Xem Nhiều 3/2023 #️ Làm Gì Khi Mẹ Bầu Bị Táo Bón # Top 4 Trend | Poca-ngoaihanganh.com

Xem Nhiều 3/2023 # Làm Gì Khi Mẹ Bầu Bị Táo Bón # Top 4 Trend

Cập nhật thông tin chi tiết về Làm Gì Khi Mẹ Bầu Bị Táo Bón mới nhất trên website Poca-ngoaihanganh.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Khi đi đại tiện cảm thấy căng thẳng

Phân cứng và khô

Cảm giác đi đại tiện không được trọn vẹn hoặc khó đi đại tiện.

Mỗi tuần đi đại tiện ích hơn 3 lần.

Nồng độ Progesterone tăng mạnh làm giảm sự hoạt động của các nhu động đường ruột.

Sự phát triển của thai nhi đè lên ruột và các cơ quan khác làm cản trở hoạt động của ruột khi chuyển hóa thức ăn và vận chuyển thức ăn từ tuột non đến ruột già vị yếu đi.

Thiếu sắt.

Ăn quá nhiều thực phẩm có quá nhiều protein trong sữa và chế phẩm từ sữa, thịt.

Nhịn đi vệ sinh.

Sử dụng và lạm dụng thuốc nhuận tràng.

– Đi đại tiện đúng khi gặp chứng táo bón như sau:

Không được nhịn đi vệ sinh khi có dấu hiệu muốn đi

Uống nhiều nước trước khi đi đại tiện

Ngồi xuống đứng lên vài lần trước khi đi đại tiện

Sử dụng nước để xả vào hậu môn, lưu ý nên dụng vòi hoa sen với áp lực thấp và nước đủ ấm.

Không cố sức để rặn khi thấy phân rắn chắc

Giữ tinh thần thoải mái khi đi vệ sinh và không nên ngồi quá lâu

– Chú ý đi vệ sinh đúng tư thế. Theo các bác sĩ thì đi vệ sinh nên ngồi xổm là tốt nhất để đạt hiểu quả khi đi đại tiện.

– Bổ sung dưỡng chất từ các loại thực phẩm có ích như rau củ quả (mâm xôi, táo, chuối, cải bó xôi, rau cải xoăn, khoai lang cà rốt,…); các loại quả sấy khô(hạnh nhân, mận); ngũ cố nguyên hạt, bánh mì, đậu lăng,uống sữa nóng trước khi đi ngủ và ăn những thực phẩm tươi sống khi có thể.

Tránh sử dụng có loại thuốc nhuận tràng khi chưa có sự cho phép

Uống đủ lượng nước mỗi ngày danh cho mẹ bầu ( từ 10 – 12 ly , một ly nước ấm vào buổi sáng)

Ăn nhiều sữa chua để bổ sung lợi khuẩn cho đường ruột và hệ tiêu hóa

Tăng cường chất xơ trong khẩu phần ăn. Mỗi ngày mẹ bầu nên ăn 25 – 30g chất xơ.

Thường xuyên vận động cơ thể

Không nhịn khi muốn đi vệ sinh

Tránh đồ uống và chất kích thích như trà, cà phê, coca, chất cồn; hạn chế ăn bánh mì trắng hay sản phẩm từ ngô để tránh bị táo bón.

Để chăm sóc da hiệu quả mẹ bầu có thể đến các Spa hoặc tự mình ở nhà chăm sóc. Nổi mụn là vấn đề thường gặp ở mẹ bầu nên các mẹ cần lưu ý giữ mặ thật sạch, rửa mặt mỗi ngày hai lần để đảm bảo da được sạch. Các vết mụn có thể để lại dấu tích nếu như không được chăm sóc đúng các. Trong số những phương pháp chăm sóc da cho bà bầu về mụn hiệu quả chính là đắp mặt nạ. Mặt nạ sẽ giúp làm mờ các vết thâm do mụn để lại và giúp làm cho da của mẹ bầu được mịn màng và rạng rỡ hơn. Các mẹ nên sử dụng mặt nạ tinh bột nghệ và sữa chua để làm làm mờ các vết thâm.

