Cập nhật thông tin chi tiết về Có Nên Cho Bé Uống Sữa Công Thức Hay Không? mới nhất trên website Poca-ngoaihanganh.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Sữa mẹ là nguồn dinh dưỡng đủ đầy, quý giá cho trẻ nhỏ. Thế nhưng vì điều kiện đặc biệt mẹ không thể cho bé bú thì có nên cho bé uống sữa công thức hay không ?
Sữa mẹ là thức ăn tốt nhất cho trẻ. Tuy nhiên, trong một số trường hợp, mẹ vì lý do gì đó mà không thể cho con bú sữa mẹ, như bị bệnh đang điều trị thuốc mà thuốc này có thể ảnh hưởng đến trẻ, hoặc trẻ bị bệnh buộc phải tách ra khỏi mẹ mà lúc đó mẹ chưa thể cho trẻ bú, thì trẻ cần được uống sữa mẹ khác hoặc sữa công thức theo chỉ định của bác sĩ và điều kiện của gia đình.
Sữa công thức là sữa lấy từ loài vật khác, đa số là từ bò, dê và đậu nành. Các thành phần trong sữa công thức đều được các nhà nghiên cứu cố gắng làm để gần giống với sữa mẹ. Do đó, sữa công thức không gây hại đối với trẻ. Chỉ có một vài protein trong sữa công thức khác với protein trong sữa mẹ vì là loại khác nhau nên đạm khác nhau. Nhưng đa phần các trường hợp sữa công thức không gây ra tổn thương đường ruột cho trẻ.
Trong một số trường hợp đặc biệt trẻ có cơ địa dị ứng với protein trong sữa công thức, đường ruột của trẻ sẽ phản ứng lại khi được tiếp xúc với sữa công thức. Điều này là do hệ miễn dịch của trẻ nhận nhầm protein là tác nhân gây hại như là siêu vi hay vi khuẩn, do đó đường ruột sẽ chống lại sự xâm nhập này gây nên phản ứng viêm. Nó giống như phản ứng viêm do lây nhiễm siêu vi nhưng nhẹ hơn, không gây sốt, trẻ có bị tiêu chảy và đôi khi đi phân có máu. Người ta còn gọi là tình trạng dị ứng đạm sữa công thức.
Tuy nhiên, những trường hợp này đều là dị ứng muộn, nghĩa là nó xảy ra sau khi trẻ tiếp xúc với sữa công thức được một thời gian: có khi vài ngày, vài tuần, hoặc một, hai tháng sau mới có biểu hiện dị ứng. Dị ứng đạm sữa công thức không nghiêm trọng, thông thường qua 1 hay 3 tuổi trẻ sẽ quen dần và không còn biểu hiện dị ứng nữa. Do đó, đây chỉ là một phản ứng viêm chứ không phải tình trạng bị tổn thương niêm mạc ruột, nhung mao ruột hay gây ra “hở ruột” ở trẻ. Và không phải trẻ nào uống sữa công thức cũng bị dị ứng.
Tất nhiên, sữa công thức sẽ gây hại cho trẻ trong một số trường hợp đặc biệt trẻ bị dị ứng nặng (hay còn gọi là sốc phản vệ). Biểu hiện của tình trạng này là trẻ vừa uống sữa công thức vào trong một vài phút hay giờ đầu tiên là lập tức bị tím, khó thở, nôn ói… Và những trẻ này phải được bú sữa mẹ và không được tiếp xúc với sữa bò dưới bất cứ hình thức nào.
Những nghiên cứu cho thấy rằng trẻ bú mẹ sẽ giảm nguy cơ mắc bệnh nhiễm trùng tiêu hóa hay hô hấp hay các bệnh dị ứng so với bé bú sữa công thức. Mặt khác, sữa mẹ cũng dễ tiêu hóa hơn và dễ tống xuất từ dạ dày xuống ruột non hơn (tức dễ tiêu hơn) sữa công thức. Thành phần các chất trong sữa mẹ cũng phù hợp với đường ruột của bé hơn sữa công thức, ví dụ tỷ lệ canxi/phospho trong sữa mẹ phù hợp với sự hấp thụ qua ruột của bé hơn sữa bò, nhưng tỷ lệ giữa sắt và canxi của sữa mẹ lại giúp bé dễ hấp thụ sắt hơn so với sữa bò (do đó bé bú mẹ ít có nguy cơ bị thiếu sắt hơn bé bú sữa công thức).
