Cập nhật thông tin chi tiết về : Điểm Mặt Nguyên Nhân Và Cách Điều Trị mới nhất trên website Poca-ngoaihanganh.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Ra dịch màu trắng đục khi mang thai là gì?
Dịch tiết âm đạo hay còn gọi là khí hư, huyết trắng. Thông thường, dịch tiết này tiết ra ngoài qua âm đạo. Đặc điểm của dịch âm đạo là không mùi, không màu giúp bảo vệ âm đạo hiệu quả.
Trường hợp âm đạo tiết dịch với màu sắc bất thường, kèm mùi lạ thì chị em không nên chủ quan. Đặc biệt là chị em mang thai, cần phải kiểm tra và có hướng xử lý kịp thời.
Theo bác sĩ Vân, mang thai ra dịch màu trắng đục được xem là bình thường nếu có đặc điểm sau:
Dịch âm đạo như nước mũi, có màu trắng đục hoặc trong giống với bột nhão.
Dịch tiết âm đạo có thể tiết ra hàng ngày nhưng với số lượng ít.
Lượng dịch âm đạo tiết ra không có mùi bất thường.
Nếu mẹ bầu thấy dịch màu trắng đục có đặc điểm trên thì không nên quá lo lắng. Vì đây là hiện tượng sinh lý bình thường khi mang thai. Tuy nhiên, chị em vẫn cần chú trọng đến khâu vệ sinh “cô bé” để phòng tránh viêm nhiễm.
Nguyên nhân bà bầu ra dịch màu trắng đục
Khi mang thai, cơ thể nữ giới có rất nhiều thay đổi. Trong đó, dịch tiết âm đạo màu trắng đục cũng là một trong những biểu hiện của sự thay đổi này.
Theo bác sĩ Vân, sở dĩ mẹ bầu gặp triệu chứng ra dịch màu trắng đục là do:
Mang thai ra dịch màu trắng đục là bệnh gì?
Như vừa chia sẻ ở trên, mang thai ra dịch màu trắng dục còn là biểu hiện của các bệnh lý phụ khoa. Tùy vào từng bệnh lý mà dịch âm đạo màu trắng đục sẽ có những biểu hiện như sau:
Dịch màu trắng đục kèm ngứa ngáy
Trường hợp thai phụ ra dịch màu trắng đục kèm ngứa ngáy có thể là biểu hiện của các bệnh lý sau:
Viêm âm đạo;
Viêm lộ tuyến cổ tử cung;
Bệnh viêm phần phụ;
Nhiễm nấm;
Chứng rối loạn thần kinh thực vật;
Ung thư cổ tử cung…
Những bệnh lý này đều có thể ảnh hưởng đến sức khỏe của thai phụ và sự phát triển của thai nhi. Do đó, chị em cần nhanh chóng điều trị nếu có những biểu hiện bất thường.
Ra nhiều dịch âm đạo màu trắng đục, có mùi hôi, ngứa
Mang thai ra dịch màu trắng đục có mùi hôi, vùng kín bị ngứa là biểu hiện của bệnh viêm âm đạo. Trong đó, phổ biến là viêm âm đạo do tạp trùng hoặc viêm âm đạo do trùng trichomonas gây ra.
Dịch ra nhiều màu trắng dục, đặc, trên thành âm đạo có các tinh thể khí hư
Thai phụ ra màu dịch màu trắng đục, đồng thời trên thành âm đạo có tinh thể khí hư. Đây là biểu hiện của bệnh viêm âm đạo do nấm.
Trong trường hợp này, thời gian đầu mắc bệnh vùng kín sẽ không có mùi hôi. Nhưng khi chuyển sang giai đoạn nặng, vùng kín sẽ có mùi hôi khó chịu.
Ra dịch đặc, màu trắng đục, để lâu sẽ khô cứng
Chị em khi mang thai nếu lưu thông khí huyết không bình thường. Hoặc âm đạo bị nhiễm nấm men sẽ có biểu hiện ra dịch đặc, màu trắng đục, để lâu sẽ khô cứng.