Tẩy da chết là điều mà mẹ bầu nên làm mỗi tuần 1 đến 2 lần. Đây cũng là cách làm đẹp da cho bà bầu hiệu quả mà các mẹ không nên bỏ qua nếu muốn có một làn da mịn màng.

Bà Bầu Nên Làm Gì Khi Bị Táo Bón

Táo bón là gì?

Một trong những chức năng chính của ruột già là hấp thu bớt nước trở lại thông qua niêm mạc ruột. Ở một số người, chất thải tồn tại quá lâu trong ruột mà không được đưa ra ngoài sẽ mất hết nước, trở nên cứng và khô.

Một vai trò khác của ruột già là tống đẩy chất thải dọc theo thành ruột theo hướng trực tràng. Khi có sự gián đoạn trong quá trình này, chất thải sẽ bị dồn lại lâu hơn cần thiết và gây ra táo bón.

Cơ thể cần một lượng nước nhất định để giúp chất thải rắn tạo hình và chuyển động trong ruột. Có ít nước sẽ gây đau khi chuyển động đẩy chất thải xuống của ruột, dẫn đến đau hậu môn và đôi khi gây mất nước ở các mô. Nó cũng có thể dẫn đến các vấn đề về hôi miệng, cơ thể cảm giác thấy mệt mỏi và chậm chạp.

Táo bón trong khi mang thai

Một số yếu tố góp phần dẫn đến táo bón khi mang thai, bao gồm:

Nội tiết tố này đóng vai trò trong việc làm dịu các dây chằng để chuẩn bị cho sinh nở. Nhưng nó cũng có gây ra sự co giãn và lỏng lẻo của các dây trong thành ruột.

Thay đổi trong vận động, chế độ ăn uống và buồn nôn. Lượng nước tuần hoàn trong cơ thể giảm cũng ảnh hưởng đến tiêu hóa.

Trọng lượng của thai nhi trong tử cung, đè lên ruột và tác động của việc này lên các khoảng trống trong bụng khiến chuyển động trong ruột trở nên khó khăn hơn.

Hoạt động của ruột non bị suy yếu. Điều này ảnh hưởng đến quá trình chuyển đổi thức ăn từ dạ dày, dọc theo ruột non và đi vào ruột già.

Chuyển động trong ruột bị chậm lại.

Một số thực phẩm có xu hướng làm trầm trọng thêm táo bón như sữa, thực phẩm từ sữa, phô mai và quá nhiều thịt đỏ. Thức ăn đậm đặc protein có thể khó tiêu hóa hơn so với thức ăn thực vật giàu chất xơ và ngũ cốc. Nhiều phụ nữ đã thay đổi chế độ ăn uống khi mang thai.

Bổ sung sắt cũng có thể dẫn đến táo bón. Một số phụ nữ thấy rằng họ không thể tiếp tục dùng thuốc bổ sung sắt vì làm chứng táo bón trầm trọng hơn. Hãy dùng các loại thực phẩm nhiều sắt như rau lá xanh, các loại thịt đỏ và các loại đậu…để thay thế.

Táo bón cũng thường gặp ở những phụ nữ bị phụ thuộc vào thuốc nhuận tràng để đi vệ sinh, hoặc những người đã từng lạm dụng thuốc nhuận tràng trong quá khứ.

Bỏ qua các dấu hiệu cần phải đi vào nhà vệ sinh. Nhịn đi vệ sinh, không đi ngay khi có nhu cầu hoặc bỏ qua các tín hiệu của cơ thể… đều có thể dẫn đến táo bón. Theo thời gian, việc này có thể dẫn đến những thay đổi trong tình trạng chung của thành ruột và trực tràng, nghĩa là cơ thể ít tiếp nhận các tín hiệu bài tiết thông thường.

Điều trị táo bón khi mang thai

Một chế độ ăn uống lành mạnh với số lượng lớn chất xơ, thức ăn thô hòa tan và không hòa tan. Sợi hòa tan sẽ tan ra trong môi trường nước của ruột. Cuối cùng, nó có dạng như một gel mềm nên sẽ dễ dàng ra khỏi cơ thể. Ví dụ về các sợi hòa tan được tìm thấy trong khoai tây và bí ngô. Chất xơ không hòa tan được bài tiết ra khỏi cơ thể với cách tương tự như khi nó đi vào, ví dụ như hạt ngô, cà rốt.

