Cập nhật thông tin chi tiết về Bác Sĩ Chuyên Khoa Nguyễn Thị Song Hà mới nhất trên website Poca-ngoaihanganh.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Bà bầu bị viêm họng
Viêm họng ở phụ nữ có thai tương đối phổ biến, chiếm tới khoảng 70% số phụ nữ mang thai, nhất là trong 3 tháng đầu. Và có nguy cơ gây nên dị tật ở thai nhi
Nguyên nhân
Do thay đổi nội tiết làm sức đề kháng kém, chính vì thế bà bầu rất hay nhiễm các loại vi khuẩn, virut. Trong giai đoạn này, thai nhi đang ở quá trình hình thành các bộ phận của cơ thể, do đó việc sử dụng thuốc phải an toàn và hợp lý được kê toa bởi các bác sỹ chuyên sản phụ khoa, tránh những nguy cơ gây dị tật cho thai.
Các lưu ý khi sử dụng thuốc
Nếu viêm họng do vi khuẩn, phải điều trị bằng kháng sinh. Nhóm thuốc an toàn nhất cho phụ nữ có thai là beta lactam. Đối với các trường hợp viêm họng do virut, thì không cần dùng kháng sinh, mà chỉ cần điều trị triệu chứng: sốt, ho, đau họng…
Thuốc hạ sốt giảm đau thông dụng là nhóm thuốc chống viêm không steroid. Thuốc thường được sử dụng là paracetamol.
Thuốc ho chỉ sử dụng khi triệu chứng ho làm ảnh hưởng tới thai như sảy thai… Rất nhiều bà bầu sử dụng thuốc ngậm tại chỗ, cho rằng thuốc chỉ tác dụng lên vùng họng, mà không có tác dụng phụ gì. Nhưng thực ra, bất cứ loại thuốc nào cũng không có lợi cho phụ nữ có thai và cho con bú. Cho dù là thuốc dùng tại chỗ, song một tỷ lệ nhỏ thuốc vẫn được hấp thụ vào máu và thai nhi qua nhau thai và sữa mẹ.
Các loại thuốc sát khuẩn họng dạng ngậm đang có bán trên thị trường hiện nay có thể chia thành 3 nhóm: Nhóm có chứa kháng sinh, nhóm không chứa kháng sinh và nhóm có chứa thêm chất giảm đau
Tuy nhiên khi viêm họng, phụ nữ có thai và đang cho con bú, đặc biệt là trong thời gian 3 tháng đầu, nên súc họng bằng nước muối pha loãng. Một kinh nghiệm mà Bs Song Hà đã sử dụng hiệu quả, cho nhiều bà bầu là bài thuốc dân gian. Chưng cách thủy 20′ bao gồm: tắc, đường phèn, gừng, mật ong, rồi ngậm liên tục, nên uống nước ấm nấu với gừng… Đặc biệt giữ cho chân luôn được ấm bằng cách, bôi dầu nóng vào lòng bàn chân và mang vớ, quấn ấm cổ khi đi ngủ, uống nhiều nước cam, chanh. Nếu vẫn không đỡ bạn phải đi khám để đuợc điều trị thích hợp.
Bs. Nguyễn Thị Song Hà
(Quay lại trang trước)
Tiêm Filler Khi Mang Thai Và Lưu Ý Của Bác Sĩ Chuyên Khoa
Theo các khuyến cáo, tiêm filler kho mang thai là không nên bởi có thể gây ảnh hưởng cho sức khỏe. Tuy nhiên, hiện vẫn còn có nhiều chị em phụ nữ bất chấp sự an toàn để làm đẹp trong thai kỳ. Chính điều này mà phòng khám da liễu Thái Hà xin phép đưa ra một vài ý kiến, chia sẻ để mọi người cùng tham khảo và lựa chọn đúng đắn nhất.
Có nên tiêm filler khi mang thai không?