Dịch âm đạo màu trắng đục ra nhiều, không mùi nhưng kéo dài
Dịch âm đạo màu trắng đục ra nhiều, không mùi nhưng kéo dài là dấu hiệu đặc trưng của viêm vùng chậu. Khi mắc bệnh, chị em sẽ thấy xuất hiện một số triệu chứng khác như đau lưng, đau bụng dưới.
Mang thai ra dịch màu trắng đục có nguy hiểm không?
Có thể thấy, mang thai ra dịch màu trắng đục có thể tiềm ẩn nhiều bệnh lý nguy hiểm. Mặc dù những bệnh lý này không đe dọa đến tính mạng của thai phụ. Tuy nhiên, viêm nhiễm có thể lây lan và làm tổn thương các cơ quan lân cận.
Trong đó, tử cung, buồng trứng và đường tiết niệu là những bộ phận dễ bị ảnh hưởng. Điều đó, khiến thai phụ có nguy cơ sảy thai, sinh non. Ngoài ra, bệnh còn ảnh hưởng đến sự phát triển của trẻ, dễ nhiễm bệnh từ mẹ.
Bà bầu ra dịch màu trắng đục nên xử lý như thế nào?
Với mức độ nguy hiểm vừa kể trên, bác sĩ Vân khuyến cáo: Nếu thai phụ ra dịch màu trắng đục cần đi kiểm tra sớm. Nhằm điều trị kịp thời, tránh ảnh hưởng đến thai phụ và thai nhi.
Thăm khám y tế
Việc thăm khám y tế là điều vô cùng cần thiết trong trường hợp này. Thai phụ tuyệt đối không tự ý mua thuốc và sử dụng bất kỳ thuốc nào. Bởi việc dùng thuốc lúc này có thể ảnh hưởng đến thai nhi.
Khi đến với các cơ sở y tế, bác sĩ sẽ tiến hành thăm khám và chỉ định xét nghiệm. Nhằm xác định nguyên nhân khiến âm đạo tiết dịch âm đạo trắng đục. Từ đó, sẽ có phác đồ phù hợp, tránh ảnh hưởng đến thai nhi.
Trong quá trình điều trị, chị em tuyệt đối tuân thủ theo chỉ định của bác sĩ. Để bệnh nhanh chóng hồi phục, tránh ảnh hưởng đến thai nhi.
Bên cạnh điều trị theo phác đồ của bác sĩ, thai phụ cũng nên chú trọng vào việc vệ sinh vùng kín. Nhằm góp phần hỗ trợ điều trị bệnh, bảo vệ vùng kín khỏi những tác nhân xấu.
Một số gợi ý dành cho chị em như sau:
4750 Lượt đặt hẹn
4329 Lượt đặt hẹn
4635 Lượt đặt hẹn
4627 Lượt đặt hẹn
Nguyên Nhân Và Cách Điều Trị An Toàn
5
/
5
(
928
bình chọn
)
1. Dấu hiệu nhận biết bà bầu đi ngoài ra máu
Bà bầu đi ngoài ra máu là hiện tượng phân có màu máu, lẫn máu hoặc máu phủ trên bề mặt phân. Tùy thuộc vào lượng máu, nguồn chảy máu và thời gian máu tồn tại trong ống tiêu hóa mà màu sắc phân có thể từ phân màu đỏ tươi, đỏ thẫm tới phân màu đen. Máu trong phân có thể đến từ bất kỳ cơ quan tiêu hóa nào.
Ngoài đại tiện ra máu, bà bầu có thể gặp phải những triệu chứng khác như:
Đau bụng
Phân lỏng
Phân bé
2. Nguyên nhân gây đi ngoài ra máu ở phụ nữ có thai
2.1. Do màu sắc của một số loại thức ăn
Thực tế trong một số trường hợp màu đỏ trong phân không phải là máu mà do màu sắc của một số loại thức ăn mà mẹ bầu nạp vào cơ thể. Đó có thể là:
Củ cải đường
Rau dền
Quả thanh long.
