Cập nhật thông tin chi tiết về Để Tránh Táo Bón Khi Mang Thai Bà Bầu Nên Ăn Gì? mới nhất trên website Poca-ngoaihanganh.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Táo bón khi mang thai luôn là nỗi ám ảnh của các mẹ bầu. Cảm giác đầy bụng khó chịu dẫn đến tâm lý chán ăn do chứng táo bón gây ra kéo theo hậu quả là việc cung cấp đủ dưỡng chất cho thai nhi gần như là điều bất khả. Vậy để tránh triệu chứng táo bón này mẹ bầu nên ăn gì?Vì sao khi mang thai mẹ bầu dễ gặp triệu chứng táo bón?
Sở dĩ triệu chứng táo bón ở các mẹ bầu cao hơn so với bình thường là do sự thay đổi của hormone cùng sự lớn lên từng ngày của thai nhi trong cơ thể mẹ là nguyên nhân làm gia tăng áp lực lên vùng chậu. Táo bón không chỉ gây ra những phiền toái mà mẹ bầu nào cũng ám ảnh như đầy bụng, khó chịu dẫn đến tâm lý thấy thức ăn là chán chường mà việc tích tụ các chất thải trong ruột lâu ngày còn khiến chất độc lan truyền nguy hại cho sức khỏe của cả mẹ lẫn thai nhi. Chưa kể, khi mắc triệu chứng táo bón, mẹ bầu còn có nguy cơ sảy thai cao vì phải thường xuyên dùng sức nhiều mỗi lần đi vệ sinh.
Việc giải quyết triệt để triệu chứng táo bón một cách hoàn toàn trong thai kỳ là gần như không thể vì sự thay đổi của hormone cũng như sự phát triển từng ngày của thai nhi trong cơ thể mẹ bầu gây ra áp lực cho vùng chậu là điều tất yếu. Tuy nhiên, mẹ bầu có thể giảm thiểu những khó chịu do táo bón đem lại bằng chế độ dinh dưỡng hợp lý với các nhóm thực phẩm có khả năng giúp cơ thể mẹ bầu giải vây cho hệ tiêu hóa.
Mẹ bầu nên ăn gì để tránh táo bón?
Thêm chất xơ trong bữa ăn hàng ngày
Cắt giảm liều lượng canxi, sắt trong khẩu phần ăn
Dù canxi và sắt là hai dưỡng chất thiết yếu cho sự phát triển của thai nhi nhưng việc bổ sung quá nhiều, vượt mức hai chất này cũng khiến hệ tiêu hóa phải làm việc vất vả hơn, nguy cơ táo bón vì thế cũng tăng lên. Liều lượng canxi và sắt cho cơ thể mẹ bầu nên đi theo sự chỉ định của bác sĩ, không nên tùy tiện dễ dẫn đến việc dư thừa hoặc thiếu hụt đều gây ra những ảnh hưởng không nhỏ đến thai nhi.
Uống bổ sung sắt là cách làm được nhiều mẹ bầu chọn tuy nhiên mẹ bầu lưu ý chọn các viên sắt hữu cơ để dễ hấp thu hơn cũng như không gây ra các kích ứng về đường ruột. Dù uống viên sắt phổ biến là thế nhưng mẹ bầu vẫn nên bổ sung chất sắt thông qua thực phẩm.
Nhưng mẹ bầu vẫn có thể ăn món chiên xào nếu sử dụng dầu thực vật như dầu hướng dương hoặc dầu oliu thay thế khi chiên xào thức ăn vì dầu thực vật ít thấm vào thức ăn hơn do đó cũng không gây nguy hại cho hệ tiêu hóa.
Táo bón là triệu chứng gây ám ảnh hết thảy mẹ bầu nhưng nếu biết thay đổi chế độ dinh dưỡng hàng ngày bằng các gợi ý trên, mẹ bầu hoàn toàn có thể đánh bay sự khó chịu, phiền toái này trong suốt 9 tháng mang thai.
Từ khóa được tìm kiếm:
https://babaucanbiet com/de-tranh-tao-bon-khi-mang-thai-ba-bau-nen-an-gi/
ba bau bi tao bon can an gi
bo sung sat nhu the nao de han che tao bon
me bau an gi de khong bi tao bon
bau an gi de ko bi tao bon
bà bầu táo bón không nên ăn gì
tránh táo bón khi mang thai
bà bầu ăn gì đỡ táo bón
bà bầu ăn gì để tránh táo bón
ba bau an gi de k
Nên Ăn Gì Để Trị Táo Bón Khi Mang Thai ?