Sữa công thức không xấu, nhưng nếu có thể mẹ hãy cho bé bú sữa mẹ hoàn toàn trong 6 tháng đầu đời và duy trì tối thiểu 2 năm, theo khuyến cáo của y tế. Để làm được điều đó rất khó. Bởi sau 6 tháng mẹ phải đi làm, hay đi xa nên không thể cho bé bú mẹ trực tiếp được nữa.
Biện pháp là mẹ có thể dùng để hút sữa, kích sữa, trữ sữa cho con, giúp con được bú sữa mẹ duy trì đến năm 2 tuổi.
Có Nên Cho Mèo Uống Sữa Hay Không?
Ѕau khi đánh chén một bát sữa tươi, con mèo dễ thương củɑ bạn có thể tiêu tốn vài giờ tiếp theo cho việc tiêu chảу, đầy hơi và các phản ứng phụ khó chịu khác.
Sau khi uống một chén sữa tươi, mèo có thể tiêu tốn vài giờ tiếp theo cho việc tiêu chảy, đầy hơi…
Mèo, giống như hầu hết các động vật có vú trưởng thành (Ƅao gồm cả người) không dung nạp lactose. Ϲó nghĩa là chúng thiếu enzim cần thiết để ρhá vỡ đường lactose (hoặc các chất đường có trong sữɑ). Một bát sữa không có khả năng gâу tử vong nhưng nó có thể mang đến rắc rối cho con mèo và cả chủ củɑ nó nữa (bạn hãy tưởng tượng đến cảnh dọn “hậu quả” sɑu khi mèo uống sữa).
Nếu trước đâу bạn thường cho mèo uống sữa, giờ đâу hãy cân nhắc thật kỹ điều này. Vì sữa có ít giá trị dinh dưỡng cho mèo nên không thể thay thế thức ăn cho chúng. Ƭrên thị trường có sẵn rất nhiều loại thực ρhẩm dành riêng cho mèo. Nghĩa là bạn ρhải đảm bảo rằng sữa và những thức ăn khác (có Ƅản chất tương tự sữa) chỉ chiếm 10 đến 15% khẩu ρhần ăn của mèo.
Để ngăn ngừɑ chứng béo phì ở mèo, hãy xem xét hạn chế sữɑ không quá 20 đến 30 calo mỗi ngày. Vì một tách sữɑ không béo cân bằng với 83 calo, hãу cho chú mèo của bạn không nhiều hơn một vài thìɑ để tránh những vấn đề tiềm ẩn về trọng lượng. Ɓạn hãy xem xét sữa không chứa lactose hoặc sữa dê để giảm các vấn đề về tiêu hóɑ.
Uống sữa thường xuyên sẽ gây tiêu chảy cho mèo con.
Ƭhế còn mèo con thì sao? Chúng chắc chắn ρhải cần sữa phải không? Mèo con có khả năng hấρ thu lactose nhưng chắc chắn chúng không kham nổi lượng lactose có trong sữa bò vì nó cao gấp 3 lần so với sữa mèo mẹ.
mà còn làm cho chúng chết dần dần nếu như chế độ ăn uống không được Ƅổ sung các chất khác đúng cách. Nếu Ƅạn đang cố gắng nuôi mèo con mà không có mẹ, hãу chọn những loại sữa tại các cửa hàng thú cưng. “Ѕữa” này được chế tạo đặc biệt để cung cấρ đúng tỷ lệ casein và các chất khác đáρ ứng nhu cầu dinh dưỡng cho mèo mà không gâу hại cho đường tiêu hóa của chúng.
Nên Cho Bé Uống Sữa Tươi Hay Sữa Bột?
Sữa tươi là sữa được lấy trực tiếp từ nguồn bò sữa, không qua bất kỳ công đoạn bổ sung thêm các vị chất dinh dưỡng nào, ngoài công đoạn tiệt trùng hoặc thanh trùng.
