Xem Nhiều 3/2023 #️ Bị Hôi Nách Khi Mang Thai Phải Làm Sao? # Top 6 Trend | Poca-ngoaihanganh.com

Xem Nhiều 3/2023 # Bị Hôi Nách Khi Mang Thai Phải Làm Sao? # Top 6 Trend

Cập nhật thông tin chi tiết về Bị Hôi Nách Khi Mang Thai Phải Làm Sao? mới nhất trên website Poca-ngoaihanganh.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Tại sao lại bị hôi nách khi mang thai?

Chào bác sĩ! Tôi đang mang bầu 4 tháng nhưng gần đây tôi thấy ở nách ra nhiều mồ hôi và có mùi khó ngửi, phải chăng tôi đã bị bệnh hôi nách? Trước đây tôi không hề bị hôi nách nhưng tại sao giờ mang thai lại bị? Xin bác sĩ tư vấn cho tôi cách trị hôi nách khi mang thai? Tôi xin cảm ơn!

(Hà Hương – Long Biên, HN)

Trả lời:

Chào bạn!

Nguyên nhân gây mùi hôi nách khi mang thai

Thông thường, phụ nữ khi mang bầu thường mắc chứng tăng tiết mồ hôi và khả năng bài tiết ra các axit béo cũng tăng cao. Đồng thời, những thay đổi về các yếu tố nội tiết và hoóc môn sinh lý trong cơ thể khiến cho một số chức năng hoạt động của các tuyến mồ hôi dưới da bị rối loạn. Mà trong tuyến mồ hôi thường có chứa ác axit béo không no, khi kết hợp với vi khuẩn trên da sẽ phân hủy nhanh tạo ra mùi hôi khó chịu. Đây chính là nguyên nhân gây ra mùi hôi nách ở phụ nữ khi đang mang thai.

Vậy làm sao để trị hôi nách khi mang thai?

Chị em phụ nữ mang thai có thể khử mùi hôi nách bằng phương pháp tự nhiên như:

– Dùng phèn chua: Lấy phèn chua rang lên rồi tán mịn, thoa vào nách sau mỗi lần tắm xong. Làm kiên trì trong một thời gian sẽ thấy hiệu quả.

– Dùng chanh tươi: dùng chanh chà xát lên vùng nách để sáng hôm sau rửa lại bằng nước ấm. Cách làm này vừa giúp bạn có thể kiểm soát được mùi và giảm được tình trạng thâm nách vì chanh còn có tác dụng như “tẩy da” và làm trắng da hiệu quả.

Tuy nhiên, những cách trên chỉ có thể khử mùi hôi nách tạm thời chứ không thể loại bỏ mùi hôi nách vĩnh viễn. Để điều trị hôi nách triệt để tận gốc chị em phụ nữ phải tiến hành tiểu phẫu loại bỏ tuyến mồ hôi dưới vùng cánh tay.

Trị hôi nách vĩnh viễn bằng kỹ thuật xâm lấn tối thiểu Hàn Quốc

Hiện nay, chất lượng phòng khám Hưng Thịnh đang ứng dụng kỹ thuật xâm lấn tối thiểu với công nghệ Hàn Quốc nhằm loại bỏ hoàn toàn tuyến mồ hôi ở vùng nách, nhanh chóng, triệt để và cũng rất an toàn. Chỉ với một lần điều trị duy nhất, mùi hôi nách dưới cánh tay sẽ được loại bỏ vĩnh viễn, không đau, không tái phát, không để lại sẹo xấu và không ảnh hưởng tới các vùng lân cận.

Nếu bạn vẫn còn thắc mắc về phương pháp này hãy liên hệ với các chuyên gia tư vấn của chúng tôi theo đường dây nóng 0352 612 932 hoặc chat trực tiếp qua yahoo để được tư vấn và giải đáp miễn phí.

Bà Bầu Bị Hôi Nách Phải Làm Sao? Có Nên Điều Trị Bệnh Không?

Thực sự, Hôi nách là bệnh lý gây ảnh hưởng nhiều đến tâm lý người bệnh. Đặc biệt là khi bệnh xảy ra ở nữ giới khiến cho họ càng tự ti và xấu hổ hơn khi tiếp xúc với những người xung quanh.

Mang bầu có bị hôi nách không? Tại sao bà bầu bị hôi nách?

Tại sao bà bầu bị hôi nách

Nhiều chị em thường khá bất ngờ khi thời kỳ mang thai mình bị hôi nách dù trước đó không hề bị bệnh lý này. Đa phần chị em thường không nắm được nguyên nhân nào khiến mình mắc bệnh.