Chuối được xếp hàng đầu danh sách các loại trái cây bổ dưỡng nên thường xuyên bổ sung nhờ có chứa hàm lượng chất dinh dưỡng dồi dào. Mẹ bầu nên thường xuyên ăn chuối giúp cung cấp 1 lượng lớn kali, axit folic, vitamin B6 rất tốt cho hệ thần kinh của thai nhi phát triển hoàn thiện. Không những thế, ăn chuối có chứa nhiều chất xơ có tác dụng thúc đẩy hệ tiêu hóa, phòng ngừa táo bón rất tốt.
Bí ngô ngoài hàm lượng nhiều chất khoáng, vitamin E, B6, folate, sắt, magie… còn có chứa nhiều chất xơ đặc biệt tốt cho hệ tiêu hóa. Do vậy, mẹ bầu nên thường xuyên bổ sung loại thực phẩm này để ngăn chặn tình trạng táo bón. Bí ngô cũng rất tốt cho sự phát triển của thai nhi và giúp mẹ chống stress, tinh thần thoải mái, phấn chấn hơn.
Ngoài vitamin C, folate, sắt, canxi, beta-caroten, súp lơ xanh còn dồi dào chất xơ – yếu tố quan trọng tăng cường hệ tiêu hóa và phòng chống táo bón. Mẹ có thể ăn các món từ súp lơ như luôc, xào, nấu canh,… đều rất dễ ăn và bổ dưỡng.
Sữa chưa có chứa nhiều lợi khuẩn tốt cho hệ tiêu hóa, làm sạch ruột và kích thích hoạt động của hệ tiêu hóa, nhờ đó nó có thể giúp mẹ bầu phòng tránh và khắc phục tốt tình trạng bị táo bón. Thường xuyên ăn sữa chua cũng giúp tăng cường sức đề kháng, làm đẹp da tự nhiên.
Khoai lang là sự lựa chọn tuyệt vời cho bạn mỗi khi bị táo bón. Trong khoai lang có chứa nhiều chất xơ giúp cho hệ tiêu hóa hoạt động dễ dàng hơn, nhuận tràng phòng chống táo bón. Lời khuyên là mẹ bầu nên ăn mỗi ngày 1 củ khoai lang sẽ khiến quá trình tiêu hóa trở nên dễ dàng hơn và giảm thiểu tình trạng bị táo bón.
Một quả lê nhỏ có 4,3g chất xơ, sánh ngang lượng chất xơ có trong mận khô. Bên cạnh đó, nó còn bổ sung folate, kali, vitamin C cho chế độ ăn uống của người mẹ. Ngoài ra, trong thời kỳ mang thai, mẹ bầu thường bị phù nề mặt và tay chân, xuất hiện triệu chứng huyết áp cao, ăn lê thường xuyên sẽ khắc phục tình trạng này. Do đó, mẹ bầu nên “làm bạn” với quả lê trong thời kỳ mang thai sẽ rất tốt. Bạn cũng cần lưu ý nên lựa chọn lê đảm bảo an toàn thực phẩm, không chứa hóa chất độc hại.
Ngoài các loại thực phẩm nêu trên, mẹ bầu thường xuyên bị táo bón nên uống nhiều nước mỗi ngày, ăn nhiều rau quả tươi khác sẽ giúp phòng chống táo bón hiệu quả. Bên cạnh đó cần tạo cho mình thói quen sinh hoạt và đại tiện tốt.
Táo Bón Khi Mang Thai: Mẹ Bầu Cần Làm Gì?
Táo bón là một trong những than phiền phổ biến của mẹ trong thai kỳ. Nó ảnh hưởng đến ít nhất một nửa số phụ nữ mang thai. Tình trạng sẽ trở nên trầm trọng hơn khi mẹ có tiền sử thường hay bị táo bón trước khi mang thai.
1. Nguyên nhân gây ra táo bón khi mang thai
Táo bón có thể bắt đầu sớm nhất là trong ba tháng đầu. Tình trạng này sẽ càng nặng dần hơn theo thời gian trong quá trình mang thai.
Đến ba tháng cuối thai kỳ, theo thống kê cho thấy tình trạng táo bón ảnh hưởng đến một nửa số phụ nữ mang thai.
