Cập nhật thông tin chi tiết về Đau Bụng Lâm Râm Khi Mang Thai Tháng Thứ 8 Là Hiện Tượng Bình Thường mới nhất trên website Poca-ngoaihanganh.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Đau bụng lâm râm khi mang thai tháng thứ 8 và không phải là hiện tượng lạ lẫm đối với các mẹ bầu, ngay từ những tháng đầu mang thai hiện tượng nay đã dần xuất hiện tuy không thường xuyên như những tháng cuối.những tháng đầu đó chỉ là dấu hiệu này là do quá trình phôi thai làm tổ gây ra. Những ở những tháng cuối thì có rất nhiều nguyên nhân khác nhau bà cần lưu ý.
Đau bụng lâm râm khi mang thai tháng 8 có nhiều nguyên nhân
Nguyên nhân chủ yếu khiến các mẹ hay bị đau bụng lâm râm khi mang thai tháng thứ 8 đó chính là do sự phát triển và tăng kích thước nhanh chóng của thai nhi khiến tử cung giãn nỡ điều này làm cho dây chằng phải hoạt động hết sức để nâng đỡ bụng mẹ . Sự căng cơ này khiến mẹ bầu cảm thấy đau lâm râm hoặc đau ê mỏi ở vùng bụng dưới, đáy thắt lưng, hai bên hông chậu
Đau bụng lâm râm khi mang thai tháng thứ 8 là bình thường
Tùy theo kích thước của bé mà mẹ sẽ cảm thấy nhiều hay ít, diễn ra trong thời gian ngắn hay dài. Đau bụng lâm râm torng những tháng cuối là rất bình thường thai phụ không cần bận tâm và lo lắng nhiều, trừ những trường hợp đau nhiều, dữ dội, thường xuyên trong ngày và kèm theo những triệu chứng bất thường khác.Những trường hợp đau bụng khi mang thai tháng 8 cần lưu ý:
Đi tiểu thường xuyên nhiều lần, nhưng mỗi lần lượng nước tiểu rất ít, tiểu gắt, khi có những triệu chứng này rất có thể bạn đã bị nhiễm trùng đường tiết niệu.
Xuất hiện những cơn đau dữ dội, lien tục kèm theo xuất hiện màu đông, có thể đây là trường hợp xảy thay đến ngay bác sĩ để khám.
Đau bụng kèm theo sốt cao và co giật cũng là trường hợp rất nguy hiểm.
Cần khám bác sĩ khi có các dấu hiệu nguy hiểm
Cách giảm những cơn đau bụng lâm râm khi mang thai tháng thứ 8
Mang thai tháng thứ 8 bị đau bụng dưới
Uống nhiều nước trong ngày, theo các lời khuyên của bác sĩ thì mỗi ngày bà bầu nên uống ít nhất 2 lít nước. Không nên uống nhiều 1 lần mà nên uống nhiều lần mỗi lần một ượng ít.
Ăn uống nhiều rau xanh, hoa quả giúp tiêu hóa dễ dàng hơn tránh táo bón gây căng bụng giảm đau bụng lâm râm khi mang thai tháng thứ 8 cho các mẹ.
Nên hạn chế quan hệ tình dục trong những tháng cuối để tránh tác động đến thai nhi.
Đi bộ tập thể dục nhẹ mỗi ngày từ 15 đến 30 phút sẽ giúp cơ thể lưu thông máu tốt hơn, tốt cho giấc ngủ các mẹ bầu.
Tư thế nằm nghiêng bên trái là tư thế nằm đúng cho mẹ bầu nó khiến các tĩnh mạch bên phải không bị áp lực, máu sẽ tuần hoàn tốt hơn.
Thường xuyên thay đổi tư thế, không đứng ngồi nằm ở một tư thế quá lâu nhưng phải chú ý khi thay đổi tư thế phải nhẹ nhàng tránh đột ngột gây áp lưc lên bụng. khi nằm chuyển sang ngồi cần chậm rãi nghiêng người dùng tay lam điểm tựa là ngồi dậy từ từ.