Trường hợp này bà bầu không cần lo lắng. Màu sắc phân sẽ trở lại bình thường khi loại thực phẩm này được tiêu hóa hết.
2.2. Táo bón ở bà bầu gây đi ngoài ra máu
Bà bầu bị táo bón ra máu không phải là hiện tượng hiếm gặp. Theo chúng tôi , nguyên nhân của tình trạng táo bón là do mẹ bầu ăn ít chất xơ, lười vận động, sự gia tăng của hormone progesterone làm chậm quá trình co bóp của ruột. Phân khô, cứng cùng với việc cố gắng rặn sẽ làm trầy xước và chảy máu hậu môn.
2.3. Bệnh trĩ
Đây là tình trạng tĩnh mạnh trong và ngoài ống hậu môn bị giãn ra, thường xảy ra vào cuối thai kỳ. Bệnh xảy ra do sức ép của thai nhi, sự suy giảm lưu lượng máu tới vùng chậu, chế độ ăn thiếu chất xơ.
Đây là hiện tượng xảy ra do táo bón hoặc trĩ kéo dài. Nó có thể gây đại tiện ra máu tươi khi mang thai với lượng nhỏ, thường có màu hồng hoặc đỏ tươi. Đi kèm với đó là vùng niêm mạc hậu môn bị đau rát. Vết nứt càng lớn sẽ càng tăng thêm nguy cơ bị viêm nhiễm.
2.5. Viêm loét đại tràng
Chảy máu khi đi ngoài khi mang thai cũng có thể do bà bầu bị viêm loét đại tràng. Những vết loét trên thành đại tràng chảy máu, lượng máu này theo ống tiêu hóa được đào thải cùng với phân. Ngoài việc bà bầu đi cầu ra máu, phân có thể kèm dịch nhầy và bị đau bụng.
2.6. Polyp đại trực tràng gây đi cầu ra máu ở bà bầu
Sự xuất hiện của các polyp trong thành đại trực tràng khiến phụ nữ mang thai đi ngoài ra nhiều màu tươi. Tuy không phải tất cả polyp đều có thể chuyển thành u ác tính nhưng cần điều trị sớm để tránh biến chứng nguy hiểm.
Đây là dạng ung thư phổ biến thứ hai trong các loại ung thư đường tiêu hóa. Bệnh đe dọa tới tính mạng nếu không được điều trị kịp thời. Triệu chứng thường gặp của bệnh là:
Bà bầu đi đại tiện ra máu
Táo bón xen kẽ tiêu chảy
Cảm giác nặng tức ở hậu môn.
3. Bà bầu đi ngoài ra máu có nguy hiểm không?
Nếu đi ngoài ra máu kéo dài quá 2 ngày sẽ gây ảnh hưởng tới sức khỏe của cả mẹ và thai nhi. Những tác hại có thể xảy đến là:
Tăng nguy cơ thiếu máu thai kỳ
Không có đủ lượng máu cần thiết cung cấp cho thai nhi, khiến thai nhi chậm phát triển
Gây viêm nhiễm phụ khoa, hậu môn
Mẹ bầu mệt mỏi, suy nhược
Lo lắng kéo dài, stress
Thậm chí có thể bị sảy thai
4. Khi nào cần tới gặp bác sĩ
Mang thai là giai đoạn cần hết sức thận trọng của phụ nữ. Do đó, nếu có bất kỳ dấu hiệu bất thường nào của cơ thể, mẹ bầu cần tới gặp bác sĩ ngay. Đặc biệt nếu xuất hiện các triệu chứng sau:
Bà bầu đi vệ sinh ra máu không cải thiện sau 1 – 2 ngày
Phân có màu đen, sánh như nhựa đường
Tức ngực, khó thở
Choáng, chóng mặt
Sốt
Đau bụng
5. Chẩn đoán
Khám lâm sàng: bác sĩ sẽ hỏi bà bầu về tiền sử bệnh, loại thực phẩm đã ăn gần đây, thuốc đang sử dụng và triệu chứng bệnh.
