Xem Nhiều 6/2023 #️ Mách Các Mẹ Bà Bầu Bị Đau Bụng Tiêu Chảy Cần Làm Gì # Top 9 Trend | Poca-ngoaihanganh.com

Xem Nhiều 6/2023 # Mách Các Mẹ Bà Bầu Bị Đau Bụng Tiêu Chảy Cần Làm Gì # Top 9 Trend

Cập nhật thông tin chi tiết về Mách Các Mẹ Bà Bầu Bị Đau Bụng Tiêu Chảy Cần Làm Gì mới nhất trên website Poca-ngoaihanganh.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Nguyên nhân các mẹ bị đau bụng tiêu chảy khi mang thai chủ yếu là do quá trình ăn uống không đảm bảo vệ sinh. Khi mang thai, sức khỏe của các mẹ rất nhạy cảm nên phải hết sức cẩn thận nguồn thực phẩm dùng hàng ngày trong gia đình. Việc ăn phải các loại thức ăn nhiễm bẩn hay uống nguồn nước không đảm bảo chất lượng rất có thể tạo điều kiện cho các loài vi khuẩn thâm nhập cơ thể gây nên tiêu chảy.

Bên cạnh đó còn có một số nguyên nhân khác khiến bà bầu bị đau bụng tiêu chảy

Các bệnh về đường ruột như bệnh Crohn.

Sư gia tăng lượng nước trong cơ thể một cách đột ngột. Có thể là do các loại thực phẩm có hàm lượng nước cao, chẳng hạn như hoa quả (dưa hấu), rau quả và uống quá nhiều nước.

Những nguyên nhân khác bao gồm như không dung nạp đường lactose, bị viêm dạ dày hoặc ngộ độc thực phẩm.

Phụ nữ trong giai đoạn mang thai sức đề kháng yếu hơn nên tác động tiêu cực, triệu chứng và mức độ nguy hiểm cũng cao hơn so với những trường hợp thông thường. Ngoài những ảnh hưởng không tốt lên cơ thể người mẹ, thai nhi trong bụng cũng chịu tác động không tốt. Một số trường hợp nặng nếu không chữa trị kịp thời sẽ khiến thai nhi bị suy dinh dưỡng, rối loạn, thậm chí là tử vong.

Tuy nhiên, nếu các mẹ đang mang thai bị đau bụng tiêu chảy cũng đừng quá căng thẳng lo lắng gây ra tâm lý không tốt ảnh hưởng đến cả người mẹ và thai nhi. Khi mắc bệnh, các mẹ cần có những biện pháp cơ bản phù hợp để giúp cơ thể phục hồi, đồng thời cần gặp ngay bác sĩ chuyên khoa để có thể có được những lời khuyên và sự chăm sóc tốt nhất.

Theo các bác sĩ chuyên khoa sản, bà bầu bị đau bụng tiêu chảy nên làm theo những hướng dẫn cơ bản sau đây:

Nên uống nhiều nước bởi vì đau bụng tiêu chảy sẽ khiến cơ thể bạn bị mất nước. Đây chính là lúc cần bổ sung một lượng nước phù hợp, giúp bù đắp nhanh chóng lượng nước bị mất đi do bệnh. Tránh những loại nước hoa quả, nước ngọt hay nước có gas. Nước đun sôi để nguội là một lựa chọn hợp lý.

Dành thời gian nghỉ ngơi nhiều hơn. Đây là một chứng bệnh khá khó chịu nếu mắc phải. Bạn sẽ cảm thấy mệt mỏi, mất sức và uể oải. Vì thế nên tranh thủ nghỉ ngơi để bảo vệ sức khỏe của bản thân và thai nhi. Các mẹ có thể bật các giai đoạn nhẹ nhàng du dương để có thể nhanh chóng thư giãn và đi vào giấc ngủ.

Nếu cơn đau bụng hoặc tiêu chảy kéo dài nhiều giờ đồng hồ, bạn nên nhanh chóng đi khám bác sĩ. Tuyệt đối không tự ý sử dụng thuốc điều trị tiêu chảy nếu không có chỉ định của bác sĩ chuyên khoa.