Số lượng chất xơ được khuyến nghị tiêu thụ hằng ngày trong khi mang thai là là 25-28 gram/ ngày.

Uống nhiều nước, khoảng 2,5-3 lít một ngày nếu có thể, điều này thực sự giúp bạn có thể tránh và điều trị táo bón.

Tập thể dục thường xuyên và vận động nhiều. Bơi lội, đi bộ, yoga và các bài tập nhẹ nhàng để khống chế cân nặng là các giải pháp lý tưởng khi mang thai.

Một số phụ nữ có thể cần phải dùng các thuốc có chất làm mềm phân. Chúng làm giảm quá trình chuyển đổi của nước trong quá trình vệ sinh nên có thể giữ phân mềm và dễ thải ra hơn. Tuy nhiên, cần tham khảo lời khuyên của bác sĩ trước khi sử dụng bất kỳ loại thuốc nào trong quá trình mang thai.

Loại trừ các bệnh khác có thể gây ra táo bón trong thai kỳ cũng rất quan trọng. Bệnh tiểu đường thai kỳ, chứng nôn nghén, trĩ hoặc nhược giáp,… đều có thể dẫn tới khả năng xảy ra táo bón.

Những loại thực phẩm nào có ích khi bị táo bón

Bất kỳ loại rau hoặc trái cây tươi nào.

Các loại rau lá như rau diếp, bông cải xanh, rau xanh Trung Quốc hoặc lá xà lách.

Cà rốt, bí đỏ, khoai lang và ngô.

Trái cây sấy khô và các loại hạt đặc biệt là hạnh nhân, quả hạch Brazil, nho, mơ và mận.

Quả như mâm xôi, dâu tây, nam việt quất và việt quất.

Ngũ cốc nguyên hạt, bánh mì, gạo nâu, mì và đậu lăng.

Ngũ cốc ăn sáng, đặc biệt là loại có cám chưa qua chế biến và yến mạch. Tránh ăn các loại ngũ cốc được bóp vụn, hấp hoặc nướng. Những thứ được sơ chế quá kỹ so với tình trạng ban đầu của chúng. Bởi vì, càng tác động, chế biến nhiều trong quá trình chuẩn bị thì đồ ăn càng làm mất đi giá trị dinh dưỡng ban đầu.

Ăn thực phẩm tươi sống khi có thể và phải vệ sinh thực phẩm cẩn thận trước khi ăn.

Những điều cần tránh:

Dầu khoáng, những đồ nhuận tràng nhạy như dầu thực vật và các viên thuốc nhuận tràng có thể gây nguy hiểm khi mang thai. Khi tác động mạnh còn có thể dẫn đến sinh non.

Những lưu ý cần thiết

Táo bón khi mang thai có thể dẫn đến phát triển thành bệnh trĩ (lòi dom). Chúng có thể gây ra đau đớn và khó chịu thực sự sau khi sinh con. Cần phải thấy rõ những lợi ích trong việc duy trì thói quen đi vệ sinh thường xuyên và thoải mái. Nhiều phụ nữ còn mang cám, các loại hạt đậu, hạt giống và thuốc làm mềm phân tới bệnh viện phụ sản. Cần nhớ để nhờ bác sĩ hoặc nữ hộ sinh kiểm tra lại xem chúng có bị chống chỉ định khi bạn cho con bú hay không.

Bị Táo Bón Khi Mang Thai Nên Làm Gì?

2.840 người đã xem

10-40% các mẹ sẽ bị táo bón khi mang thai. Hiện tượng này là kết quả của việc ăn uống thiếu chất, thiếu xơ, lối sống ít vận động hoặc là triệu chứng của một căn bệnh khác. Vậy mẹ bầu nên làm gì khi bị táo bón?

Những dấu hiệu của táo bón khi mang thai

Khi đi đại tiện cảm thấy căng thẳng

Phân cứng và khô

Cảm giác đi đại tiện không trọn vẹn, khó đi đại tiện, bị tắc nghẽn hoặc cản trở

Mỗi tuần đi đại tiện ít hơn 3 lần

Các dấu hiệu này xảy ra trong ít nhất 12 tuần nhưng không cần xảy ra liên tục trong 12 tháng trước đó.