Các nguyên nhân gây ra táo bón thông thường là do:
Không ăn đủ chất xơ – chẳng hạn như trái cây, rau và ngũ cốc.
Uống không đủ nước.
Không tập thể dục, hoặc ít vận động. Đặc biệt nếu mẹ có một công việc phải ngồi nhiều.
Khi bạn mang thai, sự gia tăng nội tiết tố progesterone làm cho quá trình tiêu hóa bị chậm lại. Do đó thức ăn đi chậm hơn trong đường ruột so với bình thường.
Vào những tháng cuối của thai kỳ, tử cung không ngừng to ra. Điều này làm gây áp lực lên phần ruột dưới. Ngoài ra, đại tràng cũng sẽ hấp thụ nhiều nước hơn trong thai kỳ. Điều đó làm cho phân cứng hơn, việc đi tiêu trở nên khó khăn hơn.
Thuốc sắt hoặc bổ sung vitamin cho mẹ bầu cũng có thể là nguyên nhân gây ra táo bón.
2. Làm gì để giảm táo bón khi mang thai?
Bước đầu tiên là mẹ hãy thử xem lại chế độ ăn của mình. Mẹ cần nên ăn thực phẩm giàu chất xơ mỗi ngày và uống nhiều nước. Đặc biệt là nước, sẽ giúp ngăn ngừa và giảm bớt táo bón. Mẹ hãy áp dụng các lời khuyên sau:
2.1 Ăn nhiều chất xơ
Ăn thực phẩm giàu chất xơ, bao gồm: trái cây tươi, rau sống và chín, đậu. Mẹ có thể sử dụng thêm các loại thực phẩm nguyên hạt, chẳng hạn như: bánh mì nguyên hạt, gạo lướt và bột yến mạch.
Hãy thử cắt một số quả mâm xôi, táo, chuối, quả sung và dâu tây cho món salad trái cây tươi mát. Hoặc xào trộn một ít ngô ngọt, cài mầm và cà rốt cho món ăn phụ thêm thú vị.
Một chế độ ăn nhiều chất xơ sẽ giúp ngăn ngừa táo bón. Ngoài ra những thực phẩm này còn cung cấp cho phụ nữ mang thai vitamin và chất chống oxy hóa.
2.2 Uống đủ nước
Uống nhiều nước tuy đơn giản nhưng lại mang hiệu quả cao. Mẹ nên uống đủ 8 ly nước cho mỗi ngày. Và uống một ly nước trước khi đi ngủ.
Điều này sẽ giúp giữ cho ruột mềm mại và di chuyển thức ăn trơn tru qua đường tiêu hóa.
2.3 Chia nhỏ bữa ăn
Mẹ nên chia bữa ăn ra nhỏ hơn, và cần nhai kỹ thức ăn.
Lượng thức ăn hàng ngày có thể chia nhỏ thành năm hoặc sáu bữa ăn để giúp giảm táo bón. Điều này giúp cho dạ dày tiêu hóa thức ăn mà không phải làm việc quá lâu. Đồng thời giúp vận chuyển thức ăn đến ruột một cách trơn tru hơn.
Nếu mẹ ăn những bữa ăn lớn có thể làm quá tải dạ dày. Điều này khiến cho hệ thống tiêu hóa khó xử lý làm nhuần nhuyễn thức ăn và ảnh hưởng đến quá trình hấp thu.
2.4 Tập thể dục nhiều hơn
Hoạt động thể chất thường xuyên có thể giúp mẹ giảm táo bón. Bởi vì khi tập thể dục sẽ kích thích ruột hoạt động tốt hơn.
Vì thế các chuyên gia khuyên rằng phụ nữ mang thai nên cố gắng tập thể dục ba lần một tuần trong 20 đến 30 phút mỗi lần.
Mẹ có nhiều lựa chọn cho phương pháp vận động của mình. Đi bộ, bơi lội, tập yoga trước sinh đều là những bài tập tuyệt vời cho thai kỳ.
2.5 Kiểm tra thuốc bổ sung
Việc mẹ bổ sung sắt có thể gây táo bón: Nếu mẹ thấy rằng việc uống sắt làm trở nên đi tiêu khó khăn hơn. Hãy thử uống sắt với nước ép hoa quả. Hoặc mẹ có thể hỏi ý kiến bác sĩ về việc giảm liều lượng sắt.