Mẹ bầu cần biết những cách giảm đau bụng
Đau bụng lâm râm khi mang thai tháng thứ 8 là vấn đề các mẹ phải gặp torng thai kỳ. hiện tượng này là rất bình thường xuất phát từ những thay đổi của cơ thể mẹ để thích nghi với sự phát triển của thai nhi. Khi bị đau bụng không nên quá lo lắng, chú ý sinh hoạt, ăn uống, nghỉ ngơi hợp lỳ sẽ hạn chế tình trạng này rất nhiều. Nhưng cũng cần lưu ý những trường hợp nguy hiểm để đến gặp bắc sĩ kịp thời khi mắc phải.
Mang thai tháng thứ 8 và những tháng cuối bà bầu gặp phải rất nhiều vấn đề vì thế nên tìm hiểu nhiều thông tin kiến thức và những vấn đề đó, phòng tránh các trường hợp nguy hiểm và chăm sóc cho bé yêu của bạn tốt hơn. Những kiến thức cần thiết khi mang thai tháng thứ 8 có tại: http://mangthaiantoan.com/mang-thai/mang-thai-thang-thu-8
Chia sẻ:
# 1【Đau Bụng Lâm Râm Tháng Thứ 8 Thai Kỳ】Có Phải Là Sắp Sinh?
17/05/2018 10.758 lượt xem
Đau bụng lâm râm có phải là sắp sinh?
Hiện tượng đau bụng lâm râm ở tháng cuối của thai kỳ là hoàn toàn vô hại, mẹ bầu không cần quá lo lắng, có thể là dấu hiệu sắp sinh thông thường. Cơn đau có thể diễn ra rõ ràng, từng đợt hoặc âm ỉ, có thể ở thượng vị hoặc hạ vị. Trong trường hợp cơn đau bụng râm ran kéo thêm tình trạng máu báo thì đó là một tín hiệu tốt cho em bé sắp chào đời. Nhưng nếu sản phụ cảm giác cơn đau dữ dội, liên tục thì đây có thể là dấu hiệu nguy hiểm, cần tới các cơ sở ý tế để thăm khám, điều trị kịp thời.
Nguyên nhân gây đau bụng lâm râm
Các cơ và dây chằng bị chèn ép gây đau bụng lâm râm
Đến tháng cuối của thai kỳ bụng mẹ đã rất lớn, tử cung lớn dần lên từng ngày nên gây chèn ép tới các bộ phận khác trong cơ thể. Do đó, các cơ và dây chằng bị kéo căng khiến mẹ bầu cảm thấy đau bụng râm ran. Không những vậy, áp lực của tử cung cũng sẽ gây ra khó khăn trong việc di chuyển nên mẹ cần chú ý vận động nhẹ nhàng, nghỉ ngơi điều độ đến ngày sinh bé.
Sự xuất hiện của các cơn gò tử cung
Vào những tuần cuối của thai kỳ, hầu hết thai phụ đều cảm nhận được những cơn gò của tử cung, gây ra cảm giác nhầm tưởng đó là chuyển dạ. Các mẹ cần chú ý, chuyển dạ giả sẽ đi kèm các yếu tố sau:
Có thể mạnh hoặc nhẹ, thường xuất hiện phía trước bụng hoặc xương chậu
Xuất hiện bất thình lình rồi biến mất, không tăng lên cũng không mạnh lên theo thời gian.
Nếu thay đổi tư thế, có thể giảm cơn đau trong chuyển dạ thật luôn đau bất kể vị trí nào.
Đau bụng lâm râm ở tuần thai 36 – 37 cũng là dấu hiệu của chuyển dạ giả.
Đau bụng lâm râm do mẹ vận động mạnh
Theo các chuyên gia y khoa, vận động mạnh có thể gây đau bụng lâm râm. Các hoạt động được xem là vận động mạnh gồm leo cầu thang, khuân vác đồ nặng, đi lại nhiều… Do đó, các mẹ cần chú ý đi lại nhẹ nhàng. Nếu đau bụng lâm râm diễn ra thường xuyên thì nên đến khám bác sĩ sản khoa.
Nhiễm trùng đường tiết niệu
Một số dấu hiệu đi kèm với đau bụng râm ran như đi tiểu đau buốt, đi tiểu nhiều nhưng mỗi lần ra ít, nước tiểu có mùi khó chịu… thì rất có thể mẹ bầu đang gặp vấn đề nhiễm trùng đường tiết niệu. Lúc này, mẹ hãy tới kiểm tra, thăm khám tại cơ sở y tế để đánh giá chính xác tình trạng sức khỏe của bản thân.
