỏ vỏ.

Sau đó, cho yến mạch và quả óc chó vào máy xay sinh tố xay nhuyễn, thêm khoảng 600 ml nước vào xay cùng.

Bước 2: Nấu sữa yến mạch óc chó

Tiếp theo, lọc phần mới xay bằng rây hoặc vải lọc. Đổ vào nồi, rồi đun sôi phần nước lọc với lửa nhỏ trong 20 phút rồi tắt bếp.

Giã nhỏ đường phèn thả vào nồi rồi khuấy cho tan với hỗn hợp sữa hạt.

Những lưu ý khi làm sữa yến mạch

Thời gian ngâm yến mạch tốt nhất là khoảng tầm 3 – 4 tiếng, không nên ngâm quá lâu sẽ làm yến mạch bị chua.

Trong khi ngâm yến mạch hoặc hạnh nhân hoặc các loại hạt nên thay nước.

Khi ngâm các loại thực phẩm trên, để rút ngắn thời gian có thể ngâm với nước nóng.

Ngoài ra, để sữa yến mạch ngon hơn, có thể thêm 500ml sữa tươi không đường vào nấu chung với hỗn hợp sữa hạt đến khi hỗn hợp sôi lăn tăn thì tắt bếp. Như vậy, giúp thức uống ngậy và thơm hơn.

Ăn yến mạch có tác dụng phụ hay không?

Yến mạch được cho là loại ngũ cốc tốt cho sức khỏe. Tuy nhiên, dù vậy, nếu dùng không đúng cách, nó cũng tiềm ẩn một số rủi ro nhất định:

Nếu ăn yến mạch không được nấu chín kỹ, có thể gây tắc nghẽn đường ruột, đầy hơi.

Mặc dù trong yến mạch không có chứa gluten nhưng trong quá trình chế biến, nhà sản xuất có thể thêm chất này vào. Vì vậy, những người mắc bệnh celiac nên cẩn thận và chỉ nên mua những loại được ghi là “không chứa gluten”.

Không nên ăn quá nhiều yến mạch, bởi vì nó có thể gây ra các bệnh đường ruột như bệnh Crohn, hội chứng ruột kích thích, viêm túi thừa, viêm loét đại tràng…

Không nên dùng cám yến mạch cho người thiếu máu vì nó có chứa phytates, một chất có thể ngăn cơ thể hấp thụ sắt, canxi và các khoáng chất khác.

Sữa yến mạch có thể là một lựa chọn phù hợp cho những người không thể dung nạp đường sữa hoặc nhạy cảm với sữa. Tuy nhiên, nếu sử dụng loại sữa này, bạn cần kiểm soát chặt chẽ liều lượng tiêu thụ.

TuThuoc24h

Bạn đang xem bài viết Mách Mẹ Cách Làm Sữa Yến Mạch Thơm Ngon Bổ Dưỡng Cho Bé Yêu trên website Poca-ngoaihanganh.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!