Nụ sim: Thu hái khi còn chưa nở, khoảng nửa chén sắc uống. Một ngày uống khoảng 2 lần.

Nước gạo rang: Gạo tẻ đem sao vàng hạ thổ rồi tán nhỏ thành bột mịn khoảng 8- 10 gam với một ít nước cơm hòa lẫn vào uống ngày 2-3 lần.

Vỏ măng cụt: Sắc với nước đặc uống

Lá củ cải tươi (120 gram) và trần bì (30 gram): Hai thứ lá này bỏ đun chung chắt lấy hai bát con nước dùng uống hai lần/ ngày. Sau 2-3 ngày dùng thuốc, bệnh sẽ khỏi

Lưu ý: Những bài thuốc dân gian này chỉ có hiệu quả đối với bệnh nhẹ. Nếu bệnh kéo dài không thuyên giảm, cần nhanh chóng gặp bác sĩ ngay.

Chúc các mẹ mau khỏi bệnh!

Bà Bầu Bị Tiêu Chảy, Đau Bụng Đi Ngoài

0 lượt xem

Có một số mối liên hệ giữa mang thai và tiêu chảy. Vì vậy, mẹ cũng không cần quá ngạc nhiên nếu trước đây bụng dạ mình rất tốt, nhưng từ lúc mang bầu lại dễ đau bụng đi ngoài hơn nhiều. Chế độ dinh dưỡng thay đổi khi mang thai. Khi có con, mẹ sẽ chú tâm đến bản thân và điều chỉnh để có chế độ ăn uống hợp lý nhằm đảm bảo bé có thể nhận được các chất dinh dưỡng cần thiết. Điều này đôi khi có thể gây đau bụng đi ngoài do sự thay đổi thực phẩm hấp thụ khiến bụng và dạ dày khó chịu.

Nhạy cảm hơn với thức ăn. Nhiều mẹ sẽ có cảm giác một số món trước đây mình vẫn ăn bình thường nhưng giờ ăn vào lại gây khó tiêu, đầy chướng hoặc đi ngoài.

Thay đổi hormone khi mang thai. Các hormone như estrogen, progesterone và Gonadotropin thay đổi sẽ tác động đến hệ tiêu hóa gây buồn nôn, ói mửa hoặc tiêu chảy. Tình trạng này thường xảy ra trong giai đoạn đầu thai kỳ.

Một số nguyên nhân khác làm bà bầu bị tiêu chảy, đau bụng đi ngoài:

Ngộ độc thực phẩm trong thai kỳ

Rối loạn tiêu hóa do nhóm các virus gây nôn mửa và tiêu chảy

Ký sinh trùng đường ruột

Hội chứng Crohn

Hội chứng ruột kích thích

Một số loại thuốc

Bệnh viêm loét đại tràng

Bệnh Celiac

Hiện tượng tiêu chảy ở tam cá nguyệt thứ 3 của thai kỳ (một trong những dấu hiệu sắp sinh thường gặp)

Bà bầu nên làm gì khi bị tiêu chảy, đau bụng đi ngoài

Tình trạng tiêu chảy, đau bụng đi ngoài khi mang thai không hiếm gặp. Có nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng này, nhưng điều cần quan tâm chính là giữ được nước trong cơ thể, sau đó mới xác định nguyên nhân gây đi ngoài và xử lý. Đi ngoài không phải là vấn đề nguy hiểm, nhưng mất nước thì rất nghiêm trọng có thể gây chết người. Mẹ cần chắc rằng mình bổ sung đủ lượng nước cần thiết. Một số các như uống nhiều nước lọc, nước trái cây, nước canh rau có thể giúp mẹ bù lượng nước và các chất điện phân mà cơ thể mẹ bị hao hụt do đi ngoài.

Hầu hết các trường hợp tiêu chảy, đau bụng đi ngoài sẽ tự hết trong một vài ngày. Nhưng nếu bà bầu bị tiêu chảy kéo dài, không tự hết thì mẹ nên đến bác sĩ kiểm tra và xác định nguyên nhân chính xác. Nếu là do vi khuẩn hoặc kí sinh trùng mẹ có thể cần dùng kháng sinh.