Theo lý giải của các chuyên gia y tế mang bầu bị hôi nách có thể xuất phát từ những nguyên nhân như:

Do sự thay đổi của nồng độ hormone trong cơ thể:

Khi mang thai cơ thể người phụ nữ có nhiều sự thay đổi. Trong đó sự biến đổi nhiều nhất là về nồng độ hormone trong cơ thể. Sự thay đổi này diễn ra mạnh nhất ở 3 tháng đầu và 3 tháng cuối thai kỳ. Cũng chính vì sự thay đổi của nồng độ hormone này đã dẫn tới sự rối loạn một số chức năng hoạt động của các ống tuyến mồ hôi dưới da. Trong đó có tình trạng mồ hôi vùng da dưới cánh tay tiết ra nhiều hơn và có đến 70% phụ nữ mang bầu gặp phải tình trạng này.

Thực chất mồ hôi ra nhiều nhưng không gây mùi, tuy nhiên trong mồ hôi có chứa nhiều axit béo không bão hòa. Khi gặp những vi khuẩn ký sinh tại vùng tiết mồ hôi sẽ bị phân hủy và gây ra mùi khó chịu. Từ đó khiến mẹ bầu bị hôi nách.

Một số yếu tố khác:

Ăn uống không khoa học, không vận động thường xuyên cũng là một trong những yếu tố dễ dẫn đến tình trạng cơ thể tiết nhiều mồ hôi hơn.

Môi trường nóng bức, bí bách, tâm lý nhạy cảm quá mức đôi khi cũng khiến cho bà bầu tiết nhiều mồ hôi cả ngày lẫn đêm. Làm tăng nguy cơ hôi nách.

Do sử dụng nhiều thuốc bổ, thực phẩm chức năng trong thời kỳ mang thai cũng có thể tạo nên mùi mồ hôi khó chịu cho mẹ bầu.

Đây là một số yếu tố chính khiến cho chị em có bầu bị hôi nách mặc dù trước đó chị em chưa từng bị bệnh. Chị em cần nắm rõ những nguyên nhân này để qua đó chủ động phòng tránh nhằm hạn chế nguy cơ mắc bệnh.

Bà bầu bị hôi nách phải làm sao?

Bà bầu bị hôi nách phải làm sao?

An toàn là yếu tố quan trọng hàng đầu đối với chị em khi mang thai. Bởi vậy, nhiều bà bầu bị ra mồ hôi nách nhưng không dám điều trị vì sợ ảnh hưởng đến sự phát triển của thai nhi. Tuy nhiên, đối với vấn đề này các bác sĩ chuyên khoa chia sẻ rằng:

Quả mướp đắng hoặc lá mướp đắng giã nhỏ đắp lên vùng nách khoảng 30 phút mỗi ngày.

Dùng ½ quả chanh tươi chà nhẹ ở vùng nách khoảng 30 phút mỗi ngày.

Dùng gừng tươi ép lấy nước và xoa, mát xa vùng nách nhẹ nhàng khoảng 30 phút mỗi ngày.

Dùng lá trầu không giã nát và đắp lên vùng nách trước khi tắm mỗi ngày.

Những chị em mang thai bị hôi nách vẫn có thể điều trị bệnh mà không ảnh hưởng đến thai nhi bằng cách sử dụng phương pháp dân gian. Các bài thuốc dân gian chủ yếu là sử dụng những thảo dược tự nhiên hoàn toàn lành tính. Chúng không gây ảnh hưởng đến sức khỏe người mẹ hay tác động đến sự phát triển của thai nhi nên rất an toàn. Mẹ bầu có thể sử dụng một số loại như:

Bạn có thể chọn một trong những cách trên để thực hiện đều đặn mỗi ngày. Sau một thời gian chắc chắn sẽ cho kết quả tích cực. Ngoài ra chị em có thể sử dụng lăn nách không mùi được làm hoàn toàn bằng thành phần tự nhiên để tránh ảnh hưởng đến thai nhi. Tuyệt đối không nên chọn những lăn nách có mùi hoặc có hợp chất hóa học để đảm bảo an toàn.

Bị Chuột Rút Khi Mang Thai 3 Tháng Cuối Phải Làm Sao?

Bà bầu bị chuột rút khi mang thai 3 tháng cuối là một trong những tình trạng thường gặp rất nhiều ở giai đoạn cuối thai kỳ.

Nguyên nhân bị chuột rút khi mang thai 3 tháng cuối

Trọng lượng cơ thể tăng nhanh

ở giai đoạn cuối thai kỳ bụng bầu đã lớn và thai nhi đã hoàn toàn phát triển, cơ thể mẹ bầu trở nên nặng nề hơn gây áp lực lên các cơ bắp ở chân dẫn tới hiện tượng bị chuột rút ngày một thường xuyên hơn.

