Xem Nhiều 5/2023 #️ Các Loại Sữa Dành Cho Bà Bầu Bị Tiểu Đường # Top 12 Trend | Poca-ngoaihanganh.com

Xem Nhiều 5/2023 # Các Loại Sữa Dành Cho Bà Bầu Bị Tiểu Đường # Top 12 Trend

Cập nhật thông tin chi tiết về Các Loại Sữa Dành Cho Bà Bầu Bị Tiểu Đường mới nhất trên website Poca-ngoaihanganh.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Các loại sữa dành cho bà bầu bị tiểu đường không có nhiều sựa lựa chọn bởi vốn dĩ khi bị tiểu đường thai kỳ mẹ đã phải hạn chế uống sữa.

Có khoảng 2-10% phụ nữ mang thai bị tiểu đường thai kỳ. Đây là bệnh có thể gây ra nhiều ảnh hưởng cho bà bầu. Ngoài chế độ dinh dưỡng nghiêm ngặt thì việc chọn các loại sữa dành cho bà bầu bị tiểu đường cũng hạn chế hơn.

Mặc dù bệnh tiểu đường thai kỳ khá nguy hiểm và có những ảnh hưởng nhất định với sức khỏe của mẹ & bé nhưng có rất ít các dấu hiệu giúp mẹ nhận diện tiểu đường thai kỳ. Đó là lý do bạn phải thực hiện kiểm tra glucose ở tuần 24 – 28 của thai kỳ.

Nếu không có những kiêng cữ cần thiết, mẹ bầu và thai nhi có thể gặp biến chứng sau:

Ảnh hưởng tới sức khỏe mẹ

Tăng nguy cơ tiền sản giật- sản giật lên tới 4 lần

Thai to dễ gây sang chấn lúc sinh như: Trật khớp vai, gãy xương đòn…

Băng huyết sau sinh

Tỉ lệ mổ lấy thai cao hơn và những nguy cơ do phẫu thuật tăng.

Hiện tượng đa ối gây sinh non

Nguy hiểm cho thai nhi

Gia tăng tỉ lệ dị dạng thai nhi phố biến nhất là các bị tật tim mạch như thông liên nhĩ, thông liên nhất và đảo chỗ các mạch máu lớn…

Thai to hoặc kém phát triển

Suy hô hấp cấp do dự trưởng thành của phổi bị ảnh hưởng do insulin tăng cao

Rối loạn chuyển hóa như hạ canxi huyết, hạ đường huyết.

Tỉ lệ tử vong chu sinh tăng gấp 2-5 lần

Bị tiểu đường thai kỳ có nên uống sữa bầu?

Theo các bác sĩ chuyên khoa, sau khi làm các xét nghiệm cần thiết khi mang thai và được thông tháo bị tiểu đường thai kỳ, mẹ cần có một chế độ dinh dưỡng ít đường, nhiều trái cây và rau xanh.

Nếu muốn uống sữa bầu, mẹ có cần phải nhờ đến bác sĩ để kiểm tra xem mức độ tiểu đường của bạn cao hay thấp, tiểu đường thai kỳ có được uống sữa bầu hay phải uống với loại sữa dành riêng phù hợp với mức độ bệnh của mẹ bầu. Mẹ bầu không nên tùy tiện chọn lựa sữa bầu vì nguy cơ tăng đường huyết càng cao hơn.

Thông thường, sữa cho mẹ bầu bị tiểu đường là các loại sữa không làm tăng đường huyết quá mức. Cụ thể là sữa không đường và quan trọng hơn là hàm lượng carbohydrat trong sữa phải thấp.

Cách thủ công nhất khi chọn mua sữa bầu, mẹ bầu nên tham khảo hàm lượng carbohydrat và lượng chất béo ghi trên nhãn sữa, nếu thấy hàm lượng này thấp (chẳng hạn dung tích 100ml có 3,1 gram carbohydrat) thì có thể dùng được.

Sữa dành cho mẹ bầu bị tiểu đường

Theo tiêu chuẩn chọn sữa cho bà bầu bị tiểu đường, mẹ có thể chọn 2 loại sữa sau:

Sữa đậu nành

Một ly sữa thực vật như sữa đậu nành sẽ cung cấp khoảng 131 calo, 10 gram đường và 0,5 gram chất béo bão hòa. Đồng thời, sữa đậu nành có tác dụng cải thiện huyết áp ở bệnh nhân mắc đái tháo đường. Vì vậy, mẹ bầu hoàn toàn có thể sử dụng sữa đậu nành.