Xét nghiệm máu
Chụp X-quang ruột để xác định những tổn thương có thể có.
Xét nghiệm phân: xác định sự hiện hiện của máu trong phân hoặc tìm virus, vi khuẩn.
6. Điều trị đi ngoài ra máu cho bà bầu
Tùy vào nguyên nhân gây bệnh mà bác sĩ sẽ xây dựng phác đồ điều trị phù hợp trên nguyên tắc đảm bảo an toàn cho cả bà bầu và thai nhi. Nếu nguyên nhân được xác định là do bệnh lý, bác sĩ sẽ chỉ định các biện pháp chữa trị loại bệnh này. Nhờ đó, tình trạng chảy máu khi đi ngoài lúc mang thai cũng sẽ biến mất.
Ngoài ra có một số biện pháp an toàn mà mẹ bầu có thể tham khảo để hỗ trợ chữa trị đi ngoài ra máu.
6.1. Thiết lập chế độ dinh dưỡng khoa học
Chế độ dinh dưỡng khoa học sẽ là một trong những biện pháp giúp cải thiện tình trạng táo bón, bệnh trĩ cũng như tạo dựng nền tảng sức khỏe tốt cho mẹ bầu.
Mẹ bầu nên ăn đa dạng các chất dinh dưỡng, bổ sung rau xanh, trái cây tươi…
Uống từ 1,5 – 2 lít nước mỗi ngày.
Phụ nữ mang thai cũng nên bổ sung sữa chua vào thực đơn vì chúng giúp quá trình tiêu hóa thức ăn diễn ra thuận lợi hơn.
Kiêng đồ ăn cay nóng, nhiều dầu mỡ, thức ăn nhanh, rượu bia.
Đây là một cách để tạo phản xạ có điều kiện cho cơ thể, giúp việc đại tiện dễ dàng hơn. Mẹ bầu nên lựa chọn một thời điểm thích hợp nhất trong ngày để đi đại tiện, thông thường là sau khi ngủ dậy vào buổi sáng. Đồng thời, bà bầu không nên cố rặn hoặc nhịn đại tiện.
6.3. Vận động, rèn luyện đều đặn
Vận động, tập thể dục thể thao đều đặn, nhẹ nhàng, phù hợp với thể trạng là một trong những yếu tố giúp cơ thể khỏe mạnh. Bên cạnh đó, nó còn thúc đẩy hoạt động của nhu động ruột, tạo tinh thần thoải mái cho phụ nữ khi mang thai.
Vệ sinh sạch sẽ vùng hậu môn sẽ giúp mẹ bầu tránh khỏi các trường hợp nhiễm trùng, hình thành các ổ áp xe vùng hậu môn. Mẹ bầu nên dùng nước ấm để rửa vùng hậu môn sau khi đại tiện thay vì dùng giấy để lau. Bên cạnh đó, bà bầu cũng cần lưu ý sử dụng đồ lót thoải mái, thông thoáng, thấm hút tốt.
*Lưu ý: Mẹ bầu tuyệt đối không được tự ý sử dụng thuốc hoặc áp dụng các biện pháp chữa trị khác mà không có sự chỉ định của bác sĩ.
Bà bầu đi ngoài ra máu cần cẩn trọng, nên tới các cơ sở y tế để được thăm khám và chẩn đoán chính xác ngay khi phát hiện các dấu hiệu đại tiện ra máu. Nếu bạn còn bất kỳ thắc mắc nào, đừng ngần ngại liên hệ với chuyên gia của chúng tôi qua tổng đài tư vấn miễn phí 0865 344 349 hoặc chat trực tiếp.
XEM THÊM:
Nguyên Nhân Và Cách Điều Trị Khi Mẹ Bầu Bị Đau Đầu
Bà bầu bị đau đầu là tình trạng phổ biến ở khoảng thời gian đầu hoặc cuối thai kỳ. Những cơn đau gây khó chịu và khiến người mẹ mệt mỏi, chán ăn, mất ngủ, về lâu dài còn ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe thai nhi.
