Cập nhật thông tin chi tiết về Đồ Dùng Cần Thiết Cho Mẹ Bầu Và Em Bé Trước Khi Sinh mới nhất trên website Poca-ngoaihanganh.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
A. Chuẩn bị đồ cho em bé:
A.1. Đồ vải:
1. Áo cho bé sơ sinh: tối thiểu 10 cái size nhỏ, 10 cái size lớn hơn
2. Tã vải (dán 2 bên): 10 cái cỡ nhỏ nhất, 10 cái cỡ tiếp theo
3. Miếng tã lót để dán vào tã vải: 1 gói newborn 1 (em bé mau lớn nên không cần mua nhiều newborn 1), nhiều gói newborn 2 (bình quân 1 ngày sẽ dùng 8-10 miếng)
4. Tả bỉm (mặc khi đi ngủ, ra ngoài đi chích ngừa): 2 gói
5. Vớ tay, vớ chân: 10 đôi
6. Nón cho trẻ sơ sinh: 5 cái
7. Khăn lông lớn (để quấn người em bé, kê đầu cho em bé nằm, lau khô sau khi tắm): hơn 10 cái
8. Khăn sữa nhỏ, mềm: 20 cái nhỏ + 30 cái lớn (dùng khi cho bú, lau người em bé, …)
9. Khăn lót mông bé khi nằm (1 lớp khăn dính liền 1 lớp nilong không thấm): loại dài hình chữ nhật/hình vuông lớn: hơn 15 cái
10. Yếm (đắp ngực em bé khi ngủ): 10 cái
11. Áo khoác dài tay bằng vải cotton có nón liền, cỡ lớn: khoác cho bé khi đưa đi ra ngoài, đi chích ngừa (cu Bảo dùng áo này từ sơ sinh đến 18 tháng vẫn còn vừa)
Việc chuẩn bị trước khi sinh đối với những đồ dùng này bạn có thể thực hiện từ lúc bắt đầu mang thai cho đến ngày sinh.
Những đồ dùng bà bầu cần chuẩn bị trước khi sinh
A.2. Dụng cụ ăn uống:
12. 1 bình sữa mini, núm cao su mềm: cho bé bú trong những ngày đầu chưa có sữa mẹ, sau đó làm bình cho bé uống nước
13. 1 bình sữa cỡ vừa bằng thủy tinh, cổ to (sau này kết hợp làm ly pha bột cho bé): mình chỉ thấy bình Nuk của Đức được bán ở VN
14. 01 hộp sữa bột cho trẻ từ 0 tháng: cho bé bú khi sữa mẹ chưa xuống kịp
15. Ly + muỗng cho em bé uống nước (dùng đồ có sẵn trong nhà)
16. Bình thủy/hoặc bình giữ nhiệt: lấy nước ấm pha sữa cho bé, nước ấm cho mẹ uống
A.3. Dụng cụ vệ sinh:
17. Cây rữa bình sữa: không nên lựa loại có lõi kim loại vì có thể rỉ sét, không mua loại có gắn mút ở đầu vì hay bị rách, rơi mút ra chỉ còn cái lõi phía trước khó chùi đáy bình sữa
18. Chậu tắm dài, có lỗ thoát phía dưới + đồ đỡ gác vào chậu tắm để tắm cho bé (kiểu như cái ghế bố, hoặc cái võng mắc vào chậu tắm)
19. Chậu tròn để đựng nước tắm dội lại lần 2 + ca/gáo múc nước (vì em bé chưa tắm bằng vòi sen được, phải để sẵn chậu nước ấm)
20. Chậu tròn nhỏ để giặt khăn lau
21. Chậu đựng đồ dơ để giặt
22. Rơ lưỡi: 40 cái (khi con hơn 18 tháng, bác sĩ vẫn khuyên mình tiếp tục rơ lưỡi cho bé để hạn chế viêm họng)
23. Gạc băng rốn: 10 cái (khoảng 2 hộp)
24. Khăn giấy ướt: 1 hộp lớn/hoặc 2 hộp nhỏ
25. Que tăm bông ngoáy tai cho bé: lau nhẹ phía ngoài lỗ tai + vành tai sau khi tắm
26. Que bông tiệt trùng: dùng lau cồn vào rốn sau khi tắm
27. Nước muối nhỏ mắt, mũi cho trẻ sơ sinh: 10 lọ
28. 1 bình xịt nước biển (Sterimar-Pháp) để xịt cho bé hơn 3 tháng: dùng khi sổ mũi hoặc sau khi đi ra ngoài về
29. Ống hút mũi: loại có 2 đầu dài, 1 đầu để vào lỗ mũi bé, 1 đầu cho mẹ hút
30. Nhiệt kế: đo nhiệt độ cho em bé khi thấy nghi ngờ nóng sốt, hoặc theo dõi sau khi chích ngừa
31. Cồn 70 độ (lau rốn sau khi tắm, lúc rốn chưa rụng)
32. Thuốc Povidine: thuốc sát trùng, bôi vào rốn khi chưa rụng, thỉnh thoảng khi con bị nổi ít hạt rôm ở mông, mình cũng bôi một vài lần để tránh việc vết rôm vỡ ra gây nhiễm trùng.