Mang thai bị táo bón không nguy hiểm nhưng nếu để lâu sẽ ảnh hưởng rất lớn đất chất lượng cuộc sống của mẹ và đặc biệt là có thể ảnh hưởng đến cả thai nhi, khiến thai nhi chậm phát triển, không hấp thu được chất dinh dưỡng, vv.

Nguyên nhân gây táo bón khi mang thai

Có nhiều nguyên nhân gây ra khiến mẹ bầu bị táo bón khi mang thai. Bao gồm:

Progesterone. Khi mang thai, nồng độ progesterone sẽ tăng mạnh để làm dịu các dây chằng, chuẩn bị cho quá trình sinh nở. Tuy nhiên sự tăng hormone này cũng làm giảm sự hoạt động của nhu động ruột.

Trọng lượng của thai nhi. Thai nhi phát triển đè lên ruột và các cơ quan trong cơ thể của mẹ, việc này khiến sự hoạt động của ruột trở nên khó khăn hơn, quá trình chuyển đổi thức ăn từ dạ dày, dọc theo ruột non đi vào ruột già bị suy yếu đi.

Một số thực phẩm làm trầm trọng thêm tình trạng táo bón khi mang thai. Sữa, thực phẩm từ sữa, phômai, thịt đỏ, các loại thức ăn nhiều protein cũng có thể khiến cho tình trạng táo bón khi mang thai trở nên trầm trọng hơn.

Bổ sung sắt. Một số mẹ bầu nhận thấy rằng họ bị táo bón nặng hơn khi bổ sung sắt.

Nhịn đi vệ sinh. Khi có nhu cầu đại tiện, mẹ bầu không đi mà lại nhịn. Theo thời gian, việc này sẽ ảnh hưởng đến thành ruột và trực tràng, cơ thể ít tiếp nhận các tín hiệu bài tiết. Dẫn tới bị táo bón.

Sử dụng thuốc nhuận tràng. Tình trạng táo bón khi mang thai cũng gặp ở một số mẹ bầu lạm dụng và phụ thuộc vào việc sử dụng thuốc nhuận tràng để đi vệ sinh.

Mang thai bị táo bón nên làm gì?

Điều trị mang thai bị táo bón

Phải tìm ra nguyên nhân gây táo bón để điều trị theo nguyên nhân.

Việc sử dụng thuốc để trị táo bón cho bà bầu, các mẹ cần có sự chỉ định của bác sĩ. Tuyệt đối không được sử dụng thuốc bừa bãi. Bởi trong quá trình mang thai, không chỉ người mẹ hấp thụ thuốc mà cả thai nhi cũng vậy, điều này có thể gây tổn thương cho cả hai. Vậy nên, lời khuyên dành cho các mẹ bầu luôn là: “Trước khi dùng thuốc nhất định phải có sự chỉ định của bác sĩ.”

Đặc biệt, thời gian đầu của thai kỳ, việc sử dụng thuốc càng cần thận trọng hơn. Vì lúc này các cơ quan của thai nhi mới bắt đầu hình thành. Sau 12 tuần thai ảnh hưởng của dược phẩm đối với thai nhi sẽ giảm bớt đi. Tuy nhiên, trong suốt 9 tháng thai kỳ, theo lời khuyên của các bác sĩ thì tuyệt đối không được sử dụng thuốc bừa bãi. Việc dùng thuốc sẽ chỉ được chỉ định trong trường hợp lợi ích của nó vượt xa gấp nhiều lần so với sự ảnh hưởng đến thai nhi.

Vậy nên làm gì để giảm táo tình trạng táo bón khi mang thai?

Đi đại tiện đúng khi mang thai bị táo bón, đi ngoài khó khăn

Khi có dấu hiệu muốn đi vệ sinh không được nhịn.