Sữa hoàn toàn không có chất bảo quản, nhờ các công đoạn diệt khẩn nên vẫn có thể bảo quản được trong một thời gian nhất định, theo khuyến cáo của nhà sản xuất. Trên thị trường, sữa tươi thường được đóng gói trong các hộp giấy, tiện cất giữ và vận chuyển.
Hơn thế, giá thành sản phẩm sữa tươi cũng giảm hơn Nhiều mẹ vẫn có suy nghĩ sai lầm là sữa tươi chỉ uống giải khát chứ không mang lại giá trị dinh dưỡng gì. Thực tế, sữa tươi là sữa tự nhiên, tuy không có bổ sung thêm vi chất nhưng vẫn đáp ứng đầy đủ nhu cầu dinh dưỡng cơ bản nhất của sữa (cung cấp các chất dinh dưỡng và khoáng chất với một tỷ lệ hợp lý).
Hơn nữa sữa tươi tự nhiên hơn và cũng thuận tiện hơn khi mang theo trong các chuyến đi chơi, hay khi bé đi học. Còn sữa bột là sữa tươi cô đặc lại, có thể bổ sung thêm một số chất theo nhu cầu sử dụng. Ở sữa bột, các nhà sản xuất thường bổ sung thêm một số vitamin và khoáng chất để tăng giá trị dinh dưỡng cho sữa.
Tuy nhiên, các vitamin và khoáng chất này có cần hay không còn tùy thuộc vào chế độ ăn của bé. Nếu bé có chế độ dinh dưỡng tốt, đủ chất và đa dạng các loại thực phẩm thì có thể dùng sữa tươi hoàn toàn.
Đa phần trẻ nhỏ còn kén một số loại thực phẩm nhất định (ví dụ như cá thịt chưa ăn cả xác hoặc chưa ăn nhiều ra và trái cây…) nên có thể cho bé dùng xen kẽ sữa tươi và sữa bột để đảm bảo bé được cung cấp đầy đủ một số vitamin và khoáng chất cho nhu cầu phát triển của cơ thể.
Tại các nước phát triển, do nguồn cung cấp sữa tươi dồi dào, người dân có xu hướng dùng sữa tươi nhiều hơn sữa bột. Sữa tươi Vinamilk dược làm từ 100% sữa bò tươi nguyên chất từ hệ thống trang trại trải dài khắp Việt Nam của Vinamilk và hộ nông dân , được xử lý theo công nghệ thanh trùng hiện đại ở nhiệt độ thích hợp, giúp giữ được tốt nhất lượng vitamin và khoáng chất từ sữa bò tươi nguyên chất.
Đặc biệt, việc ứng dụng công nghệ ly tâm tách khuẩn tiên tiến cho phép loại bỏ gần như tuyệt đối các loại vi khuẩn, giúp sản phẩm an toàn và tươi ngon trong trọn 10 ngày.
Công nghệ thanh trùng hiện đại – xử lý ở nhiệt độ 90oC trong 30 giây rồi làm lạnh nhanh ở 4oC, giúp giữ được tốt nhất lượng Vitamin và khoáng chất từ sữa bò tươi nguyên chất. Bổ sung Vitamin D và các dưỡng chất khác (Vitamin A, C và Selen) hỗ trợ miễn dịch, giúp bảo vệ sức khỏe cả gia đình bạn mỗi ngày.
Bà Bầu Có Nên Uống Trà Sữa Hay Không?
Trà sữa được mệnh danh là “thức uống quốc dân” vì vị ngọt ngào thơm béo đặc trưng. Tuy nhiên, “thức uống quốc dân” chưa chắc đã phù hợp với tất cả mọi người, nhất là phụ nữ, người già, trẻ em. Vậy, bà bầu có nên uống trà sữa hay không?
Câu trả lời là: Không!
Trong trà sữa có gì mà bà bầu không nên uống?
Nhiều chị em thắc mắc bà bầu uống trà sữa được không? Trà sữa luôn là thức uống khó cưỡng đối với chị em phụ nữ. Có bạn nghiện trà sữa đến mức mỗi ngày đều phải uống một ly mới có thể vui vẻ được.