1. Nguyên nhân nào dẫn đến tình trạng bà bầu bị đau đầu?
Khi mang thai nồng độ hormone trong cơ thể phụ nữ có nhiều thay đổi, dẫn đến nhiều triệu chứng, đau đầu là một trong số đó. Theo thống kê thì có hơn 80% phụ nữ bị đau đầu trong thời gian mang bầu. Vào giai đoạn đầu của thai kỳ, cơ thể chưa quen với sự thay đổi, do đó đau đầu trong những tháng đầu thai kỳ chiếm gần 60% trên tổng số trường hợp. Đau đầu ở những tháng cuối của thai kỳ có thể do tình trạng lên cân đột ngột làm ảnh hưởng đến hệ thần kinh và quá trình lưu thông máu lên não.
Ngoài những nguyên nhân trên thì chế độ sinh hoạt không khoa học cũng gây nên tình trạng đau đầu ở phụ nữ mang thai. Những thói quen xấu như không uống đủ nước, ăn uống không đúng bữa và không đủ chất dinh dưỡng. Thức đêm nhiều, sử dụng những chất kích thích, đồ uống có cồn cũng dẫn đến tình trạng đau đầu. Môi trường sống ồn ào cũng khiến thần kinh nhạy cảm của bà bầu mệt mỏi căng thẳng dẫn đến tính trạng khó ngủ và đau đầu.
2. Khi nào đau đầu ở bà bầu trở nên nghiêm trọng?
Hầu hết các trường hợp bà bầu chỉ đau đầu mà không kèm theo những biểu hiện bất thường nào khác. Tuy nhiên bạn vẫn phải hết sức chú ý, trong giai đoạn thai nhi được 24 – 26 tuần, tiền sản giật (rối loạn thai nghén cuối thai kỳ) là nguyên nhân chính gây nên bệnh đau đầu. Do vậy nếu đau đầu kèm những biểu hiện khác thường khác như tiểu nhiều, tiểu ít, tiểu buốt rắt hoặc tiểu sẫm màu hoặc nhìn mờ,… thì cần đi khám để được chẩn đoán chính xác nhất. Cụ thể như sau:
– Đau nhức đầu kéo dài, không có dấu hiệu thuyên giảm, đau đột ngột khi đang ngủ.
– Sưng nề các vị trí như tay, chân và mặt.
– Đau đầu kèm theo những triệu chứng như rối loạn thị giác, sốt cao, đau cứng cổ,…
– Đau đầu kèm vùng dưới xương sườn, đau kèm bụng trên.
– Tăng cân đột ngột không phải do trọng lượng của thai nhi.
3. Một số phương pháp trị đau đầu cho bà bầu
Hãy thử áp dụng một số biện pháp sau để giảm thiểu cơn đau đầu trong thời kỳ mang thai:
Massage
Khi bị đau đầu bạn nên massage khu vực vai gáy, lưng cổ để giảm thiểu những cơn đau. Có thể sử dụng kết hợp với dầu khuynh diệp để tăng cao hiệu quả.
Chườm nóng/lạnh
Chườm nóng hay lạnh đều có tác dụng giảm cơ đau cho bà bầu. Chườm nóng giúp các mạch máu được giãn nở, hỗ trợ quá trình lưu thông máu lên não, hỗ trợ các cục máu gây nên tính trạng đau đầu. Ngoài ra tắm nước ấm cũng là phương pháp giảm đau, tuy nhiên không nên tắm với nước quá nóng và tắm trong thời gian quá lâu.
Chườm lạnh có tác dụng khi bà bầu bị đau đầu do các mạch máu mở rộng. Việc chườm lạnh trên trán sẽ làm thu nhỏ mô cơ, thắt chặt mạch máu từ đó giúp làm giảm đi những cơn đau.
Uống đủ nước mỗi ngày
Uống đủ nước đóng vai trò quan trọng trong việc làm giảm những cơn đau đầu khi mang thai. Nước đóng vai trò cần thiết trong quá trình lưu thông máu và vận chuyển những khoáng chất quan trọng trong cơ thể. Không những thế, nước còn cung cấp năng lượng cho cơ thể bằng cách điều chỉnh cân bằng các enzyme, vitamin và protein trong cơ thể.