Uống thật nhiều nước trước khi đi đại tiện

Ngồi xuống đứng lên vài lần trước khi đi đại tiện

Sử dụng vòi hòa sen, vặn nước ấm với áp lực nhỏ để xả nước vào hậu môn (điều này có tác dụng làm mềm phân và giảm đau ở hậu môn)

Không cố sức rặn nếu cảm thấy khối phân rắn chắc, không đẩy được ra ngoài, nếu có sức rặn có thể làm rách vùng niêm mạc hậu môn, gây hiện tượng đi ngoài ra máu ở bà bầu, đau hậu môn trực tràng,…

Khi đi vệ sinh nên giữ tinh thần thoải mái, tránh căng thẳng và ngồi quá lâu.

Chú ý tư thế khi đi vệ sinh

Có 2 cách đi vệ sinh chính là ngồi xổm và ngồi bệt. Theo các bác sĩ thì tư thế ngồi xổm là tư thế ngồi vệ sinh tốt nhất, bởi khi ở tư thế này đường ống hậu mon sẽ ở một tư thế thẳng, nhờ đó mà phân được đẩy ra dễ dàng và tự nhiên hơn, bạn cũng không tốn nhiều sức để rặn phân ra ngoài.

Tuy nhiên tại Việt Nam hiện nay các bệ xí bệt lại rất phổ biến. Ưu điểm của loại bệ xí này là giúp chúng ta không bị mỏi gối khi đi vệ sinh, nhưng chính tư thế ngồi này lại tăng nguy cơ bị táo bón và trĩ. Nếu không thể ngồi bệt khi đi đại tiện, bạn có thể sử dụng một chiếc ghế cao tầm 20cm rồi đặt chân lên để có tư thế đại tiện tốt nhất.

Các loại thực phẩm giúp ích cho mẹ bầu bị táo bón

Tất cả các loại rau và trái cây tươi. Đặc biệt trong đó:

Trái cây: mâm xôi, kiwi, táo, chuối, nho, mơ, vv

Rau: Các loại rau có lá xanh như rau cải xoăn, cải bó xôi

Các loại củ: khoai lang, cà rốt, vv

Các loại quả sấy khô: mận (nước ép mận rất tốt cho đường tiêu hóa), hạnh nhân

Ăn thực phẩm tươi sống khi có thể và phải vệ sinh thực phẩm cẩn thận trước khi ăn.

Ngũ cốc nguyên hạt, bánh mì, gạo nâu, mì, đậu lăng.

Uống 1 cốc sữa ấm trước khi đi ngủ, điều này sẽ giúp mẹ bầu dễ dàng bài tiết chất cặn bã để “tống khứ” chúng ra bên ngoài vào sáng hôm sau. Trường hợp bị táo bón nặng có thể hòa thêm 2 thìa cà phê thầu dầu vào trong sữa trước khi uống.

Những điều cần tránh khi mang thai bị táo bón

Các loại thuốc nhuận tràng có thể gây nguy hiểm khi mang thai. Nếu tác động mạnh còn có thể dẫn đến sinh non. Vì vậy mẹ bầu cần tuyệt đối chú ý, không sử dụng bất kì loại thuốc nào nếu không có sự chỉ định của bác sĩ.

Phòng tránh việc mang thai bị táo bón

Mang thai bị táo bón gây nhiều khó chịu không chỉ cho mẹ mà còn có thể ảnh hưởng đến cả sức khỏe của thai nhi. Táo bón khi mang thai cũng có thể phát triển thành bệnh trĩ. Chúng có thể gây ra đau đớn và ảnh hưởng rất nhiều sau khi sinh con. Chính vì vậy, đừng để bệnh xảy ra rồi mới tìm cách chữa trị, mẹ bầu nên có ý thức chủ động phòng tránh táo bón khi mang thai.

Tăng cường chất xơ trong khẩu phần ăn. Chất xơ có vai trò quan trọng với hệ tiêu hóa, nó hấp thụ nước và làm mềm các chất thải rắn, giúp các chất thải dễ dàng được tống ra ngoài. Tuy nhiên, ăn quá nhiều chất xơ cũng có thể dẫn đến táo bón. Mẹ bầu nên ăn khoảng 25-30 gam chất xơ mỗi ngày.

Hãy uống đủ lượng nước. Nước cực kì cần thiết với cơ thể sống. Đối với việc phòng chống bị táo bón khi mang thai, nước giúp làm mềm và di chuyển các khối chất thải dễ dàng hơn. Vì vậy mẹ bầu hãy nhớ uống đủ 10-12 ly nước mỗi ngày. Theo kinh nghiệm của một số bà mẹ, uống 1 cốc nước ấm vào buổi sáng rất có ích cho tình trạng táo bón.