Ngoài ra, lượng chất xơ hòa tan và không hòa tan trong sữa đậu nành giúp mẹ bầu kiểm soát đường huyết thai kỳ, giảm hiện tượng táo bón. Hàm lượng canxi trong sữa đậu nành cũng giúp hạn chế tình trạng loãng xương ở mẹ bầu, giảm nguy cơ sinh non.

Mẹ lưu ý không nên uống quá 500ml sữa đậu nành/ngày vì có thể gây đầy hơi, khó tiêu và ảnh hưởng đến khả năng hấp thụ các chất khác.

Sữa không đường, ít béo

Không chọn mua các loại sữa chứa nhiều chất béo bão hòa mà thay vào đó mẹ bầu nên sử dụng các loại sữa đã được tách kem chỉ có 83 calo và 0,1 gram chất béo bão hòa thì sẽ an toàn hơn.

Hầu hết các mẹ bị tiểu đường thai kỳ sau sinh bệnh lý sẽ biến mất. Để chắc chắn sau khi sinh từ 6-12 tuần, mẹ nên đi khám và kiểm xem có bị đái tháo đường hay không. Hoặc, bác sĩ sẽ hướng dẫn và 3 tháng sau nên đi kiểm tra định kỳ.

Các loại sữa dành cho bà bầu bị tiểu đường thai kỳ không phải không có. Tuy nhiên mẹ phải biết chọn loại phù hợp với thể trạng và bệnh lý của mình thì sữa mới phát huy hết tác dụng. Bên cạnh đó, các mẹ cũng cần phối hợp với một chế độ dinh dưỡng phù hợp, cùng với việc vận động cơ thể hợp lý sẽ giúp cho bệnh tiểu đường thai kỳ ngày càng cải thiện hơn.

Cách Chọn Các Loại Sữa Dành Cho Bà Bầu Bị Tiểu Đường

Hiện nay có khoảng 2 – 10% phụ nữ mang thai mắc bệnh tiểu đường thai kỳ. Ngoài việc không sử dụng thuốc mẹ cần chế độ ăn hợp lý, uống các loại sữa dành riêng cho mẹ tiểu đường, nhằm giảm ảnh hưởng của bệnh, nhưng vẫn đảm bảo dinh dưỡng cho mẹ và bé. Cùng Bách hoá XANH theo dõi bài viết.

Ảnh hưởng của tiểu đường thai kỳ với mẹ

Tăng lên 4 lần nguy cơ bị tiền sản giật – sản giật.

Bào thai quá lớn, dễ gây sang chấn lúc sinh như: Trật khớp vai, gãy xương đòn…

Băng huyết sau sinh.

Tỉ lệ sinh mổ cao hơn, đồng thời kéo theo những nguy cơ khi phẫu thuật tăng lên.

Hiện tượng đa ối, có thể dẫn tới sinh non.

Ảnh hưởng của tiểu đường thai kỳ với thai nhi

Tăng tỉ lệ bị dị dạng thai nhi, điển hình là các bị tật về tim mạch như: Thông liên nhĩ, thông liên nhất và đảo chỗ các mạch máu lớn…

Thai quá lớn hoặc kém phát triển.

Suy hô hấp cấp do Hormone Insulin tăng cao, ảnh hưởng đến sự hình thành và phát triển của phổi cũng như hệ hô hấp.

Hạ Canxi và đường huyết.

Tỉ lệ tử vong sau khi sinh tăng gấp 2-5 lần.

Bị tiểu đường thai kỳ có nên uống sữa bầu?

Mẹ bầu cần đi khám bác sĩ để biết được mức độ tiểu đường cao hay thấp, có được uống sữa bầu hay phải uống loại sữa phù hợp với mức độ bệnh. Không nên tùy tiện lựa chọn sữa bầu để uống, vì như vậy sẽ có nguy cơ làm tăng đường huyết.

Thông thường, sữa cho mẹ bầu bị tiểu đường là các loại sữa không đường và có hàm lượng Carbonhydrat thấp, để hạn chế việc tăng đường huyết đến mức thấp nhất.