33. Kem chống hăm (không nên dùng phấn rôm): tốt nhất là chỉ dùng miếng lót cho bé 1-2 tháng đầu, sau đó tập xi tè cho bé+giảm dần miếng lót
34. Dầu khuynh diệp/hoặc dầu chàm: nếu em bé ra khỏi nhà, khi về trước khi ngủ nên bôi 1 ít vào lòng bàn chân để tránh bị cảm gió (không được bôi dầu gió cho bé vì nóng rát da)
35. Dầu gội+ tắm cho bé
36. Dầu baby oil: 1 chai nhỏ (dùng khi em bé bị cứt trâu trên đầu)
37. Bô cho bé, nên lựa loại có lưng tựa, bô thấp vừa, tập ngồi bô khi bé biết ngồi
A.4. Những đồ linh tinh khác:
38. Rổ chữ nhật cỡ vừa để đầu giường: sắp sẵn những thứ bé cần dùng hàng ngày để thuận tiện thay đồ cho bé ngay trên giường, hoặc khi tắm cho bé thì đem cả rổ theo luôn: áo, tả vải, miếng lót, vớ tay chân, nón, kem chống hăm,…
39. Rổ chữ nhật lớn có nắp và quai xách: thuận tiện với mô hình nuôi con kiểu du mục như bạn Vân, vài ngày gửi bà ngoại rồi vài ngày gửi bà nội, do tình hình sức khỏe của các bà có hạn + còn phải bận chăm các ông nên hễ thấy bà nào có vẻ đuối sức thì bạn Vân liền khăn gói đưa con sang nhà bà kia
40. Chiếu mỏng cho em bé nằm, bằng vải bố: để khi di chuyển em bé trên giường mà em bé đang ngủ thì chỉ cần kéo chiếu xịch qua
41. Móc phơi đồ cho em bé: 20 móc cỡ nhỏ, 1 treo phơi đồ linh tinh
B. Đồ cho mẹ:
1. Áo dài tay cài nút (không nên mặc áo chui đầu vì khó cho bé bú), quần dài: 4-5 bộ
2. Vớ chân: 4-5 đôi
3. Dép đi trong nhà
4. Băng vệ sinh cho bà đẻ: 1 gói (vì vào bệnh viện đã được phát 1 gói rồi)
5. Quần lót giấy: vài cái (vì vào bệnh viện cũng được phát 1 gói)
6. Sữa bột hoặc sữa tươi
7. Ly thủy tinh (pha sữa/nước nóng uống cho mau xuống sữa mẹ) + muỗng
8. Nghệ tươi (dùng khi về nhà, bôi mặt+ toàn thân)
9. Dầu chàm/dầu khuynh diệp: bôi vào bàn chân, sau tai sau khi tắm cho ấm người
C. Đồ có thể không cần mua
2. Bộ chăn gối cho bé: gối kê đầu loại lõm ở giữa không nên dùng vì làm đầu em bé u ra phía sau, chăn cũng chưa cần dùng vì đắp bằng khăn lông tiện hơn, 2 gối ôm nhỏ: khi em bé biết nghiêng người ôm gối thì gối ôm này đã quá nhỏ rồi, còn trước đó thì để nhiều gối xung quanh em bé wa cũng không tốt, nguy hiểm
3. Loại 2 gối ôm có miếng lót nối ở giữa: không nên dùng vì nguy hiểm, em bé còn nhỏ trở mình kẹt vào gối ôm, nhưng không tự mình trở người lại được
4. Giường nôi: để em bé nằm chung giường tiện hơn là nằm nôi, thường ít em bé nào chịu nằm nôi
5. Giày trẻ sơ sinh: không cần thiết vì em bé dùng vớ chân, ít ra ngoài
Lưu ý việc chuẩn bị trước khi sinh càng chi tiết, cụ thể bao nhiêu thì bạn sẽ yên tâm hơn bấy nhiêu.