Chất làm đầy hay filler là hợp chất có cấu tạo từ axit hyaluronic. Chúng được tiêm vào da để tạo khối mô dày dưới nếp nhăn vùng cần nâng độn nhằm tạo hình thẩm mỹ cho cơ thể. Hiện nay, filler được ứng dụng trong thẩm mỹ nội khoa với nhiều mục đích khác nhau như tạo hình gương mặt, chỉnh hình cằm, chỉnh hình mũi… rất hiệu quả và an toàn.
Tuy nhiên, khi nhắc đến tiêm filler cho chị em đang mang thai các bác sĩ thường rất cân nhắc và không khuyến cáo điều này. Trên thực tế, phụ nữ có thai đều chống chỉ định đối với phẫu thuật thẩm mỹ, bất kể thẩm mỹ nội khoa hay ngoại khoa. Mà filler lại thuộc thẩm mỹ nội khoa.
Hiện nay hầu hết các hãng filler đều không đưa ra các lưu ý sử dụng riêng cho phụ nữ mang thai bởi chưa có đủ các căn cứ để chức minh về độ an toàn cho đối tượng này. Do đó, những trường hợp tiêm filler khi mang thai sẽ phải chịu hoàn toàn trách nhiệm nếu có biến chứng xảy ra.
Lưu ý tiêm filler khi mang thai
Để biết mình có thể tiêm filler khi mang thai hay không chị em nên tìm đến cơ sở y tế chuyên khoa để được các bác sĩ tư vấn chi tiết. Nếu bạn đảm bảo đầy đủ sức khỏe vẫn có thể được bác sĩ tiêm filler nhưng điều này là khá hiếm. Và muốn có được ca thẩm mỹ nội khoa an toàn chị em cần chú ý những điều này:
Không tiêm filler tại nhà
Việc tự mua và tiêm filler tại nhà để chỉnh hình mũi, cằm hay môi sẽ rất nguy hiểm bởi kỹ thuật tiêm không chuẩn xác sẽ khiến cho filler bị lệch và gây mất thẩm mỹ. Hơn thế nữa, nếu bạn tiêm không cẩn thận sẽ gây chèn mạch, thuyên tắc mạch và điều này sẽ ảnh hưởng đến sức khỏe và cả tính mạng. Hãy nhớ, filler chỉ có thể được tiêm sau khi bạn đã thăm khám và kỹ thuật tiêm phải do chính bác sĩ thực hiện.
Chú ý lựa chọn chất làm đầy
Hiện trên thị trường có bán rất nhiều loại filler với rất nhiều các mức giá khác nhau. Kinh điển là có những sản phẩm được bán theo số lượng lớn nhưng giá lại rất thấp. Đây là đặc điểm chung của mặt hàng kém chất lượng và nó sẽ gây hại cho sức khỏe. Muốn tiêm filler khi mang thai bạn cần tìm mua sản phẩm tốt được Bộ Y tế kiểm định, cho phép nhập khẩu và cấp phép lưu hành như Restylane, Juvederm và Radiess… Dĩ nhiên là loại này có giá tương đối cao.
Lựa chọn bác sĩ tiêm filler cho bạn
Trong trường hợp bạn tiêm filler khi mang thai và thấy có dấu hiệu sưng đau bất thường, hãy lập tức đến gặp bác sĩ để được thăm khám và xử lý tiêm tan filler. Mọi sự chậm trễ trong thăm khám sẽ đều gây ảnh hưởng đến sức khỏe của cả mẹ bầu và thai nhi. Vậy nên, bạn cần có cho mình sự lựa chọn chuẩn xác.
PHÒNG KHÁM DA LIỄU THẨM MỸ BÁC SĨ VŨ THÁI HÀ
Địa chỉ: Số 8 ngõ 26 Hoàng Cầu cũ, Ô Chợ Dừa – Đống Đa Hà Nội.
Facebook: https://www.facebook.com/BSVuThaiHa
Facebook: https://www.facebook.com/trungcahocduong.dalieuthaiha
Hotline: 0967571166 hoặc 0968571166
Phòng Khám Da Thẩm Mỹ Bác Sĩ Uyên
Khái niệm về vegan beauty bắt đầu từ những năm 1960, giới làm đẹp đang hướng đến tiêu chí làm đẹp bền vững “sustainable beauty”, thay thế chăm sóc da thành phần sản phẩm từ sữa động vật thành chăm sóc da bằng sữa thuần chay có gốc thực vật.