Các dấu hiệu chuyển dạ sắp sinh khác ngoài đau bụng lâm râm
Cơ thể mệt mỏi, đi lại nặng nề và khó khăn
Hiện tượng này xuất hiện ở 2 – 3 tuần cuối của thai kỳ, lúc này thai nhi đã đạt trọng lượng cao nhất, gây ra chèn ép lên ổ bụng và xương chậu của mẹ. Cơ thể người mẹ cảm thấy mệt mỏi, có triệu chứng đau lưng, đau hông, dáng đi khệ nệ, dạng chân hai bên. Đó chưa hẳn là dấu hiệu chuyển dạ nhưng là tín hiệu để cảnh báo, cơ thể mẹ bầu đã quá sức để nâng đỡ thai nhi, rất có thể ngày sinh sắp đến
Chân phù
Nguyên nhân gây nên hiện tượng “chân phù” là do trọng lượng của thai nhi tạo áp lực lên ổ bụng, gây ra chèn ép các tĩnh mạch ở xương chậu, khiến máu khó về tim nên hoạt động bơm máu về chân giảm đáng kể. Dấu hiệu này cũng cho thấy thai phụ sắp đến ngày sinh, khiến mẹ bầu khó chịu khi di chuyển.
Bụng bầu tụt thấp
Những tháng thai kỳ đầu, bụng thường cao, luôn tay vào khoảng giữa ngực và bụng thấy có sự liên kết chặt chẽ. Tuy nhiên, 1 tháng sắp sinh, bụng bầu sẽ tụt thấp dần và một tuần trước khi sinh thì sẽ tụt thấp nhất. Điều này chứng tỏ thai nhi đã quay đầu, di chuyển xuống khung xương chậu, sẵn sàng để gặp mẹ. Vị trí này cũng sẽ tạo điều kiện cho mẹ sinh thường dễ dàng, an toàn và cả hai mẹ con sẽ khỏe mạnh hơn.
Dịch âm đạo tiết ra rất nhiều
Hormone nội tiết trong quá trình chuyển dạ tăng đột ngột, khiến mẹ bầu thấy xuất hiện nhiều dịch nhầy đặc, có màu trắng đục, nhầy dính như lòng trắng trứng gà. Giai đoạn này mẹ bầu nên vệ sinh thường xuyên, sạch sẽ để tránh bị nhiễm phụ khoa.
Đi tiểu rất nhiều
Khoảng cách giữa các lần đi tiểu tiện, đại tiện trong tháng cuối diễn ra gần nhau, cách nhau chỉ 15 phút – 10 phút – 5 phút. Bởi lẽ, lúc này thai nhi đã ổn định ngôi, đầu chạm xương chậu nên gây áp lực lên trực tràng, khiến chị em có cảm giác buồn vệ sinh nhiều hơn. Trong trường hợp này, dù buồn thật hay giả thì các chị em cũng không nên nhịn để tránh hiện tượng ứ đọng nước tiểu, chèn ép lối sinh của thai.
Đau bụng dưới
Sau khi đi vệ sinh liên tục, mẹ bầu sẽ cảm thấy đau bụng nhiều hơn, từ râm ran cho tới tăng dần. Điều này cho thấy thai nhi đã thúc mạnh xuống xương chậu, quá trình chuyển dạ sẽ diễn ra sớm, có thể mất từ 12h – 24 giờ.
Ra máu cá
Các dấu hiệu chuyển dạ sẽ xuất hiện liên tục hoặc đồng thời xảy ra. Sau khi cơn đau bụng râm ran, mẹ sẽ ra dịch nhầy âm đạu nhiều, có thể lẫn máu. Dấu hiệu này chứng tỏ nút nhầy cổ tử cung đã bong do cơn đau bụng co bóp tử cung đã bắt đầu. Lúc này mẹ nên đóng băng vệ sinh dành cho sản phụ để theo dõi lượng máu cá hoặc đề phòng vỡ ối.
Vỡ ối
Mẹ bầu có thể vỡ ối từ từ hoặc ào ra 1 cách bất ngờ. Nước ối thường không màu, không mùi nhưng khi chuyển dạ sẽ có mùi nặng, màu đậm hơn. Dấu hiệu này sẽ cho thấy thời điểm bạn sinh nở chỉ còn vài tiếng đồng hồ.