Những Thứ Cần Chuẩn Bị Cho Mẹ Bầu Khi Đi Sinh Em Bé
1. Đồ dành cho bé sơ sinh sắp chào đờiChuẩn bị đồ sơ sinh cho bé a/Đồ vải1. Áo cho bé sơ sinh: tối thiểu 10 cái size nhỏ, 10 cái size lớn hơn2. Tã vải (dán 2 bên): 10 cái cỡ nhỏ nhất, 10 cái cỡ tiếp theo3. Miếng tã lót để dán vào tã vải: 1 gói newborn 1 (em bé mau lớn nên không cần mua nhiều newborn 1), nhiều gói newborn 2 (bình quân 1 ngày sẽ dùng 8-10 miếng)4. Tả bỉm (mặc khi đi ngủ, ra ngoài đi chích ngừa): 2 gói5. Vớ tay, vớ chân: 10 đôi6. Nón cho trẻ sơ sinh: 5 cái7. Khăn lông lớn (để quấn người em bé, kê đầu cho em bé nằm, lau khô sau khi tắm): hơn 10 cái8. Khăn sữa nhỏ, mềm: 20 cái nhỏ + 30 cái lớn (dùng khi cho bú, lau người em bé, …)9. Khăn lót mông bé khi nằm (1 lớp khăn dính liền 1 lớp nilong không thấm): loại dài hình chữ nhật/hình vuông lớn: hơn 15 cái10. Yếm (đắp ngực em bé khi ngủ): 10 cái11. Áo khoác dài tay bằng vải cotton có nón liền, cỡ lớn: khoác cho bé khi đưa đi ra ngoài, đi chích ngừa (cu Bảo dùng áo này từ sơ sinh đến 18 tháng vẫn còn vừa)b/Dụng cụ ăn uống của bé sơ sinh1. 1 bình sữa mini, núm cao su mềm: cho bé bú trong những ngày đầu chưa có sữa mẹ, sau đó làm bình cho bé uống nước2. 1 bình sữa cỡ vừa bằng thủy tinh, cổ to (sau này kết hợp làm ly pha bột cho bé): mình chỉ thấy bình Nuk của Đức được bán ở VN3. 1 hộp sữa bột cho trẻ từ 0 tháng: cho bé bú khi sữa mẹ chưa xuống kịp4. Ly + muỗng cho em bé uống nước (dùng đồ có sẵn trong nhà)5. Bình thủy/hoặc bình giữ nhiệt: lấy nước ấm pha sữa cho bé, nước ấm cho mẹ uốngc/Dụng cụ vệ sinh dành riêng cho bé1. Cây rửa bình sữa: không nên lựa loại có lõi kim loại vì có thể rỉ sét, không mua loại có gắn mút ở đầu vì hay bị rách, rơi mút ra chỉ còn cái lõi phía trước khó chùi đáy bình sữa2. Chậu tắm dài, có lỗ thoát phía dưới + đồ đỡ gác vào chậu tắm để tắm cho bé (kiểu như cái ghế bố, hoặc cái võng mắc vào chậu tắm)3. Chậu tròn để đựng nước tắm dội lại lần 2 + ca/gáo múc nước (vì em bé chưa tắm bằng vòi sen được, phải để sẵn chậu nước ấm)4. Chậu tròn nhỏ để giặt khăn lau5. Chậu đựng đồ dơ để giặt6. Rơ lưỡi: 40 cái (khi con hơn 18 tháng, bác sĩ vẫn khuyên mình tiếp tục rơ lưỡi cho bé để hạn chế viêm họng)7. Gạc băng rốn: 10 cái (khoảng 2 hộp)8. Khăn giấy ướt: 1 hộp lớn/hoặc 2 hộp nhỏ9. Que tăm bông ngoáy tai cho bé: lau nhẹ phía ngoài lỗ tai + vành tai sau khi tắm10. Que bông tiệt trùng: dùng lau cồn vào rốn sau khi tắm11. Nước muối nhỏ mắt, mũi cho trẻ sơ sinh: 10 lọ12. 