Trước đây, sữa tươi là một trong những thành phần dưỡng da tự nhiên không còn quá xa lạ trong cộng đồng làm đẹp. Nhờ vào hai công dụng nổi bật là dưỡng ẩm và làm trắng da, sữa tươi trở thành công thức chăm sóc da nổi tiếng và được phái đẹp ưu ái. Đây chính là cái tên thường “góp mặt” trong những bí quyết dưỡng da tự nhiên. Tuy nhiên khi khái niệm chăm sóc da bằng sữa thuần chay vegan beauty lên ngôi, giới làm đẹp đang hướng đến tiêu chí làm đẹp bền vững “sustainable beauty”. Theo đó, mỹ phẩm thuần chay dần trở thành một xu hướng làm đẹp nổi bật. Các thương hiệu mỹ phẩm bắt đầu thay thế thành phần sản phẩm từ sữa động vật thành sữa có gốc thực vật. Một số thương hiệu sẽ gắn mác “Milk” hoặc “Milky” cho những sản phẩm được làm giống với sữa thật. Kết cấu mỹ phẩm có dạng nước và có màu trắng đục. Những dòng mỹ phẩm này thường mang đến công dụng làm dịu da.
SỮA THUẦN CHAY LÀ GÌ?
Loại sữa này thường có nguồn gốc từ các loại hạt và ngũ cốc, không chứa axit lactic mà lại chứa các enzyme tẩy tế bào chết, mang đến công dụng làm dịu da. Theo các chuyên gia dinh dưỡng, sữa hạt được chia thành 2 nhóm là: sữa hạt giàu chất béo, đạm và sữa hạt ngũ cốc. Các loại thức uống này đều chứa nhiều vitamin, khoáng chất, chất chống oxy-hóa, axit omega 3-6-9, lượng chất béo cao…Vì vậy, sữa hạt sẽ bổ sung nguồn dưỡng chất tốt cho cơ thể.
NHỮNG CÔNG DỤNG CHĂM SÓC DA BẰNG SỮA THUẦN CHAY
Sữa hạt là loại thức uống được chế biến từ các loại hạt nguyên chất như: sữa đậu nành, sữa đậu phộng, sữa đậu xanh, sữa ngô. Các loại sữa này cung cấp cho cơ thể giá trị dinh dưỡng tương đương như khi sử dụng ở dạng hạt.
Nhiều chị em xay nhuyễn các loại hạt thành bột như đậu xanh, đậu đỏ, cám gạo… để làm bột đắp mặt, cấp ẩm, làm mịn, dưỡng trắng da.
Tuy nhiên bác sĩ Uyên khuyên các chị em khi chăm sóc da bằng sữa thuần chay: Chỉ nên dùng cho vùng da body, khoảng 1-2 lần/tuần để thư giãn và tẩy tế bào chết, khi dùng đừng chà xát mạnh lên da. Đối với chị em bị viêm nang lông, da đang bị ngứa hoặc da nhạy cảm thì đừng nên áp dụng phương pháp làm đẹp này.
➡ Khi có nhu cầu chăm sóc da, làm sáng da, Qúy khách hàng vui lòng dùng những phương pháp được bác sĩ hướng dẫn để có hiệu quả tốt nhất.
Bà Bầu Bị Viêm Họng Nên Uống Thuốc Gì Vậy Bác Sĩ ?
Thứ Bảy, 07-07-2018
Bà bầu bị viêm họng uống thuốc gì? Là câu hỏi của rất nhiều người hiện nay. Bởi viêm họng là một trong các bệnh thường gặp ở mọi đối tượng, đặc biệt là đối tượng có sức đề kháng yếu như trẻ em, người già và phụ nữ mang thai.