Do dây chằng bị kẽo giãn

Khi thai nhi lớn dần, sự phát triển của thai nhi khiến tử cung mẹ cũng giãn rộng ra để có thể đủ chỗ cho con, điều này khiến các cơ dây chằng nâng đỡ tử cung bị kéo giãn ra gây các cơn đau nhức và co rút ở vùng bụng.

Thiếu canxi

Thiếu canxi là một trong những tình trạng phổ biến nhất khiến bà bầu bị chuột rút khi mang thai 3 tháng cuối.

Nhu cầu canxi cho cơ thể mẹ bầu tăng cao nhằm phục vụ cho sự phát triển của thai nhi. Khi mẹ bị thiếu canxi, cơ thể mẹ sẽ tự rút canxi của mình để truyền cho bé dẫn tới thiếu canxi khiến cơ bắp mẹ bầu đau nhức và dễ dàng bị cứng, chuột rút hơn.

Có Thể Bạn Quan Tâm: Bà bầu bị đau bụng âm ỉ là bị làm sao?

Bà bầu Bị Đau Lưng Nên Biết Những Cách Giảm Đau Lưng Ở Bà Bầu

Những dấu hiệu chuột rút khi mang thai

Trong giai đoạn mang thai tình trạng chuột rút có thể xuất hiện bất cứ khi nào, nhưng thường thấy thì ở giai đoạn 3 tháng giữa và 3 tháng cuối, cũng theo đó tình trạng này thường xuất hiện ở bắp chân, đùi và cơ bụng. thông thường tình trạng chuột rút sẽ xuất hiện nhiều vào ban đêm khi mẹ ngủ hoặc vào ban ngày khi mẹ đang hoạt động.

Khi mang thai, bị chuột rút ở vùng bụng dưới, các cơn chuột rút sẽ gây đau như trong thời kỳ kinh nguyệt. Khi tử cung co bóp mẹ thấy cảm giác co giật, nặng nề trong vùng xương chậu.

Bị chuột rút cũng có thể do việc mẹ bầu đứng 1 chỗ quá lâu hoặc khi vận động đột ngột như hắt hơi, ho, cười lớn dẫn tới các cơn co cơ.

Bị chuột rút khi mang thai 3 tháng cuối phải làm sao?

– Bà bầu bị chuột rút thì không nên quá lo lắng và hãy bình tĩnh sử lý theo các bước sau:

– Duỗi chân, mẹ bầu hãy cố gắng duỗi thẳng chân và bắt đầu xoa bóp vùng cơ bị chuột rút, khi xoa bóp mới đầu có thể gây cảm giác đau nhưng sẽ giảm dần và biến mất ngay sau đó.

– Chườm ấm vùng bị chuột rút

– Cố gắng đi lại một vài bước nó sẽ giúp cơn chuột rút qua nhanh hơn.

– Ngồi xuống giường và để chân xuống đất sao cho bàn chân nằm thẳng chạm vào nền nhà hoặc có thể duỗi lòng bàn chân về phía trước để kéo dài ống chân.

– Khi nào bị chuột rút khi mang thai 3 tháng cuối cần đi bác sĩ ngay.

– Khi mẹ bầu bị thường xuyên hơn và cảm thấy lo lắng cần được kiểm tra ngay.

– Khi thấy xuất huyết kinh nguyệt và nổi mụn nhiều, kéo dài ngày một tăng lên.

– Đau nhiều, gắt ở bụng hay trên đỉnh vai.

– Khi nhiệt độ cơ thể tăng cao và sức khỏe mẹ không được khỏe.

– Khi đi tiểu tiện gặp khó khăn hơn.

– Khi không có các dấu hiệu của việc mang thai.

Làm gì để giảm bị chuột rút khi mang thai 3 tháng cuối

Vận động thường xuyên hơn

– Việc vận động thường xuyên, đặc biệt ở đôi chân, tránh tình trạng đứng hoặc ngồi 1 chỗ quá lâu. Việc tập thể dục đi lại nhẹ, hít thở thư giãn giúp mẹ giảm tình trạng chuột rút. Tập một vài bài tập nhẹ như: yoga, bơi lội, đi bộ…

Masager chân

-Xoa bóp nhẹ hay massager các cơ chân giúp máu lưu thông tốt hơn giúp giảm chuột rút đấy.