Khi chọn mua sữa bầu, các thai phụ nên tham khảo hàm lượng Carbohydrat và chất béo ghi trên nhãn sữa, nếu thấy chỉ từ 3.1 gram Carbohydrat trong 100ml sữa thì có thể dùng được.

Sữa dành cho mẹ bầu bị tiểu đường

Có chất xơ hòa tan và không hòa tan, có thể giúp mẹ bầu kiểm soát đường huyết thai kỳ, giảm hiện tượng táo bón, cải thiện huyết áp. Đồng thời, lượng canxi có trong sữa cũng giúp hạn chế tình trạng loãng xương và giảm nguy cơ sinh non.

Sữa đậu nành:

Nhưng thai phụ cần lưu ý là một ngày không nên uống quá 500ml sữa đậu nành, vì sẽ ảnh hưởng đến khả năng hấp thụ các chất khác, và còn gây đầy hơi, khó tiêu.

Hay được biết đến là loại sữa đã được tách kem, chỉ có 83 calo và 0.1 gram chất béo bão hòa. Rất an toàn đối với mẹ bầu bị tiểu đường thai kỳ.

Mẹ bầu cần phải biết chọn loại phù hợp với thể trạng và bệnh lý của mình, đồng thời cũng cần phối hợp với một chế độ dinh dưỡng phù hợp, cùng với việc vận động cơ thể hợp lý sẽ giúp cho bệnh tiểu đường thai kỳ ngày càng cải thiện hơn.

Bệnh tiểu đường thai kỳ khá nguy hiểm đối với mẹ và thai nhi, dù vậy lại có rất ít dấu hiệu để giúp mẹ nhận diện được căn bệnh này. Vì thế, các thai phụ trong giai đoạn mang thai từ tuần 24 – 28 nên thực hiện kiểm tra Glucose, giúp sớm phát hiện bệnh.

Sữa Glucerna Dành Cho Người Bị Tiểu Đường (Úc)

Glucerna mới với công thức tiên tiến và hệ dưỡng chất đặc chế Triple Care đã được chứng minh lâm sàng giúp kiểm soát tốt đường huyết. Hệ bột đường tiên tiến, với chỉ số đường huyết thấp và được tiêu hóa từ từ giúp bình ổn đường huyết. – Hỗn hợp chất béo đặc chế giàu acid béo không no một nối đôi (MUFA) và Omega-3 tốt cho tim mạch. – Phối hợp độc đáo các dưỡng chất bao gồm Fructo-oligosaccharid (FOS) giúp giảm cân nặng và vòng eo. – Với người đái tháo đường, mức đường huyết lên xuống thất thường. Rất khó kiểm soát mức đường huyết và nếu không kiểm soát được về lâu dài sẽ dẫn đến các vấn đề tim mạch. Glucerna đã được chứng minh lâm sàng và cung cấp dinh dưỡng đầy đủ cân đối cho người đái tháo đường. Công thức Glucerna được đặc chế giúp kiểm soát đường huyết, tăng cường sức khỏe tim mạch, giúp giảm cân và vòng eo. Glucerna có thể dùng thay thế toàn phần bữa ăn chính hoặc để làm bữa ăn phụ.

Hướng dẫn pha sữa: Để pha 1 ly 237ml, cho 200ml nước chín để nguội vào ly. Vừa từ từ cho vào ly 5 muỗng gạt ngang (muỗng có sẵn trong hộp) tương đương 52,1g bột Glucerna, vừa khuấy đều cho đến khi bột tan hết.

Glucerna được dùng để bổ sung dinh dưỡng cho bệnh nhân đái tháo đường. Dùng theo sự hướng dẫn của thầy thuốc. Không dùng cho trẻ em dưới 13 tuổi, trừ khi có sự chỉ định của thầy thuốc hoặc chuyên viên y tế. – Nuôi ăn qua ống thông: Theo hướng dẫn của bác sĩ/chuyên gia về dinh dưỡng. Khi bắt đầu nuôi ăn qua ống thông, phải điều chỉnh lưu lượng, thể tích và độ pha loãng tùy thuộc vào tình trạng và sự dung nạp của người bệnh. Lưu ý đề phòng sự nhiễm khuẩn trong quá trình chuẩn bị và nuôi ăn qua ống thông. – Không dùng cho người bệnh galactosethoon. – Không truyền qua đường tĩnh mạch.