Sử dụng một số liệu pháp tự nhiên
Sử dụng tinh dầu lavender hỗ trợ giảm những cơn đau đầu là cách mà bạn nên thử. Hương thơm của tinh dầu giúp mẹ bầu ổn định tâm thần, giảm thiểu căng thẳng. Bên cạnh đó còn có một số loại thảo dược thiên nhiên hỗ trợ giảm đau đầu, tuy nhiên khi sử dụng phải được sự cho phép của bác sĩ.
4. Làm thế nào để phòng ngừa những cơn đau đầu khi mang thai?
Tuy đau đầu khi mang thai một phần là do sự thay đổi trong cơ thể của người phụ nữ, tuy nhiên điều chỉnh lối sống và sinh hoạt cũng giúp bạn giảm thiểu được phần nào các cơn đau.
Ăn uống đầy đủ chất dinh dưỡng
Ăn uống đầy đủ không những cung cấp chất dinh dưỡng cho cả mẹ và bé mà còn có tác dụng làm giảm nguy cơ gây đau đầu khi mang thai. Mẹ bầu nên chia nhỏ các bữa ăn, hoặc sử dụng một số loại hạt, bánh trái để ăn khi cảm thấy đói. Điều này tránh tính trạng hạ đường huyết khi mang thai gây nên tình trạng đau đầu.
Một số loại thực phẩm không nên ăn
Socola, xúc xích, rượu, cà phê,… là những thứ mẹ bầu không nên ăn để tránh tình trạng đau đầu khi mang thai. Đặc biệt là cà phê, nếu bạn nghiện loại thức uống này thì nên tìm cách “cai” chúng. Nên cắt giảm liều lượng mỗi lần uống để việc “cai” diễn ra từ từ, không nên ngừng uống đột ngột có thể khiến cơ thể không thích nghi được.
Nghỉ ngơi đầy đủ
Mẹ bầu nên đi ngủ đúng giờ, ngủ đủ giấc, không nên thức khuya. Thời điểm buổi trưa không nên ngủ quá một tiếng để tránh gây mệt mỏi cho buổi chiều. Nên ngủ ở môi trường yên tĩnh, không có tiếng ồn để giấc ngủ được đảm bảo tốt nhất.
Yếu tố môi trường
Tránh đến những nơi không khí ô nhiễm, ngột ngạt, mùi hương quá nồng,… Bạn nên thường xuyên nhờ người thân dọn dẹp nhà cửa và để cho phòng nghỉ luôn được thông thoáng. Ngoài ra bà bầu cũng nên tránh những nơi ánh sáng quá chói hoặc ồn ào để tránh nguy cơ bị đau đầu.
Thường xuyên tập luyện thể thao
Những bài tập thể dục nhẹ nhàng trong thời kỳ mang thai không những giúp mẹ bầu cải thiện sức khỏe mà còn hạn chế những cơn đau đầu. Một số hình thức tập luyện bạn có thể thử như Yoga, đi bộ, tập hít thở,…
Trẻ Bất Dung Nạp Lactose: Dấu Hiệu, Nguyên Nhân Và Cách Điều Trị
Trẻ bị bất dung nạp lactose thường có các biểu hiện như tiêu chảy, đầy hơi, nôn, ói mửa,…hệ lụy dẫn tới trẻ kém hấp thu các dưỡng chất như canxi, vitamin D, chậm phát triển,…
Lactose là loại đường chính có trong sữa và các chế phẩm được làm từ sữa. Trong ruột non, enzyme lactase sẽ có nhiệm vụ phân hủy hàm lượng đường lactose thành 2 loại đường galactose và glucose có ích cho cơ thể. Khi trẻ không dung nạp đường lactose sẽ khiến hệ tiêu hóa hoạt động kém đi đồng thời gây ra hàng loạt các hệ lụy không tốt cho sức khỏe về sau.