1 bình xịt nước biển (Sterimar-Pháp) để xịt cho bé hơn 3 tháng: dùng khi sổ mũi hoặc sau khi đi ra ngoài về13. Ống hút mũi: loại có 2 đầu dài, 1 đầu để vào lỗ mũi bé, 1 đầu cho mẹ hút14. Nhiệt kế: đo nhiệt độ cho em bé khi thấy nghi ngờ nóng sốt, hoặc theo dõi sau khi chích ngừa15. Cồn 70 độ (lau rốn sau khi tắm, lúc rốn chưa rụng)16. Thuốc Povidine: thuốc sát trùng, bôi vào rốn khi chưa rụng, thỉnh thoảng khi con bị nổi ít hạt rôm ở mông, mình cũng bôi một vài lần để tránh việc vết rôm vỡ ra gây nhiễm trùng.17. Kem chống hăm (không nên dùng phấn rôm): tốt nhất là chỉ dùng miếng lót cho bé 1-2 tháng đầu, sau đó tập xi tè cho bé + giảm dần miếng lót18. Dầu khuynh diệp/hoặc dầu chàm: nếu em bé ra khỏi nhà, khi về trước khi ngủ nên bôi 1 ít vào lòng bàn chân để tránh bị cảm gió (không được bôi dầu gió cho bé vì nóng rát da)19. Dầu gội + tắm cho bé20. Dầu baby oil: 1 chai nhỏ (dùng khi em bé bị cứt trâu trên đầu)21. Bô cho bé, nên lựa loại có lưng tựa, bô thấp vừa, tập ngồi bô khi bé biết ngồid/Những đồ linh tinh khác cần cho bé1. Rổ chữ nhật cỡ vừa để đầu giường: sắp sẵn những thứ bé cần dùng hàng ngày để thuận tiện thay đồ cho bé ngay trên giường, hoặc khi tắm cho bé thì đem cả rổ theo luôn: áo, tả vải, miếng lót, vớ tay chân, nón, kem chống hăm,…2. Rổ chữ nhật lớn có nắp và quai xách: thuận tiện với mô hình nuôi con kiểu du mục, vài ngày gửi bà ngoại rồi vài ngày gửi bà nội, do tình hình sức khỏe của các bà có hạn + còn phải bận chăm các ông nên hễ thấy bà nào có vẻ đuối sức thì mẹ liền khăn gói đưa con sang nhà bà kia3. Chiếu mỏng cho em bé nằm, bằng vải bố: để khi di chuyển em bé trên giường mà em bé đang ngủ thì chỉ cần kéo chiếu xịch qua4. Móc phơi đồ cho em bé: 20 móc cỡ nhỏ, 1 treo phơi đồ linh tinh
Đồ dành cho mẹ khi đi đẻ và nằm viện1. Áo dài tay cài nút (không nên mặc áo chui đầu vì khó cho bé bú), quần dài: 4-5 bộ2. Vớ chân: 4-5 đôi3. Dép đi trong nhà4. Băng vệ sinh cho bà đẻ: 1 gói (vì vào bệnh viện đã được phát 1 gói rồi)5. Quần lót giấy: vài cái (vì vào bệnh viện cũng được phát 1 gói)6. Sữa bột hoặc sữa tươi7. Ly thủy tinh (pha sữa/nước nóng uống cho mau xuống sữa mẹ) + muỗng8. Nghệ tươi (dùng khi về nhà, bôi mặt+ toàn thân)9. Dầu tràm/dầu khuynh diệp: bôi vào bàn chân, sau tai sau khi tắm cho ấm người
Những Lưu Ý Cần Thiết Khi Cho Bé Dùng Sữa Chua Uống
Đối tượng sử dụng
Nếu sữa chua ăn có thể sử dụng được cho bé ăn dặm (6 tháng tuổi) thì sữa chua uống chỉ được dùng cho bé trên 1 tuổi.