Xóa cổ tử cung hoàn toàn
Hiện tượng này thường khó phát hiện, chỉ khi nào thăm khám thai kỳ thì bác sĩ mới có thể kết luận chính xác được. Thông thường cổ tử cung của phụ nữ dài từ 3 – 5 cm nhưng khi tới ngày sinh, cổ tử cung có thể sẽ biến mất để chuẩn bị sẵn sàng cho việc sinh nở.
Xóa 0% có nghĩa là cổ tử cung chưa có sự thay đổi
Xóa 50% có nghĩa là cổ tử cung còn dày bằng 1 nửa so với bình thường
Xóa 100% có nghĩa là xóa hoàn toàn, cổ tử cung đã mỏng hết mức, quá trình chuyển dạ sẽ nhanh chóng được diễn ra.
Cơn co thắt tử cung bắt đầu, có tính quy luật
Vùng thắt lưng đau mỏi có thể kéo dài 5 phút/lần, cứ 30 phút lại lặp lại và tăng dần lên chính là cơn đau đẻ thật sự. Cơn đau này khác với cơn chuyển dạ giả, không hề dừng hoặc biến mất khi chị em nghỉ ngơi hay thay đổi tư thế.
Thời gian chuyển dạ và các giai đoạn chuyển dạ
Thời gian chuyển dạ ở thai phụ có con so lâu hơn con rạ
Con so có thời gian chuyển dạ thông thường từ 16h đến 24h
Con dạ có thời gian chuyển dạ thông thường từ 9h đến 12h
“Chuyển dạ kéo dài” nếu thời gian chuyển dạ kéo dài trên 24h
Các giai đoạn chuyển dạ
Giai đoạn I: Xóa mở cổ tử cung, chia làm 2 giai đoạn
Giai đoạn Ia (tiềm thời) tính từ khi thời gian chuyển dạ tới khi cổ tử cung 4h, thường kéo dài từ 8 giờ tới 10 giờ đồng hồ.
Giai đoạn Ib (hoạt động) tính từ thời gian cổ tử cung mở trên 4cm tới hết 10cm, thường kéo dài tới 7 giờ đồng hồ.
Giai đoạn II: Sổ thai, tính từ khi cổ tử cung mở hết đến khi sổ thai, cho phép tối đa là 1 giờ
Giai đoạn này được tính từ cổ tử cung đã mở hết đến khi thai nhi được chào đời, được tính bằng áp suất trong buồng tử cung khi xuất hiện các cơn gò cùng động tác rặn sinh có hiệu quả của sản phụ.
Giai đoạn III: Sổ rau, tính từ khi thai sổ đến khi rau sổ ra ngoài, cho phép tối đa là 1 giờ
Sau khi sổ thai nhi hoàn toàn, tử cung sẽ co nhỏ làm nhau chùn lại và bắt đầu bong tróc, sổ hoàn toàn ra ngoài. Dưới áp lực của cơn gò tử cung, bánh nhau cũng sẽ được tống xuống âm đạo, sổ nốt ra bên ngoài, khiến bụng mẹ nhũn lại.Video đề xuất
Đau Bụng Khi Mang Thai Tháng Thứ 5
Khi đến tháng thứ 5 thai kỳ hầu như đã bám chắc vào tử cung, tim thai và trí não cũng đang dần phát triển. Lúc này mẹ bầu sẽ giảm bớt phần nào hoặc chấm dứt những cơn ốm nghén, việc ăn uống trở nên đơn giản hơn. Đặc biệt những hiện tượng như động thai, dọa sảy, bong màng nhau nuôi… sẽ ít có nguy cơ xảy ra.
Cùng theo thống kê, chỉ có khoảng 1% phụ nữ bị sảy thai muộn (sau 3 tháng mang thai). Do đó mẹ bầu có thể đi lại vận động bình thường.
Nhưng cũng chính vì vậy mà khi bị đau bụng lâm râm khi mang thai tháng thứ 5 mẹ bầu cần đến siêu âm xét nghiệm ngay. Bởi dù chỉ là những dấu hiệu nho nhỏ nhưng cũng có thể là hiểm họa không lường đe dọa đến sức khỏe của mẹ cũng như sự phát triển của bé.