Trà sữa đa phần được làm từ kem béo pha với bột trà. Sau đó, người chế biến sẽ thêm nhiều chất phụ gia khác nữa như hương liệu, tinh dầu, bột pha màu, …
Bản chất sữa và trà rất tốt cho mẹ bầu và thai nhi. Nhưng trong trường hợp này, chất – không – phải – sữa kết hợp với chất – không – phải – trà hoàn toàn mang đến kết quả ngược lại.
Những tác hại khi bà bầu uống trà sữa
Thiếu dưỡng chất cần thiết
So với sữa thông thường, sữa để pha trà sữa có hàm lượng protein cực kì hấp. Không những vậy, trong thành phần sữa này cũng thiếu hụt canxi, các loại vitamin B, vitamin A, D.
Dư thừa chất gây hại
Hạt trân châu được làm từ tinh bột lọc, đường cô đặc và hương liệu. Trong đó đường cô đặc là chất phụ gia đơn giản nhưng có nhiều thủy ngân (Hg), chì (Pb) và thạch tín (As) – đều là những chất cực nguy hiểm với mẹ và bé!
Hàm lượng đường trong trà sữa rất lớn. Cùng với chất béo bão hòa và acid béo chuyển hóa (Trans Fatty Acids), trà sữa sẽ dẫn đến nhiều tác hại đến sức khoẻ đấy!
Gây ra một số bệnh
Trà và sữa vốn là kết hợp sai hoàn toàn. Thực chất, sự kết hợp này có thể gây kết tủa làm cản trở tiêu hóa. Hệ tiêu hoá của mẹ không tốt, bé cũng không vui đâu.
Uống quá nhiều trà sữa sẽ khiến lượng đường lên cao, khiến mẹ có nguy cơ bị đái tháo đường lâu dài. Nếu mắc đái tháo đường trong thai kỳ thì mẹ sẽ tăng nguy cơ bị sẩy thai, sản giật, sinh non, …
Kiểm soát cân nặng trong 9 tháng 10 ngày là điều mẹ hay chú ý nhất. Tuy nhiên, những thành phần có trong trà sữa sẽ gây tăng cân, ảnh hưởng không tốt cho sức khỏe của mẹ và thai nhi.
Thiếu vitamin, thiếu sắt trong thời gian mang thai cực kỳ có hại. Lý do là mẹ đã tự tước đi cơ hội sống khoẻ mạnh và phát triển thể lực, trí não của con mình.
Lời khuyên cho những bà bầu là tín đồ trà sữa
5 loại trà bà bầu có thể dùng được thay thế trà sữa
Trà tinh dầu chanh
Trà tinh dầu chanh có tác dụng khá lớn trong việc kích thích hệ thần kinh hoạt động. Một tách trà tinh dầu chanh ấm áp buổi sáng sớm sẽ giúp mẹ bầu được thư giãn. Căng thẳng từ đó mà cũng đi mất, khiến cho tinh thần mẹ và bé trở nên phấn chấn.
Trà bạc hà
Trà gừng
Trà hoa hồng
Một tách trà hoa hồng sẽ đẩy lùi tình trạng sưng và cảm cúm ở bà bầu. Không những thế, nhấp một ngụm trà hoa hồng, mẹ đã cung cấp cho cơ thể và bé rất nhiều vitamin C rồi.
Trà hoa cúc
Magie là chất có thể chữa mất ngủ và giảm thiểu tình trạng sưng phù. Magie và canxi có rất nhiều trong trà hoa cúc. Bên cạnh những vi chất thiết yếu cho cơ thể, trà hoa cúc còn có vị thơm dễ uống với mẹ bầu.
Ngoài ra, bạn cũng có thể tự pha một bình trà cho riêng mình. Những thực phẩm có thể dùng là kết hợp mật ong, vỏ cam quýt và nước ép trái cây vào nước sôi.
Bạn đang xem bài viết Có Nên Cho Bé Uống Sữa Công Thức Hay Không? trên website Poca-ngoaihanganh.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!