Để hiểu rõ hơn về hội chứng này, bạn cần biết cấu trúc của hệ tiêu hóa ở trẻ trước đã.
Dạ dày trẻ sơ sinh nằm ngang và cao, phải đến 7-10 tuổi mới giống dạ dày người lớn. Lúc mới sinh, dạ dày chỉ chứa được 30-35ml, lúc 3 tháng tuổi có thể chứa được 100ml và đạt 250ml khi trẻ được 1 tuổi. Các lớp cơ phát triển còn yếu, co thắt bất thường nên trẻ dễ bị nôn trớ.
Thành phần dịch vị của trẻ giống người lớn nhưng số lượng và chất lượng kém hơn. Độ pH trong dịch dạ dày của trẻ nhỏ cao hơn trẻ lớn, do đó chỉ thích hợp trong tiêu hóa, hấp thụ các thành phần lactose, protein trong sữa mẹ hơn là sữa bò.
Trẻ bú mẹ, 25% lượng sữa được hấp thụ ở dạ dày và thời gian sữa mẹ ở dạ dày là 2 – 2 giờ 30 phút, trong khi đó đối với sữa bò là 3 – 4 giờ.
Ruột trẻ so với chiều dài của cơ thể dài hơn người lớn. Ở trẻ 6 tháng, ruột già dài gấp 6 lần chiều dài của trẻ, trong khi ở người lớn chỉ dài gấp 4 lần chiều cao. Ruột trẻ phát triển rất nhanh, nhiều nếp nhăn, nhiều mạch máu. Màng treo ruột tương đối dài, manh tràng ngắn và di động nên dễ xoắn. Chức năng ruột cũng tiêu hóa, hấp thụ và vận động nhưng hoạt tính men kém hơn người lớn, nhu động nhiều hơn.
Hiện tượng không hấp thụ lactose ở trẻ là tình trạng cơ thể không có đủ lactase – một enzyme ở trong ruột non để hấp thụ hàm lượng đường lactose.
Trẻ mắc chứng bất dung nạp đường lactose khi uống sữa hoặc ăn các sản phẩm làm từ sữa thì đường lactose sẽ không phân hủy được và được chuyển xuống ruột già. Tại đây, các vi khuẩn sẽ tiến hành phân hủy đường lactose thành chất lỏng và khí, gây ra các triệu chứng ở hệ tiêu hóa như tiêu chảy, đầy hơi.
Vậy những triệu chứng và dấu hiệu trẻ bị bất dung nạp lactose là gì? Theo các chuyên gia sức khỏe, thông thường các triệu chứng bất dung nạp đường lactose sẽ diễn ra sau khi ăn sữa hoặc các sản phẩm từ sữa từ 30 phút cho đến 2 tiếng. Các triệu chứng bao gồm:
Các dấu hiệu ở mỗi trẻ có thể khác nhau. Do vậy, để chắc chắn nhất bạn nên đưa bé đến bác sĩ để được thăm khám, chẩn đoán bệnh vào cách điều trị tốt nhất.
Nguyên nhân chính khiến bé bất dung nạp đường lactose là do cơ thể không sản xuất đủ enzyme lactase để hấp thụ đường lactose. Trong đó, có 4 nguyên nhân dẫn đến tình trạng thiếu hụt men lactase, khiến đường lactase bị chuyển thẳng suốt ruột già, không được tiêu thụ hết ở ruột non:
Bất dung nạp đường lactose nguyên phát
Bất dung nạp lactose thứ phát
Chứng này có thể bắt nguồn từ tổn thương ở ruột non hay vấn đề tiêu hóa như loét dạ dày, viêm đường ruột mà trẻ gặp phải. Điều đáng mừng là nếu các vấn đề trên được giải quyết thì triệu chứng không dung nạp lactose cũng tự nhiên biến mất theo.
Thiếu hụt men lactase
Nguyên nhân này thường xảy ra ở những bé sinh non, sinh thiếu tháng không đủ men lactase. Thông thường lượng men lactase sẽ phát triển mạnh trong 3 tháng cuối thai kỳ. Khi trẻ sinh thiếu tháng, hệ tiêu hóa có thể phát triển không ổn định.