Những cơn đau sẽ thường xuất phát từ dưới bên phải. Triệu chứng đau lâm râm. Sau đó sẽ ngày một rõ rệt. Nặng nhất sẽ dẫn đến chảy máu ở vùng kín. Ban đầu là giọt máu hồng nhạt lâu dần có thể nhiều hơn, xuất hiện cục máu đông, máu màu nâu sẫm.
Cũng có nhiều trường hợp mẹ bị đau lâm râm nhưng không ra máu, 2 – 3 ngày từ khỏi nên thường không chú ý lắm. Sau đó cơn đau lại đột ngột xuất hiện một cách dữ dội hơn gấp nhiều lần và biến mất nhanh chóng thì nguy cơ mẹ bầu bị sảy thai cao đến 70 – 75%.
Rất có thể nhau thai bị bóc tách khỏi nội mạc thành tử cung và bị đẩy ra ngoài tử cung nên mẹ sẽ chuyển từ đau bụng dưới bên phải sang đau dữ dội sau đó thì biến mất vì thai nhi đã bị đẩy ra ngoài.
Nguyên nhân dẫn đến đau bụng ở tháng thứ 5 khi mang thai cũng có thể là do mẹ bầu bị viêm ruột thừa.
Hiện tượng đau bụng bên phải sẽ kèm theo các triệu chứng sốt cao (thường từ 38 độ C trở lên, sốt liên tục), mạch đập nhanh, lưỡi bẩn, môi khô, cơ thể mệt mỏi, thiếu nước…
Tuy nhiên theo nghiên cứu của các bác sĩ chuyên khoa thì tỉ lệ bị viêm ruột thừa khi mang thai là khá thấp nên mẹ bầu không cần phải quá lo lắng. Biện pháp tốt nhất là nên đến gặp bác sĩ để siêu âm và có những chẩn đoán chính xác để kịp thời có phác đồ điều trị dứt điểm.
Nguy cơ nhiễm trùng đường tiểu ở mẹ bầu:
Nhiễm trùng đường tiểu tuy không quá nguy hiểm nhưng mẹ cũng không được chủ quan đặc biệt là ở tháng thứ 5 của thai kỳ. Cơn đau bụng dưới sẽ kèm theo cảm giác căng tức lồng ngực, khó thở, buồn nôn, sốt cao, đi tiểu có cảm giác bỏng rát…
Nguyên nhân khiến đau bụng khi mang thai tháng thứ 5
Đau bụng khi mang thai ở tháng thứ 5 có nhiều nguyên nhân. Trong đó đáng lo ngại và có khả năng ảnh hưởng mạnh nhất xuất phát từ các nguyên nhân sau:
Do hiện tượng táo bón thai kỳ:
Táo bón trong khi mang thai cũng là một trong những nguyên nhân làm xuất hiện cơ đau ở bụng dưới bên phải. Nguyên nhân là do thai nhi phát triển, tử cung căng tròn chèn ép đường ruột khiến ruột bị giảm chức năng chuyển hóa làm cho mẹ bầu thường xuyên bị táo bón hơn.
Đã từng sinh mổ, khoảng cách sinh quá ngắn:
Những bệnh như rối loạn tiêu hóa, viêm đại tràng, bệnh phụ khoa, viêm tắc ruột thừa, viêm tụy… cũng là nguyên nhân dẫn đến cảm giác đau bụng của mẹ bầu ở tháng thứ 5 khi mang thai.
Trong tất cả các nguyên nhân thì có lẽ bong nhau thai là hiện tượng nguy hiểm nhất đối với cả mẹ và bé. Mặc dù hiện tượng này sẽ thường xuất hiện ở 3 tháng đầu nhưng không có nghĩa 3 tháng giữa là hết hoàn toàn.
Trong quá trình mẹ vận đồng mạnh, mang vác đồ nặng… sẽ làm nhau thai bị bong tách khỏi lớp nội mạc thành tử cung. Lúc này mẹ thường bị xuất huyết âm đạo, mức độ tăng dần khi không được phát hiện kịp thời. Và nguy cơ sảy thai hoặc sinh non là không tránh khỏi
Đau bụng bên phải khi mang thai tháng thứ 5, biện pháp khắc phục hiệu quả nhất
Dù đau bụng do bất cứ nguyên nhân nào thì ngay khi có triệu chứng, việc đầu tiên mẹ bầu cần làm là đến gặp bác sĩ để siêu âm, khám và kịp thời điều trị để tránh trường hợp xấu xảy ra.