Ngủ kê chân lên gối mềm

Khi ngủ hoặc nằm nghỉ ngơi, mẹ có thể kê chân cao một chút với chiếc gối/chăn mềm để không cản trở sự lưu thông máu, tránh bị chuột rút nếu có thể mẹ nên dùng gối ôm bà bầu để có tư thế ngủ và giấc ngủ ngon hơn.

Ăn uống đủ chất, lành mạnh

Có chế độ dinh dưỡng lành mạnh, đủ chất và đặc biệt là uống đủ nước mỗi ngày khoảng 6 đến 8 cốc nước mỗi ngày giúp cân bằng điện giải và hạn chế tình trạng chuột rút.

Xoa bóp ngay khi bị chuột rút

Ngay khi vừa bị chuột rút mẹ bầu nên xoa bóp ngay hoặc nhờ người thân hoặc chồng xoa bóp là một cách giảm ngay chuột rút hiệu quả.

Bổ sung canxi đầy đủ trong giai đoạn mang thai.

Ngoài những cách ngăn ngừa, giảm chuột rút trên thì cách quan trong nhất để hạn chế bị chuột rút khi mang thai 3 tháng cuối đó là bổ sung đủ lượng canxi cho cơ thể. Do nhu cầu về canxi trong giai đoạn mang thai tăng cao nên việc bổ sung canxi là điều cần thiết, vừa giúp ngăn chặn cơn chuột rút mà vừa tốt cho sự phát triển thai nhi.

Bị chuột rút khi mang thai 3 tháng cuối có nguy hiểm không?

– Thông thường chuột rút là tình trạng thường gặp và không có nhiều nguy hiểm. Nhưng, chuột rút quá nhiều mẹ cũng nên chú ý những điều sau:

– Hạn chế đi lại lên, xuống cầu thang, tránh ngồi 1 chỗ hay đứng 1 chỗ quá lâu.

– Tránh vận động mạnh, đi giày cao

– Nếu cơn chuột rút xuất hiện quá 6 lần trong 1 giờ thì mẹ nên đi khám ngay bởi đó có thể dấu hiệu báo sinh non.

– Chuột rút đi kèm với chóng mặt, choáng, chảy máu thì nên đi khám ngay.

– Tình trạng chuột rút, co thắt liên tục và có su hướng tăng lên thì rất có thể mẹ đang mang đa thai, có tiền sử sinh non, thai ngoài tử cung, lúc này mẹ nên đi khám ngay để biết rõ tình hình.

– Chuột rút kèm theo các cơn co thắt, đau bụng nhiều, buồn nôn hoặc sốt cao thì nên chú ý đó có thể dấu hiệu triệu chứng viêm ruột thừa, sỏi thận.

Bị Ho Có Đờm Khi Mang Thai 3 Tháng Đầu Mẹ Phải Làm Sao?

Bị ho có đờm khi mang thai 3 tháng đầu mẹ phải làm sao? Khi mang bầu, chị em có thể xuất hiện triệu chứng ho. Phụ nữ bị ho có đờm khi mang thai 3 tháng đầu được khuyên không nên sử dụng thuốc vì điều này có thể gây nguy hiểm cho thai nhi.

Ho có đờm khi mang thai 3 tháng đầu

Trong thời kỳ mang thai, nhất là giai đoạn tam cá nguyệt đầu tiên hệ miễn dịch của phụ nữ thường giảm cùng với sự biến đổi về sinh lý cũng như các nội tiết tố trong cơ thể rất dễ nhạy cảm với các yếu tố bên ngoài hơn. Vì thế, bà bầu thường bị các loại virus, vi khuẩn xâm nhập gây viêm nhiễm đường hô hấp gây hiện tượng ho khan kéo dài, ho có đờm, viêm họng,… Các triệu chứng này ảnh hưởng lớn đến sinh hoạt cũng như sức khỏe của chị em khi mang thai.

Mẹo trị ho có đờm khi mang thai 3 tháng đầu

Tránh căng thẳng

Chức năng hệ thống miễn dịch của bà bầu phụ thuộc rất nhiều vào tinh thần và thể chất. Do đó, khi mẹ bầu thường xuyên căng thẳng có thể ảnh hưởng tới quá trình điều trị chứng ho có đờm cũng như ảnh hưởng tới tâm lý của thai nhi, khiến trẻ bị đồng tính hoặc sảy thai.

Bởi vậy, để điều trị chứng ho có đờm khi mang thai 3 tháng đầu an toàn, hiệu quả chị em nên hạn chế lo lắng về những điều nhỏ nhặt và duy trì một thái độ sống tích cực bằng cách ăn thật nhiều thực phẩm giàu chất xơ, chất sắt; tập luyện thể dục nhẹ nhàng, ngủ đủ giấc.