Mẹ có thể bù nước và điện giải bằng Oresol. Đây là cách đơn giản nhất nhưng mẹ vẫn nên nhờ bác sĩ kê đơn và đọc kỹ hướng dẫn cách dùng, liều lượng của thuốc oresol để đảm bảo dùng đúng thuốc, đúng liều lượng để tránh gây tác động ngược lại.

Ngoài ra, mẹ bầu nên kiểm tra lại các loại thuốc, vitamin tổng hợp mình đang dùng. Một số loại thuốc có thể gây tiêu chảy, mẹ nên nhờ bác sĩ tư vấn nếu gặp các vấn đề khi sử dụng thuốc. Bổ sung vitamin tổng hợp cho bà bầu rất tốt cho thai kỳ, tuy nhiên nếu dùng không hợp có thể khiến dạ dày mẹ khó chịu, chướng bụng và gây tiêu chảy.

Một số thay đổi về chế độ dinh dưỡng giúp mẹ bầu giảm đi ngoài, tiêu chảy:

Tạm thời cắt bỏ hoàn toàn thực phẩm cay chiên, chất béo cao, nhiều chất ngọt. Nếu mẹ bị bệnh lý như viêm đại tràng mãn, thiếu lactoza,… mẹ nên kiêng sữa và dùng các thực phầm khác để bổ sung canxi như pho mát, sữa chữa,…

Ngoài ra mẹ nên thêm vào chế độ ăn những thực phẩm lành mạnh, các món ăn được chế biến tốt cho sức khỏe, bao gồm: Các loại rau củ như cà rốt nấu chín; các thức ăn tinh bột như ngũ cốc, bánh quy và khoai tây; thịt nạc; cháo gạo, soup mì hay nui kèm rau; sữa chua

Khi nào bà bầu cần phải đi khám bác sĩ?

Tiêu chảy kéo dài sẽ dẫn đến mất nước nghiêm trọng, gây biến chứng nguy hiểm đến thai kỳ. Một số dấu hiệu cho thấy cơ thể bị mất nước: Nước tiểu sậm màu, miệng khô, khát nước liên tục, són tiểu, đau đầu, chóng mặt.

Đau bụng nhiều

Chất nhờn (đàm) hoặc máu trong phân

Đau đầu nghiêm trọng

Nôn mửa nặng

Sốt trên 37,8 độ C (100 độ F)

Tiểu ít

Tim đập nhanh

Cách ngăn ngừa tình trạng bà bầu bị tiêu chảy đau bụng đi ngoài

Trước tiên, bạn cần tìm hiểu rõ nguyên nhân khiến mình bị đau bụng. Điều đó sẽ giúp bạn giải quyết tận gốc nguyên nhân làm bạn bị đi ngoài. Chẳng hạn nếu bà bầu có hệ tiêu hóa nhạy cảm và yếu, cần tránh thực phẩm cay, các đồ khó tiêu chứa nhiều chất béo, dầu mỡ. Còn nếu bà bầu mắc dứng không dung nạp đường lactose thì cần giảm lượng sữa tiêu thụ và thay bằng các nguồn canxi khác. Trường hợp mẹ bầu bị nhiễm trùng đường ruột do vi khuẩn, có thể bác sĩ chỉ định dùng kháng sinh, nếu do virus thường điều trị triệu chứng,….

Một số cách giúp mẹ bầu ngăn ngừa tiêu chảy:

Thực hiện an toàn vệ sinh thực phẩm. Ăn chín, uống sôi. Rửa tay trước và sau ăn.

Hạn chế các loại thực phẩm khó tiêu, có thể gây đầy chướng như món ăn nhiều gia vị hoặc giàu chất béo.

Tránh đường, thức uống có gas và thức uống đóng chai nhiều đường và phẩm màu.

Không tiêu thụ cà phê, trà, nước ép nho và các loại nước uống tăng lực công nghiệp khác.

Theo Dinhduongbabau.net

Bà Bầu Bị Tiêu Chảy Phải Làm Sao? Cách Chữa Tiêu Chảy Cho Mẹ Bầu

Mẹ bầu bị tiêu chảy có sao không? Mách mẹ cách phòng ngừa và điều trị việc bà bầu bị đau bụng đi ngoài

Mẹ bầu bị tiêu chảy khi mang thai có nguy hiểm không?