Trong suốt quá trình mang thai, các chị em luôn luôn phải có tâm lý thoải mái. Cần có sự sẻ chia giữa vợ và chồng để giảm bớt những lo âu căng thẳng. Bởi nếu tình trạng này kéo dài sẽ ảnh hưởng nghiêm trọng đến tâm lý của trẻ, đồng thời con có thể bị dị tật khi sinh.
Áp dụng chế độ ăn uống hợp lý
Ngoài ra mẹ cũng cần vệ sinh vùng kín cẩn thận tránh nguy cơ viêm nhiễm hay mắc một số bệnh phụ khoa. Bởi đây cũng là một nguyên nhân dẫn đến đau bụng ở tháng thứ 5 khi mang thai.
Ngoài ra mẹ cũng có thể áp dụng một số mẹo nho nhỏ để trị tức thời cơn đau:
Khi đau bên phải, mẹ nên nằm nghiêng sang bên trái, chân gác cao lên.
Dùng túi sưởi ấm để chườm lên phần bụng bị đau, massage bụng nhẹ nhàng
Thư giãn tinh thần bằng cách nghe nhạc, đọc báo
Tắm với nước ấm để thả lỏng cơ thể
Nhờ chồng hoặc người thân massage nhẹ nhàng vùng thắt lưng để quên đi cảm giác đau bụng.
Sử dụng bài thuốc từ củ gai để điều trị bong nhau thai ở tháng thứ 5
Bong nhau thai là nguyên nhân nguy hiểm nhất, tỷ lệ tử vong thai nhi lên đến 30 – 60 %, do đó cần có phác đồ điều trị hiệu quả từ bác sĩ. Tuy nhiên trong thời kỳ mang thai thường chúng ta phải hạn chế tối đa việc dùng thuốc tây để không ảnh hưởng đến trẻ. Do đó các chuyên gia tại nhà thuốc An Bình khuyên mẹ bầu nên dùng củ gai tươi chữa đau bụng ở tháng thứ 5 khi mang thai.
có chứa hàm lượng acid chlorogenic, acid caffeic, acid quinic, rhoifolin 0,7%, apigenin, acid protocatechic giúp nội mạc thành tử cung dày hơn, thai nhi bám chắc hơn, phát triển khỏe mạnh hơn.
Đồng thời củ gai có khả năng cầm máu rất tốt nên khi xuất hiện máu ở âm đạo thì cũng nên sử dụng.
Tuy nhiên để tránh tình trạng bong nhau khi thai nhi đã phát triển đến tháng thứ 5 thì lời khuyên tốt nhất cho các mẹ là nên sử dụng nước từ củ gai tươi ngay khi có thai và trong suốt quá trình mang thai vừa để tránh các trường hợp không mong muốn, vừa giúp thai nhi phát triển ổn định, khỏe mạnh, thông minh.
Đau bụng khi mang thai tháng thứ 5 là một trong những nguyên nhân dẫn đến sảy thai, sinh non ở mẹ bầu. Biết được nguyên nhân và biện pháp khắc phục kịp thời sẽ giúp mẹ tích lũy được những kiến thức tốt nhất trong suốt thời kỳ mang thai. Để được tư vấn hỗ trợ phương pháp điều trị tốt nhất từ củ gai tươi, các mẹ hãy gọi cho nhà thuốc An Bình theo hotline: .
Thai 39 Tuần Ra Dịch Nhầy Màu Trắng, Đau Bụng Lâm Râm Là Sắp Sinh
Thai 39 tuần đau bụng lâm râm là sắp sinh?
Chị em lưu ý dấu hiệu ra dịch trắng vùng sinh dục nhiều có thể là dấu hiệu sắp đến thời điểm sinh nên chị em cần đến viện khám ngay. Ngoài ra, còn có các dấu hiệu chuyển dạ sắp sinh, chị em lưu ý như sau:
– Vỡ nước ối
Khi túi ối bị vỡ, chị em có thể cảm nhận được tiếng “bục” của túi ối và dòng nước ối tràn ra từ vùng kín, có lúc chảy nhiều như bị bục nước thậm chí liên tục, xuống cả chân.