Một số thuốc kháng axit và bổ sung canxi cũng có thể gây táo bón, đặc biệt nếu mẹ sử dụng thường xuyên. Nếu mẹ có chứng ợ nóng cần dùng thuốc kháng axit mỗi ngày nhưng lại bị táo bón. Bạn nên nói điều này với bác sĩ để tìm các giải pháp khác.
3. Mẹ nên sử dụng thuốc nhuận tràng khi nào?
Nếu các biện pháp trên không giúp mẹ đi tiêu dễ dàng hơn, bác sĩ có thể cân nhắc kê một số thuốc nhuận tràng, thuốc làm mềm phân. Đặc biệt, nếu mẹ có sử dụng dầu cá trong lúc mang thai, hãy nên hỏi ý kiến bác sĩ. Bởi vì dầu gan cá có thể có thể cản trở sự hấp thụ của một số vitamin và chất dinh dưỡng.
4. Mức độ ảnh hưởng đến mẹ bầu
Mẹ có thể thấy rằng táo bón tuy là sự bất tiện khiến cho mẹ đau đớn khi đi tiêu. Nhưng nhìn chung nó không gây ảnh hưởng lớn. Tuy nhiên, nếu tình trạng này kéo dài, mẹ cần bàn luận điều này với bác sĩ. Táo bón trong trường hợp nặng sẽ gây ra những vấn đề sức khỏe khác, bao gồm:
Bệnh trĩ: Tình trạng này là do các tĩnh mạch ở hậu môn – trực tràng bị gĩãn ra hoặc bị sưng lên. Trĩ có thể gây đau, ngứa và khó chịu. Thậm chí thường xuyên có dấu hiệu chảy máu sau khi tiêu rặn.
Nứt hậu môn: Đây là tình trạng xung quanh hậu môn có vết rách. Nứt hậu môn có thể xảy ra khi sức rặn vượt quá mức cho phép. Thường biểu hiện đau đớn và chảy máu ở vùng hậu môn. Cơn đau thâm chí có thể kéo dài đến nhiều giờ.
Cả trĩ và vết nứt hậu môn đều có thể được điều trị bằng kem và thuốc mỡ. Vì thế, mẹ có thể hỏi bác sĩ loại kem, thuốc nào an toàn để sử dụng trong thai kỳ. Trường hợp mẹ bị rỉ ra chảy máu kéo dài, cần nên báo với bác sĩ để phòng ngừa thiếu máu khi mang thai.
Trên thực tế, các tĩnh mạch dãn ra trong bệnh trĩ sẽ co lại sau vài tuần sau sinh. Nếu mẹ vẫn bị trĩ một thời gian sau khi sinh, mẹ cần đến khám bác sĩ để điều trị phù hợp.
Trong khi đó, vết nứt hậu môn sẽ lành trong vài tuần. Tuy nhiên, mẹ cần tuân thủ những lời khuyên phòng ngừa và giảm tần suất táo nón để ngăn ngừa tình trạng nứt hậu môn tái phát.
Táo bón khi mang thai tuy bất tiện với mẹ nhưng mẹ đừng quá lo lắng. Thay đổi lối sống, tập thể dục, uống nhiều nước, và sử dụng thuốc nhuận trạng khi cần sẽ là những phương pháp hữu hiệu giúp mẹ giảm và phòng ngừa sự khó chịu này.
Bác sĩ Nguyễn Trung Nghĩa
Bà Bầu Bị Táo Bón Thì Nên Ăn Gì?
Bà bầu bị táo bón nên ăn: đu đủ chín, chuối chín, khoai lang, bơ, măng tây, cà rốt, rong biển, uống nhiều nước, hạn chế các loại thức ăn cay nóng, chiên xào.
Vì sao bà bầu hay bị táo bón?
Bà bầu bị táo bón nên ăn gì?
Đu đủ chín
Cà rốt
Cà rốt chứa nhiều beta carotin, vitamin B9, carotene và vitamin B1, vitamin B2, vitamin C, protein, chất béo, chất xơ thô, sắt, canxi, phốt pho, có tác dụng giúp điều hòa ruột, nhuận tràng và làm khoan khoái bụng. Khi mang thai nếu bị táo bón chỉ cần ăn cháo cà rốt 1 lần/ngày, ăn liên tục từ 3-5 ngày hoặc dùng nước ép cà rốt có tác dụng điều trị táo bón khá hiệu quả.