Thậm chí, đối với trẻ sinh đủ tháng đủ ngày thì hệ tiêu hóa của trẻ trong 2 năm đầu đời cũng không thể kích hoạt đầy đủ các men tiêu hóa cần thiết như men lactase.
Bất dung nạp đường lactose bẩm sinh
Thông thường trường hợp trẻ sinh ra đã thiếu hụt men lactase là rất hiếm gặp và thường bị di truyền từ cha mẹ. Khi trẻ không hấp thụ lactose trong sữa mẹ, mẹ nên hỏi ý kiến bác sĩ về việc thay đổi loại sữa cho con.
Được biết, để chẩn đoán bệnh, bác sĩ sẽ hỏi bệnh sử và khám lâm sàng cho trẻ. Song song đó, bác sĩ cũng tiến hành làm các xét nghiệm để đo sự hấp thụ lactose ở đường tiêu hóa như kiểm tra lactose, kiểm tra nồng độ axit trong phân, xét nghiệm khí hydro trong hơi thở. Trong trường hợp cần thiết, bác sĩ sẽ phải lấy một mẫu mô nhỏ từ ruột non để phân tích và nghiên cứu.
Không nên cho trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ ăn các thức ăn có chứa đường. Trẻ em đang lớn không cần loại bỏ lactose hoàn toàn nhưng nên biết lượng lactose mà mình có thể hấp thụ được hết.
Trẻ em là đối tượng rất cần bổ sung canxi và vitamin D. Việc tránh sử dụng các sản phẩm từ sữa có thể khiến trẻ thiếu 2 dưỡng chất quan trọng này. Do vậy, mẹ cần bổ sung cho trẻ bằng cách ăn các thực phẩm giàu canxi hoặc uống bổ sung canxi…
Chứng bất dung nạp lactose ở trẻ cũng có thể được kiểm soát và cải thiện khi mẹ lưu ý một số vấn đề về chế độ sinh hoạt như: cân nhắc việc cho con bú nếu bạn có tiền sử không dung nạp lactose; thông báo với bác sĩ những loại thuốc bạn đang cho con uống vì chúng có thể chứa lactose; nếu bé lớn hơn có thể cho bé uống sữa đậu nành thay thế sữa bò; không tự ý điều trị hoặc cho bé uống thuốc tại nhà khi chưa hỏi ý kiến bác sĩ…
Những thực phẩm trẻ bất dung nạp lactose nên ăn
Thực phẩm trẻ không nên dùng
Việc bổ sung Probiotics giúp bé khôi phục lại sự cân bằng trong đường ruột và tăng cường hệ miễn dịch. Mẹ nên tham khảo men vi sinh Himita có chứa cả Prebiotic – là chất xơ hòa tan và nguồn thức ăn của các lợi khuẩn sẽ tối ưu hoạt động của những lợi khuẩn trong đường ruột của bé và tăng cường khả năng hấp thụ chất dinh dưỡng của hệ tiêu hóa.
Không chỉ chứa tới 8 chủng vi sinh có lợi trong đường ruột, có vị trí sinh sống trải dài từ ruột non tới ruột già, các probiotic trong men vi sinh Himita có khả năng sống sót cao trong các môi trường khắc nghiệt của đường tiêu hóa như acid dịch vị, dịch mật.
Himita đã được cấp phép của Bộ Y Tế nên các mẹ hoàn toàn có thể yên tâm sử dụng cho trẻ nhỏ và người lớn trong gia đình.
Gọi ngay tới Tổng đài (miễn phí cước) 1800 1125 nếu bạn còn thắc mắc về tình trạng bất dung nạp lactose hoặc muốn nghe dược sĩ tư vấn cách dùng hoặc tìm giúp địa chỉ hiệu thuốc gần nhất có bán men Himita.
Bạn đang xem bài viết : Điểm Mặt Nguyên Nhân Và Cách Điều Trị trên website Poca-ngoaihanganh.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!