Nước ối có màu gì ? Nước ối có thể có màu trắng trong, hồng, nâu hoặc xanh. Chị em lưu ý nếu chất lỏng có màu vàng và có mùi của nước tiểu thì có thể thai phụ đang bị són tiểu. Nếu ra ít có thể là trường hợp bị rỉ ối, thường gặp ở thời gian cuối thai kỳ.
– Thai nhi tụt xuống thấp
Đối với các mẹ bầu lần đầu mang thai thì có thể cảm thấy sự sa bụng một vài tuần trước khi quá trình chuyển dạ bắt đầu do bé đang tụt xuống thấp hơn vào xương chậu của mẹ. Mẹ có thể cảm thấy áp lực nặng nề ở vùng xương chậu trong khi lồng ngực nhẹ nhàng hơn và bạn thấy dễ thở hơn.
– Xuất hiện các cơn gò khiến chị em đau bụng
Trước ngày sinh vài tuần, chị em sẽ thấy xuất hiện những cơn gò theo kiểu đau bụng kinh với mức độ nhẹ rồi nặng dần. Tần suất của các cơn gò có thể 20-30 phút/cơn, đôi khi là 5-10 phút mới xuất hiện rồi dừng lại. Cơn đau chuyển dạ chỉ thực sự bắt đầu khi chị em thấy đau bụng quặn dữ dội, rồi đau lan xuống 2 chân, đau sang vùng lưng và lại lên bụng. Những cơn đau đến dồn dập, càng lúc càng mạnh, kéo dài.
– Nút nhầy cổ tử cung bị thải ra ngoài
Nút nhầy cổ tử cung là một khối nhỏ chất nhầy đặc chặn đường dẫn từ cổ tử cung đến tử cung của bạn. Nút chặn này có thể thoát ra một lúc thành một mảng, hoặc tiết ra theo dạng dịch âm đạo trong nhiều ngày. Nút nhầy cổ tử cung này có thể có lẫn máu (có thể màu hồng, nâu hay đỏ).
Khi nào cần chị em cần đi bệnh viện?
Việc khởi phát chuyển dạ và hạ sinh em bé không phải xuất hiện cùng một lúc vì vậy mẹ bầu nên bình tĩnh để thu xếp đồ dùng, thông báo cho người thân và di chuyển đến bệnh viện một cách an toàn. Tuy nhiên, chị em lưu ý nếu có những dấu hiệu đặc biệt sau thì cần vào viện ngay, càng sớm càng tốt:
Thấy vỡ ối hoặc ra máu tươi.
Các cơn đau xuất hiện cách nhau dưới 5 phút. Để biết được điều này, khi các cơn đau bắt đầu bạn cần nên đo thời gian từ lúc bắt đầu cơn gò này đến lúc bắt đầu cơn gò tiếp theo.
Cách kích thích chuyển dạ tự nhiên
Nếu chị em muốn cố gắng để chuyển dạ tự nhiên, thì có thể thử vài cách sau đây:
Mẹ bầu có thể ăn một bữa món Thái với cà ri thật cay, hoặc cố gắng uống một ít dầu hải ly (dầu thầu dầu). Cả hai cách này đều nhằm làm cho ruột co thắt.
Việc sinh hoạt vợ chồng cũng được cho là có ích, vì trong tinh dịch nam có chứa chất prostaglandin (hỗn hợp chất béo), có hoạt động tương tự như các kích thích tố nhân tạo có trong gel được sử dụng để giục sinh.
Thử kích thích đầu vú nếu mẹ bầu có thể chịu đựng được, một số mẹ bầu cảm thấy cách này rất hữu ích để giúp tử cung bắt đầu co thắt.
Nếu có đủ sức thì mẹ bầu nên đi bộ nhiều một chút, việc đi bộ sẽ giúp tăng áp lực từ đầu em bé lên cổ tử cung, vì vậy sẽ giúp cổ tử cung dần mỏng đi và dễ giãn nở.
Các mẹ bầu lưu ý không nên làm việc nặng trong tuần này, những việc nhà như sơn nhà, xây tường đá, hoặc bắt đầu sửa nhà thì tốt nhất nên chờ vào lúc khác.
Có thể bạn đang quan tâm:
Bạn đang xem bài viết Đau Bụng Lâm Râm Khi Mang Thai Tháng Thứ 8 Là Hiện Tượng Bình Thường trên website Poca-ngoaihanganh.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!