Hạn chế ngậm thuốc trị viêm họng nếu bị ho có đờm khi mang thai 3 tháng đầu

Bạn quan niệm thuốc ngậm không có tác dụng gì nguy hiểm nên sử dụng chúng để vượt qua chứng rát, ngứa họng. Vậy nhưng, về lý thuyết, đó vẫn là một loại thuốc và có thể ảnh hưởng ở mức độ nào đó đến thai nhi. Vì thế, bạn nên hạn chế dùng các loại thuốc ngậm trong trường hợp bị ho có đờm khi mang thai 3 tháng đầu.

Sử dụng cách trị ho có đờm khi mang thai 3 tháng đầu tự nhiên tại nhà

Thuốc tân dược luôn ẩn chứa nhiều rủi ro, nguy hiểm nên chị em có thể áp dụng những phương thuốc an toàn như sau:

Ngậm hoặc súc nước muối: Pha một thìa cà phê muối pha trong 250ml nước lọc ấm và ngậm khoảng 3 – 5 lần trong ngày, nhất là vào buổi tối trước lúc đi ngủ.

Ngậm chanh với muối:Các mẹ bầu lấy một quả chanh tươi, rửa sạch và thái lát mỏng. Sau đó trộn với muối hạt và ngậm ít nhất ngày 5 lần. Ngoài ra, chị em có thể dùng chanh vắt lấy nước, hòa cùng chút muối rồi uống sẽ có tác dụng làm sạch vi khuẩn ẩn láu trong khoang miệng gây ho có đờm.

Lá diếp cá nấu nước vo gạo:Một liệu pháp trị ho có đờm khi mang thai 3 tháng đầu nữa mà chị em có thể áp dụng an toàn là rửa sạch lá diếp cá, ngâm với nước muối pha loãng. Sau đó, chắt lấy một bát ô tô nước vo gạo và cho lá diếp cá vào cùng một nồi đun sôi trong 15 phút. Bà bầu bị ho có đờm nên uống khi nước còn ấm sẽ có giá trị chữa bệnh hiệu quả.

Mật ong hấp quất: Lấy khoảng 4-5 quả quất sau đó rửa sạch vỏ, để cho ráo nước, bổ đôi bỏ hạt và thái mỏng cho vào bát. Tiếp tục đổ mật ong cho ngập quất cho vào nồi hấp cách thủy khoảng 10-12 phút cho tới khi quất nhuyễn, tạo thành dịch sánh như siro. Lưu ý, khi uống không nuốt ngay mà nên ngậm trong miệng khoảng 5 giây rồi từ từ để trôi qua họng sẽ giúp giảm viêm, ngứa họng và cho bà bầu an toàn và hiệu quả.

Mật ong hấp lá hẹ: Bạn có thể sử dụng bằng cách lấy từ 3-5 nhánh hẹ, rửa sạch và để ráo nước rồi thái nhỏ cho vào bát. Đổ ngập mật ong vào lá hẹ, trộn đều và đem hấp cách thủy giống như dùng mật ong hấp với quất.

Ngoài ra, bà bầu có thể sử dụng mẹo trị ho đờm bằng cách dùng tỏi hấp mật ong, pha bột nghệ với nước nóng cũng đạt hiệu quả cao.

Lưu ý cho mẹ bầu nếu bị ho có đờm khi mang thai 3 tháng đầu:

Tuyệt đối không tự ý mua thuốc mà không có sự chỉ định của bác sĩ.

Nếu ho không đi kèm sốt, đờm nhớt vàng đặc, không khó thở, tức ngực… rất có thể chỉ là ho mọc tóc nên không cần dùng thuốc.

Việc tránh dùng thuốc trong thai kỳ là điều nên tuân theo. Tuy nhiên, nếu bạn đã được bác sĩ chỉ định dùng thuốc trị ho là đã có sự cân nhắc hết sức cẩn trọng nên bạn cần tuân thủ để điều trị dứt điểm cơn ho, tránh những hệ lụy không tốt cho chính bạn và thai nhi.

Hạn chế tiếp xúc khói thuốc lá; chó, mèo; nơi đông người và trẻ em dưới 6 tháng tuổi.

Thường xuyên giữ vệ sinh răng miệng sạch sẽ bằng bước muối.

Tránh nhiễm nước, dầm mưa.

Tăng cường chế độ nghỉ ngơi, ăn uống, vận động phù hợp để tăng cường sức đề kháng của cơ thể.

Bạn đang xem bài viết Bị Hôi Nách Khi Mang Thai Phải Làm Sao? trên website Poca-ngoaihanganh.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!