Lý do là trong 1 hộp sữa chua uống có thể có tới hàng triệu lợi khuẩn probiotic, hệ tiêu hóa của bé trên 1 tuổi mới đủ hoàn thiện để có thể tiêu thụ lượng lớn lợi khuẩn như thế. Cũng nhờ thế mà sữa chua uống mới giúp cân bằng tốt hệ tiêu hóa của bé trên 1 tuổi và cả người lớn.
Những bé cơ địa không dung nạp lactose có thể dùng thêm sữa chua uống sau 1 tuổi vì nó chứa lactose rất ít. Tuy nhiên, sữa chua uống lại không dùng được cho các bé bị dị ứng sữa hay các chế phẩm từ sữa.
Lượng sữa chua uống cho 1 ngày
1 hộp nhỏ sữa chua uống/1 ngày là đủ lượng lợi khuẩn cần thiết cho hệ tiêu hóa của bé.
Cách sử dụng cùng các thực phẩm khác
Sữa chua uống ngoài sử dụng trực tiếp cũng có thể kết hợp cũng các thực phẩm khác cho bé.
– Có lợi nhất là kết hợp cùng các thực phẩm chứa tinh bột như bánh mì, gạo, bánh,… Cũng có thể thêm vào bánh, hoa quả trộn, ngũ cốc… cho bé.
– Không dùng chung sữa chua uống với các thực phẩm chứa nhiều chất béo hay xúc xích, thịt muối, đồ hộp từ thịt heo. Nguyên do những thực phẩm chứa nhiều Nitrit này hấp thụ vào cơ thể cùng sữa chua (có chứa Amin) sẽ sinh ra chất nitrosamines – một chất gây ung thư.
– Không dùng sữa chua uống chung với các thuốc chứa kháng sinh, sẽ khiến cho những loại vi khuẩn lactic cũng như những vi khuẩn sống có lợi khác trong sữa chua bi tiêu diệt.
– Không đun nóng sữa chua uống hay cho thêm vào các thức ăn/đồ uống nóng vì các lợi khuẩn trong sữa chua uống sẽ bị chết ở nhiệt độ cao.
– Không cho bé uống sữa chua lúc đói vì thời điểm này không những khiến cơ thể không thể dung nạp những dưỡng chất có trong sữa chua mà còn khiến cho cơn đói trở nên tồi tệ hơn, dạ dày sẽ cồn cào hơn. Nên cho bé uống sữa chua sau bữa ăn khoảng 30 phút – 1,5 giờ.
Cách bảo quản
Sữa chua uống có thể bảo quản ở nhiệt độ thường (khi chưa mở nắp bao bì), tốt nhất là bảo quản ở ngăn mát tủ lạnh uống sẽ ngon hơn và tránh sự xâm nhập, phát triển của các vi khuẩn gây hại (khi đã mở nắp bao bì).
Các vi khuẩn có lợi trong sữa chua uống sẽ không bị chết mà chỉ ngưng hoạt động trong điều kiện bị đông lạnh. Vì thế, nếu mẹ lỡ đông lạnh sữa chua uống, chỉ cần rã đông là sử dụng lại bình thường với chất lượng không đổi, nhưng tốt nhất cho bé dùng trong ngày sau khi rã đông.