Trong quá trình mang thai, nhất là mẹ bầu hay bị tiêu chảy tháng thứ 3 của thai kì khi cơ thể mẹ đang có những chuẩn bị các cơn đau dạ con. Bên cạnh đó rối loạn tiêu hóa cũng là một trong những nguyên nhân khiến mẹ bầu bị đau bụng tiêu chảy.

Mẹ bầu bị tiêu chảy thường kèm theo các triệu chứng như đau bụng vùng quanh rốn, mỗi cơn đau kèm cảm giác muốn đi ngoài và bị đi phân lỏng. Một số mẹ còn gặp phải tình trạng nôn mửa.

Mẹ bầu bị tiêu chảy không chỉ ảnh hưởng đến sức khỏe của mẹ mà thai nhi cũng bị tác động.

Bị tiêu chảy sẽ khiến mẹ cảm thấy mệt mỏi, suy kiệt rất nhanh do bị mất nước. Mẹ bị mệt, kém ăn còn có thể khiến thai nhi bị thiếu dinh dưỡng, chậm phát triển, nguy hiểm hơn có thể bị chết lưu trong bụng mẹ.

Những cơn đau bụng đi ngoài còn có thể kích thích tử cung co bóp, ảnh hưởng nguy hiểm đến sức khỏe an toàn của thai nhi.

Như vậy, trong trường hợp mẹ bầu bị tiêu chảy khi mang thai, cần có các biện pháp điều trị kịp thời nếu không sẽ rất nguy hiểm. Nhiều trường hợp để mẹ đến tình trạng nặng, cấp cứu muộn, khiến phải dùng nhiều thuốc và kháng sinh để điều trị có thể làm cho mẹ bị sảy thai, hoặc nguy cơ để lại dị tật cho thai nhi…

Mẹ bầu bị đau bụng tiêu chảy có sao không?

Bà bầu bị tiêu chảy phải làm sao?

Khi không may bị tiêu chảy, mẹ bầu vô cùng lo lắng, không dám dùng thuốc vì sợ làm ảnh hưởng đến thai nhi. Vậy để tránh những hậu quả đáng tiếc ấy, mẹ bầu bị tiêu chảy nên làm gì?

– Không tự ý dùng thuốc khi chưa được sự chỉ định của bác sĩ.

– Nếu sau một vài ngày mà tiêu chảy không tự chấm dứt, mẹ bầu bị rối loạn tiêu hóa kèm đau bụng thì khả năng rất cao do mẹ bị vi khuẩn, vi trùng gây hại hoặc nguy cơ mắc các bênh như viêm ruột thừa, ngộ độc thực phẩm… Mẹ cần đến khám bác sĩ để được điều trị đúng cách. Không tự ý dùng thuốc hay kháng sinh sẽ gây ra những hậu quả khó lường.

Mẹ bầu bị tiêu chảy nên ăn gì?

Điều quan trọng nhất cần thực hiện khi bị tiêu chảy là việc bù nước và bổ sung điện giải. Có thể thực hiện thông qua các cách sau:

Mẹ uống nhiều nước: nước lọc, nước trái cây hay nước canh đều được sử dụng để bù lượng nước và các chất điện phân mà cơ thể mẹ bị mất do tiêu chảy. Thành phần trong nước ép trái cây, nước canh còn giúp bổ sung thêm Kali và Natri cho mẹ.

Bổ sung điện giải với bột bổ sung điện giải Wakodo của Nhật Bản, giúp bổ sung cho mẹ bầu lượng nước và chất điện giải đã bị tiêu hao khi bị ra mồ hôi, tiêu chảy. Chất dextrin chứa trong sản phẩm thủy phân tinh bột giúp hỗ trợ hệ tiêu hóa hấp thu các chất dinh dưỡng tốt hơn.