Ăn nhiều sữa chua. Trong sữa chua có chứa vi khuẩn Probiotic – một loại vi khuẩn tốt, có lợi cho sức khỏe, sống trong đường tiêu hóa. Vi khuẩn này giúp cho thức ăn được tiêu hóa một cách nhanh chóng và giúp tăng cường hoạt động của hệ tiêu hóa.

Tránh ăn những thức ăn dễ gây ra táo bón. Bánh mì trắng và những thực phẩm từ ngô rất dễ làm cho mẹ bầu bị táo bón. Nên hạn chế những thức ăn này.

Tránh một số loại đồ uống và chất kích thích. Các loại đồ uống lợi tiểu như trà, cà phê, coca, chất cồn có thể gây ra tình trạng khử nước của cơ thể, làm chứng táo bón thêm nặng.

Vận động cơ thể. Việc luyện tập tích cực, vận động cơ thể thường xuyên giúp ngăn ngừa hiện tượng mang thai bị táo bón rất tốt, đặc biệt là khi tính chất công việc của mẹ bầu phải ngồi nhiều.

Không nhịn khi đi vệ sinh. Khi nhịn đi vệ sinh, mẹ bầu sẽ có nguy cơ bị táo rất cao. Vậy nên nếu có dấu hiệu muốn đi vệ sinh, mẹ bầu nên đi ngay.

Sử dụng Isilax Mamma. Isilax Mamma với các thành phần gồm:

Dịch chiết cây Manna chứa Mannitol giúp điều hòa nhu động ruột, giúp duy trì lượng phân bình thường.

Dịch chiết Mận và Kiwi: bổ sung Vitamin, khoáng chất tự nhiên, điều hòa nhu động ruột.

Inulin: cân bằng hệ vi sinh đường ruột, điều hòa nhu động ruột.

Pectin táo: tăng tính nhuận tẩy, bảo vệ đường ruột.

Mẹ Nên Làm Gì Khi Bị Táo Bón Trong Giai Đoạn Mang Thai?

Trong bài viết hôm nay, Earthmama xin chia sẻ với các mẹ bầu một số cách chữa trị bệnh táo bón an toàn trong giai đoạn mang thai giúp mẹ sớm lấy lại sức khỏe tốt nhất.

1/ Nguyên nhân mẹ bầu bị táo bón khi mang thai

Trong quá trình mang bầu, nội tiết tố bên trong cơ thể mẹ dễ thay đổi và lượng progesterone gia tăng gây giãn cơ ruột, làm cho nhu động đường ruột kém co bóp. Điều này dẫn đến việc đẩy chất thải ra ngoài trở nên khó khăn hơn. Ngoài ra, còn nhiều nguyên nhân khác từ bên trong lẫn bên ngoài khiến mẹ gặp tình trạng này như:

Cơ thể ít vận động nguyên nhân chính dẫn tới táo bón khi mang thai.

Tâm lý căng thẳng, stress, nóng giận hay cơ thể mệt mỏi, khó chịu cũng gây ảnh hưởng tới hệ tiêu hóa.

Thiếu chất xơ do trong 3 tháng đầu, mẹ hay gặp tình trạng ốm nghén nên việc ăn uống trở nên khó khăn. Các chất dinh dưỡng như chất xơ cũng vì thế mà hấp thụ ít hơn gây nên tình trạng táo bón.

Nhịn hay cố nhịn đi vệ sinh khi có nhu cầu.

Thai nhi lớn dần tạo áp lực lên ruột dẫn tới khoảng trống di chuyển trong ruột bị thu hẹp lại, do đó, sự di chuyển trở nên khó khăn hơn.

Lượng chất sắt và canxi được bổ sung nhiều nên cơ thể cần lượng nước khá lớn để hấp thu hai chất này. Trong khi đó, một phần của sắt và canxi không được hấp thu mà bị thải ra ngoài, gây sức ép lên đường tiêu hóa.