Bạn sẽ quan tâm:
Kinh nghiệm hay Bách Hóa XANH
Sữa Dành Cho Mẹ Bầu Và Yếu Tố Cần Thiết
SỮA DÀNH CHO MẸ BẦU VÀ YẾU TỐ CẦN THIẾT
Sắt tham gia vào quá trình hình thành hemoglobin, một loại protein có trong hồng cầu, có nhiệm vụ vận chuyển ô-xy đến các cơ quan trong cơ thể. Sữa dành cho bà bầu cần bổ sung thành phần sắt là cần thiết.
Sắt cũng tham gia vào quá trình cấu tạo nên enzym hệ miễn dịch, giúp tăng cường hệ miễn dịch của cơ thể.
Thiếu sắt sẽ gây cảm giác mệt mỏi, khó chịu cho mẹ bầu mà đây còn là nguyên nhân gây sinh non, thiếu cân ở trẻ sơ sinh,…
Ngoài thuốc, những thực phẩm tự nhiên là những nguồn bổ sung an toàn và đơn giản nhất cho mẹ bầu. Không chỉ sắt và canxi, bầu còn có thể “tận dụng” nhiều nguồn vitamin và khoáng chất khác thông qua những thực phẩm hàng ngày. Chẳng hạn, nếu ăn cam, bầu không chỉ cung cấp canxi cho cơ thể mà còn “lợi” thêm một lượng vitamin C khá lớn.
Không uống sắt cùng trà và cà phê
Uống cùng nước cam, chanh hoặc các loại nước giàu vitamin C
Sắt từ động vật dễ hấp thu hơn
Nấu nướng bằng nồi hoặc chảo làm bằng gang sẽ hạn chế tình trạng “thất thoát” sắt từ thực phẩm
4 nguyên tắc bổ sung canxi
Không bổ sung quá 500 mg canxi mỗi lần
Canxi carbonate cần được uống trong bữa ăn. Canxi citrate phù hợp với những bà bầu bị ợ nóng.
Để tăng khả năng hấp thu canxi của cơ thể, bầu nên tăng cường những thực phẩm giàu vitamin D trong thực đơn hàng ngày.
Khi mang thai, bà bầu có thể gặp phải những triệu chứng như mệt mỏi, chóng mặt, khó thở; thậm chí ngất xỉu – ảnh hưởng đến sự an toàn của cả mẹ và thai nhi.
Sắt rất quan trọng với thai nhi, nếu mẹ thiếu sắt ở giai đoạn đầu mang thai từ tháng 1-3 dễ gây ra sảy thai hoặc thai bị chết lưu. Nếu mẹ thiếu sắt ở những giai đoạn sau, có thể dẫn tới hiện tượng đẻ non, bào thai bị suy dinh dưỡng, chậm phát triển nhận thức, giảm phát triển trí tuệ ở con sau này. Thiếu sắt khi mang thai còn khiến mẹ có nguy cơ gặp những biến chứng sản khoa gây nguy hiểm đến tính mạng, có thể dẫn tới tử vong cả mẹ và con.
Việc bổ sung sắt không chỉ cần thiết trong thời gian mang thai mà còn rất quan trọng trong giai đoạn tiền thụ thai. Bởi vì nhu cầu sắt trong quá trình mang thai tăng 150% lần bình thường để tạo thêm máu cho em bé phát triển trong khi đó dự trữ sắt trong cơ thể phụ nữ thuờng thấp do bị mất máu hàng tháng qua kinh nguyệt.
👍🏻Nhờ các thành phần này giúp ngăn ngừa quá trình lão hóa, ngăn hình thành các tế bào ung thư và hỗ trợ điều trị tim mạch.
#High_folate cao giúp tăng sức đề kháng ngăn ngừa tác nhân gây hại từ bên ngoài
Bạn đang xem bài viết Đồ Dùng Cần Thiết Cho Mẹ Bầu Và Em Bé Trước Khi Sinh trên website Poca-ngoaihanganh.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!