Quả sung
Quả sung chứa nhiều loại vitamin, fractoza và dextroza…là loại thực phẩm tuyệt vời cho những thai phụ mắc phải chứng táo bón trong thời kỳ mang thai. Đồng thời, quả sung được xem là loại thực phẩm có chứa nhiều chất xơ hơn bất cứ loại trái cây và rau xanh nào.
Bà bầu có thể trị táo bón bằng cách: Sắc 9g sung tươi 9g uống hàng ngày. Hoặc có thể ăn sung chín mỗi ngày 3 – 5 quả. Sung giúp nhuận tràng tốt hơn nếu các mẹ ăn sung cả vỏ. Khi chọn sung, hãy chọn quả sẫm màu, có mùi thơm. Sung là một trong những loại quả dễ thối nên chỉ nên trữ khoảng 1,2 ngày. Nếu không có sung tươi, các mẹ có thể thay thế bằng sung khô.
Khoai lang
Khoai lang chứa rất ít chất béo lại không có cholesterol. Vì thành phần có nhiều chất xơ nên cả củ và rau khoai lang đều có thể chế biến thành nhiều món ăn có tác dụng giúp nhuận tràng cho các bà bầu, phòng ngừa bệnh táo bón.
Ăn khoai lang ở mức độ vừa phải (100g/ngày) rất có lợi cho hệ tiêu hóa vì thành phần vitamin C và các acid amin giúp kích thích nhu động ruột, làm quá trình tiêu hóa thức ăn trở nên dễ dàng hơn. Nhưng các bà bầu cũng cần lưu ý; ăn quá nhiều khoai lang cũng có thể gây thừa cân béo phì hoặc đầy bụng khó tiêu do thừa đường.
Chuối
Chuối rất giàu chất xơ nên có tác dụng nhuận tràng, tránh táo bón mà mẹ bầu nên dung nạp hàng ngày. Mỗi ngày ăn 2 quả chuối khi bụng trống không hoặc ninh chín chuối (ninh cả vỏ), có tác dụng nhuận tràng lợi tiểu, giảm hiện tượng đi ngoài ra máu.
Rong biển
Thành phần Alga alkane mannitol có trong rong biển là loại đường có hàm lượng calo thấp, giúp nuôi dưỡng các vi khuẩn có lợi cho ruột, làm cho thức ăn tiêu hoá nhanh và sớm loại bỏ các các chất cặn bã lưu lại trong ruột. Nhờ đó, ruột trở nên sạch sẽ, tăng khả năng hấp thụ canxi. Cũng chính vì vậy mà rong biển trở thành thực phẩm giúp mẹ bầu ngừa táo bón và thúc đẩy sự bài tiết hữu hiệu.
Bí đỏ
Với vị ngọt tự nhiên và an toàn, bí đỏ (hay bí ngô) là một trong những thực phẩm hữu ích đối với phụ nữ mang thai. Nó là nguồn dồi dào các vitamin A, E, C và B6. Hơn nữa, bí đỏ rất giàu hàm lượng sắt và kẽm, giúp bổ sung lượng máu cho cơ thể, phòng ngừa bệnh thiếu máu hay gặp ở mẹ bầu. Ngoài ra, bí ngô còn dồi dào chất xơ, giúp mẹ bầu nhuận tràng, ngừa táo bón và trĩ – hai chứng bệnh mà nhiều thai phụ phải đối mặt.
Táo
Táo phong phú hàm lượng các khoáng chất hữu ích như kali, magie, sắt, phốt pho, mangan, lưu huỳnh và pectin. Ngoài ra, táo chứa chất xơ không hòa tan, chống táo bón và cả chất xơ hòa tan, có thể giúp giảm cholesterol.
Tuy nhiên, các mẹ cần cẩn thận chọn mua những loại táo không chứa chất bảo quản hoặc bị phun nhiều thuốc trừ sâu. Nếu có điều kiện, mẹ bầu nên ăn từ 1 – 2 quả táo mỗi ngày là tốt nhất.
Măng tây
Với lượng đường thấp, ít chất béo, nhiều chất xơ, măng tây cũng được coi là thực phẩm có tác dụng giảm cân. Ngoài ra, trong măng tây chứa nhiều nước và chất xơ rất tốt cho bà bầu bị bệnh táo bón.
tu khoa
Bạn đang xem bài viết Để Tránh Táo Bón Khi Mang Thai Bà Bầu Nên Ăn Gì? trên website Poca-ngoaihanganh.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!