Bên cạnh đó, mẹ nên bổ sung sung lợi khuẩn B. clausii, B. subtilis, B. coagulans hỗ trợ cân bằng hệ vi sinh đường ruột với bào tử lợi khuẩn Pregmom giúp bổ sung hàng tỉ lợi khuẩn tốt cho sức khoẻ của mẹ và bé, làm giảm triệu chứng táo bón, tiêu chảy và rối loạn tiêu hoá, bào tử lợi khuẩn Pregmom có thể tác động đến hệ tiêu hóa trên diện rộng, tăng cường khả năng miễn dịch, kích thích tiêu hoá đem lại hiệu quả tối ưu hơn.

Thay đổi về chế độ ăn uống:

Tránh các thực phẩm cay, đồ chiên, xào nhiều dầu mỡ, hàm lượng chất béo cao, đồ ngọt… có thể làm nặng hơn tình trạng tiêu chảy.

Tránh xa các loại đồ uống như cà phê, trà và đồ uống có chất kích thích bởi chúng không chỉ là nguyên nhân khiến mẹ bầu bị đau bụng tiêu chảy mà còn có hại với thai nhi.

Mẹ bầu bị tiêu chảy cần ăn uống an toàn, sạch sẽ, vệ sinh: thực hiện ăn chín uống sôi

Tăng cường thực phẩm giàu sắt, vừa ngăn ngừa nguy cơ thiếu máu, vừa có tác dụng phòng ngừa tiêu chảy

Hạn chế những loại hải sản tôm, cá biển, ốc hoặc các thực phẩm khiến mẹ lạnh bụng, đau bụng, tiêu chảy.

Chế độ ăn BRAT: Bánh mì nướng, nước sốt táo, khoai tây nghiền, bánh quy, mì (không có phụ gia); chuối, cà rốt nấu chín, bí nấu chín, cháo và bột yến mạch, sữa chua . Những thực phẩm này đặc biệt tốt cho phụ nữ mang thai 3 tháng đầu.

Và mẹ bầu cũng đừng quên có chế độ nghỉ ngơi thoải mái, hợp lý trong suốt thai kỳ.

Mẹ Bầu Cần Làm Gì Khi Bị Đau Nhức Răng

Có nhiều phụ nữ đang mang thai lại bị đau nhức răng và có thể kèm theo chảy máu răng. Nhiều mẹ bầu đau răng đến mức không ngủ được… Tất cả những điều này khiến các bà bầu rất lo lắng cho sức khỏe của mẹ và em bé. Vậy mẹ bầu cần làm gì khi bị đau nhức răng? Nguyên nhân đau nhức răng khi mang thai

Có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến đau nhức răng ở phụ nữ mang thai, như: viêm lợi, sâu răng, răng khôn mọc lệch hoặc viêm tủy… Trong giai đoạn mang thai cơ thể người mẹ có nhiều thay đổi, đặc biệt là gia tăng nội tiết tố, cơ thể sản xuất nhiều estrogen và progesterone. Cộng thêm sự tác động lớn của hóc-môn, chân răng chảy máu và sưng tấy nướu răng nên dễ khiến vi khuẩn tấn công.

Người mẹ mang thai ở 3 tháng đầu thường bị viêm lợi do tình trạng nôn ói khi chải răng. Do đó, một số bà mẹ sợ chải răng, ít chải răng hoặc chải qua loa… Từ đó răng dễ hình thành những mảng bám, nguyên nhân gây bệnh viêm lợi, chảy máu chân răng và hơi thở có mùi hôi.

Đau răng và chữa trị răng luôn là vấn đề nan giải đối với tất cả mọi người. Đặc biệt là phụ nữ mang thai ở giai đoạn 3 tháng đầu của thai kỳ.

Mẹ bầu cần làm gì khi bị đau nhức răng

Phụ nữ mang thai thường bị nôn ói nên sẽ làm thay đổi môi trường p/h trong khoang miệng, làm xáo trộn khả năng tự bảo vệ khiến răng dễ phát sinh bệnh lý. Một số thay đổi sinh lý khác như thèm một số thức ăn chua hoặc quá ngọt, nước ngọt có ga cộng thêm ăn nhiều lần trong ngày nên rất dễ bị sâu răng.