Các Loại Đường Phù Hợp Cho Người Bệnh Tiểu Đường

Người bệnh tiểu đường cần lưu ý các loại đường an toàn có thể sử dụng trong chế biến thực phẩm, không ảnh hưởng đáng kể đến đường huyết của cơ thể.

Lợi ích của đường nhân tạo đối với người bệnh tiểu đường

Những loại đường nhân tạo dành riêng cho người tiểu đường thường không ảnh hưởng đáng kể đến lượng đường trong máu. Chính vì vậy, người bệnh tiểu đường có thể sử dụng những loại đường nhân tạo được sản xuất dành cho người tiểu đường. Đồng thời cần phải chú ý đến nhiều loại thực phẩm khác trong chế độ dinh dưỡng hằng ngày để luôn ổn định mức chỉ số đường huyết của cơ thể.

Người bệnh tiểu đường nên chú ý đến những loại đường an toàn được sử dụng

Những loại đường nhân tạo cho người bệnh tiểu đường

Những loại đường trong tự nhiên thường bao gồm mức năng lượng lớn, dễ làm tăng lượng đường trong máu. Vì vậy, người bệnh tiểu đường cần phải sử dụng loại đường riêng trong ăn uống và chế biến. Các loại đường này không hoặc sinh ra năng lượng rất it, có độ ngọt gấp rất nhiều lần đường thường dùng và không chứa nhiều carbohydrate . Các loại đường sử dụng cho người bệnh tiểu đường là đường nhân tạo, đường alcohol, cây cỏ ngọt Stevia. Mỗi loại đường có đặc điểm khác nhau mà người bệnh tiểu đường cần chọn phù hợp với nhu cầu của mình. Các loại đường này đã được chấp nhận sử dụng trong cộng đồng và an toàn nếu được sử dụng ở mức độ cho phép

– Đường Sucralose: Ngọt gấp 600 lần đường thường, ổn định với nhiệt độ. loại đường này có thể thay thế đường ăn khi nấu ở nhiệt độ cao, thích hợp để làm các loại bánh.Mức an toàn là 5mg/kg/ngày

– Đường Saccharin: Ngọt gấp 300 – 500 lần đường thường, không bị huỷ bởi nhiệt. Mức an toàn là 15mg/kg/ngày.

– Đường Stevia: độ ngọt gấp 250 -300 lần so với đường tự nhiên, đây là loại chất ngọt tinh khiết được làm phụ gia trong nhiều loại thực phẩm. Đường ăn kiêng cỏ ngọt stevia chiết xuất từ cây cỏ ngọt, liều lượng cho phép là 7,9 mg/kg/ngày.

– Đường Aspartame: loại đường này ngọt hơn khoảng 180- 200 lần so với đường ăn thông thường. Loại đường này dễ bị hủy bởi nhiệt nên không được dùng trong lúc nấu trên bếp mà chỉ sử dụng khi chế biến xong. Mức an toàn để sử dụng hàng ngày là 50mg/kg/ngày .

– Đường Acesulfame Potassium: đây là loại đường được sử dụng phổ biến trong nhiều sản phẩm đóng gói dành cho người tiểu đường. Loại đường này có độ ngọt gấp 200 lần so với lượng đường thông thường. Mức an toàn là 15mg/kg/ngày.

– Đường Palatinose: là cacbonhydrat khi vào cơ thể sẽ đươc chuyển hóa thành đường Glucose, cung cấp năng lượng ổn định và liên tục cho tế bào não, có thể thay thế đường mía và giúp ổn định chỉ số đường huyết.

Khi lựa chọn thực phẩm hay sản phẩm cho người bệnh tiểu đường, nên lưu ý thành phần có các loại đường an toàn trên để không làm ảnh hưởng đến đường huyết trong cơ thể, tránh các biến chứng nguy hiểm của bệnh tiểu đường.

Trung tâm dinh dưỡng Vinamilk

Bạn đang xem bài viết Các Loại Sữa Dành Cho Bà Bầu Bị Tiểu Đường trên website Poca-ngoaihanganh.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!