2/ Tác hại của táo bón khi mang thai

Mẹ bầu trong tình trạng táo bón sẽ cảm giác rất khó chịu và không ăn được nhiều, làm dẫn đến thiếu chất dinh dưỡng ở cơ thể. Do tâm lý căng thẳng khi đi vệ sinh không được nên sẽ bị áp lực, ảnh hưởng tới thai nhi.

Ngoài ra, khi bị táo bón, mẹ dễ mắc các bệnh trĩ hay phình đại tràng. Trong trường hợp, các mẹ mang thai bị táo bón kèm theo đau bụng bất thường, kết hợp với tiêu chảy hay đi nhầy ra máu thì phải tới ngay bác sĩ để khám và chữa trị kịp thời.

3/ Những cách điều trị táo báo mà mẹ bầu nên biết + Đi đại tiện đúng giờ

Nên chú ý tạo thói quen đi đại tiện đúng giờ để cơ thể dần thích nghi, sẽ giúp bạn hạn chế được phần nào. Đặc biệt, mẹ bầu nên đi ngay khi mắc, không nên nhịn khi cơ thể có phản ứng muốn đi.

Sau khi đi đại tiện, nhớ rửa hậu môn bằng nước ấm hoặc ngồi trong nước để hậu môn khỏi rách. Một điều lưu ý là: mẹ bầu nào bị táo bón không nên rặn lâu nếu khó đi vì sẽ dễ dẫn tới bệnh trĩ; khi không đi được thì mẹ bầu nên cải thiện lại thực đơn và cách sinh hoạt của mình.

Ngoài ra, việc uống bổ sung canxi và sắt nên theo chỉ định của bác sĩ chứ không được dùng tùy tiện và ăn những thực phẩm có chứa canxi và sắt hữu cơ thì sẽ tốt hơn là uống thuốc.

+ Ăn nhiều thực phẩm có chất xơ

Các loại thực phẩm có nhiều chất xơ sẽ giúp nhuận tràng nhanh chóng. Các mẹ có thể tham khảo các loại hạt sấy khô tự nhiên như quả óc chó, hạt hạnh nhân, hạt chia, quả mắc ca,….. không những cung cấp dinh dưỡng cho bà bầu, giúp thai nhi thông minh hơn, mà còn giàu chất xơ tốt cho tiêu hóa.

+ Uống nhiều nước

Trong thời gian mang thai, việc uống đầy đủ nước là điều cần thiết cho cơ thể, nhất là với những mẹ đang trong tình trạng táo bón. Vì thế, mẹ bầu nên cố gắng uống 2-3 lít nước mỗi ngày sẽ giúp hạn chế táo bón và tránh tình trạng mất nước.

Đặc biệt, buổi sáng khi thức dậy và tối trước khi ngủ nên uống một ly nước ấm sẽ dễ tiêu hóa hơn. Ngoài ra, một cốc sữa tươi nóng hay mật ong cũng có tác dụng nhuận tràng tương đối tốt. Nếu bạn bị táo bón nặng thì hãy hòa thêm 2 thìa cà phê thầu dầu vào trong cốc sữa để có hiệu quả tốt nhất.

+ Tập thể dục

Bị táo bón cũng là do mẹ bầu thiếu vận động, hay có cảm giác mệt mỏi, nặng nề. Chính vì thế, bạn nên vận động nhẹ nhàng hoặc đi bộ, tập yoga, mỗi tuần nên ít nhất 3 lần, khoảng 30 phút/ lần. Việc tập luyện này không những giúp bà bầu dễ sinh em bé hơn mà còn giúp tinh thần thoải mái, cải thiện hệ tiêu hóa.

Earthmama – Hệ thống sản phẩm Organic cho Mẹ và Bé lớn nhất Việt Nam.

Earthmama tự hào là địa chỉ mua sắm đầu tiên mang đến những dòng sản phẩm từ thiên nhiên, đảm bảo tính an toàn cho sức khỏe bà mẹ và trẻ em Việt Nam, luôn đề cao những giá trị của niềm tin và uy tín.

Earthmama – Đồng hành cùng sức khỏe và sắc đẹp của Mẹ và Bé.

Bạn đang xem bài viết Làm Gì Khi Mẹ Bầu Bị Táo Bón trên website Poca-ngoaihanganh.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!