Sâu răng là nguyên nhân hàng đầu khiến mẹ bầu đau nhức rang. Điều này ảnh hưởng không tốt đến sức khỏe mẹ và bé. Khi bị sâu răng, bà bầu có thể điều trị bằng cách trám răng không dùng đến thuốc tê.

Răng sâu trong thời kỳ này cần được trám sớm để tránh tình trạng sâu răng lan rộng đến tủy gây viêm tủy, chết tủy. Tuy nhiên cần điều trị ở tháng thứ 4 hoặc 5 của thai kỳ, vì lúc này thai đã lớn nên không bị ảnh hưởng.

Cần đặc biệt lưu ý trong giai đoạn mang thai không nên nhổ răng vì có thể gây viêm nhiễm ảnh hưởng đến em bé. Tuyệt đối tránh xa tia X-quang.

Với những trường hợp lấy tủy răng thì tốt nhất là đợi sau 9 tháng thai kỳ, vì lúc điều trị tủy bắt buộc bạn phải chụp X-quang và gây tê, điều này ảnh hưởng không tốt đến thai nhi, nhất là 3 tháng đầu.

Không nên tự ý uống thuốc giảm đau răng khi chưa có sự chỉ định và tư vấn của bác sĩ.

Áp dụng những cách chữa đau răng tại nhà

Để chữa đau nhức răng an toàn, các bà bầu có thể áp dụng những cách chăm sóc răng đau nhức tại nhà khá hiệu quả mà không có bất kỳ tác dụng phụ nào.

Nước muối ấm: Phụ nữ có thai nên chải sạch răng sau đó súc miệng lại với hỗn hợp nước muối ấm, ngậm khoảng 30 giây. Muối giúp khử trùng, có thể dứt cơn đau tạm thời.

Tỏi tươi: Đây là cách chữa sâu răng mà dân gian thường sử dụng rất hiệu quả. Trong tỏi có chứa một số hoạt tính diệt khuẩn, kháng viêm tự nhiên có khả năng giảm đau và ức chế sự phát triển của vi khuẩn. Dùng vài tép tỏi giã nát cùng vài hạt muối trắng, sau đó dùng hỗn hợp này đắp lên chỗ đau khoảng 10 phút bạn sẽ thấy dễ chịu hơn.

Lá lốt: Lá và thân cây có chứa alcaloid và tinh dầu, tinh dầu có thành phần chủ yếu là beta-caryophylen, rể chứa benzylacetat có tính kháng khuẩn rất tốt. Lá lốt có vị cay, mùi thơm có tác dụng hạ khí giảm đau. Lấy cả thân, lá, rễ sắc nước đặc và ngậm liền 3-4 ngày.

Chườm đá lạnh: Nước đá có tác dụng giảm bớt cơn đau, là một trong những biện pháp tốt nhất để giảm đau.

Gừng: Gừng có tính kháng viêm, bạn có thể dùng rễ hoặc củ giã nát rồi bôi lên chỗ đau. Làm vài lần như thế bạn sẽ thấy cơn đau giảm hẳn.

Để có sức khỏe răng miệng tốt trong thời kỳ mang thai, tránh ảnh hưởng đến thai nhi, các mẹ nên biết cách giữ gìn và chăm sóc răng một cách tốt nhất. Nếu những phụ nữ có ý định mang thai thì nên đi khám răng định kỳ để lấy sạch vôi răng, chữa dứt điểm các bệnh lý răng miệng khác nếu có.

Ngoài ra, phụ nữ mang thai nên chải răng bằng bàn chải lông mềm, tránh tổn hại nướu răng và chải răng ngay sau khi ăn, nên dùng chỉ nha khoa, ngậm nước muối ấm. Nếu cơn đau nhức kéo dài, áp dụng những cách chữa tại nhà vẫn không khỏi, bà bầu nên đến gặp nha sĩ để thăm khám và có cách điều trị hợp lý từ các bác sĩ.

Nha khoa KaiYen

Đăng ký khám tại nha khoa KAIYEN

Bạn đang xem bài viết Mách Các Mẹ Bà Bầu Bị Đau Bụng Tiêu Chảy Cần Làm Gì trên website Poca-ngoaihanganh.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!