Thắc mắc: “Thưa bác sĩ, tôi đang mang thai 4 tháng. Hiện tôi đang bị đau họng và cảm thấy hơi mệt mỏi. Tôi phân vân không biết có bầu bị viêm họng dùng thuốc gì? Dùng thuốc có gây ảnh hưởng gì đến bé không ạ? Xin bác sĩ giải đáp thắc mắc giúp tôi. Cám ơn bác sĩ”. (Chị Ngọc Nga, 27 tuổi)
Tư vấn:
Chào chị Nga!
1. Nguyên nhân gây viêm họng ở bà bầu
Khi mang thai, hệ miễn dịch của bà bầu sẽ suy giảm so với thông thường. Hàm lượng Estrogen tăng cao khiến cơ thể dễ phù nề, sưng tấy. Vì vậy thành họng và tuyến amidan yếu ớt hơn, dễ bị tổn thương hơn. Việc thành họng sưng đỏ sẽ khiến cổ họng đau rát, ăn uống khó khăn và ảnh hưởng đến thai kì.
Nguyên nhân mẹ bầu thường mắc phải viêm họng là do nhiễm phải virus hoặc vi khuẩn. Không chỉ vậy, khi mẹ bầu sinh hoạt trong môi trường có không khí ô nhiễm, điều kiện thời tiết không tốt cũng có thể gây ra viêm họng.
Bệnh viêm họng sẽ đi kèm các triệu chứng như đau đầu, nghẹt mũi, ù tai, nuốt nước bọt đau rát,… Nếu không nhanh chóng đưa ra phương hướng điều trị, bệnh có thể biến chứng gây nguy hiểm hoặc trở thành các bệnh viêm họng mãn tính, viêm amidan mãn tính cực kì khó chữa trị.
2. Bà bầu bị viêm họng nên uống thuốc gì?
Với thể chất mẫn cảm của thai nhi và cơ thể mẹ, việc lựa chọn cho bà bầu khi mang thai uống thuốc gì là điều cực kì quan trọng. Không nên tự ý sử dụng thuốc để tránh gây tác dụng phụ và tạo thành ảnh hưởng xấu đến thai kì.
Bài viết sẽ trả lời cho câu hỏi “Viêm họng khi mang thai uống thuốc gì?” một cách chính xác và an toàn nhất.
#1 Bà bầu viêm họng trị bằng Tây y
Cách đem lại hiệu quả nhanh nhất là sử dụng thuốc Tây y để chữa viêm họng cho bà bầu. Nếu bị viêm họng do virus gây ra, bà bầu có thể không cần dùng thuốc và bệnh sẽ giảm trong khoảng 7-10 ngày. Tuy nhiên, triệu chứng viêm họng bà bầu mắc phải do vi khuẩn gây ra, vậy trong trường hợp này mẹ bầu nên dùng thuốc để điều trị dứt điểm.
Các nhóm thuốc được dùng thường ít gây ảnh hưởng đến thai nhi ở mức tối đa và liều lượng được bác sĩ kê đơn vô cùng cẩn thận. Lạm dụng thuốc sẽ khiến cơ thể mẹ và bé không tốt. Dùng sai thuốc sẽ ảnh hưởng đến sức khỏe của cả hai, có thể khiến bệnh trở nặng, biến chứng thành viêm họng cấp tính, viêm amidan hốc mủ,… rất khó để điều trị dứt điểm.
Có hai nhóm thuốc kháng sinh có thể dùng cho bà bầu bao gồm:
Betalactam ( gồm có chất penicillin, ampicillin, amoxicillin, cephalosporin,…)
Macrolid (gồm có các chất như erythromycin, spirammycin, azithromycin,…)
Tuy nhiên mẹ bầu không nên lạm dụng thuốc, nhất là trong 3 tháng đầu của thai kì vì dễ gây ra dị tật ở trẻ và gây chậm sinh, suy giảm chức năng cơ thể.
Bên cạnh đó, có thể sử dụng các viên ngậm có chiết xuất thành phần chứa bạc hà để sát khuẩn đường hô hấp. Dù vậy, viên ngậm chỉ có thể điều trị tại chỗ và không nên dùng khi chưa được sự đồng ý của bác sĩ.
Lưu ý: mẹ bầu tuyệt đối không được sử dụng thuốc giảm đau aspirin, ibuprofen và các viên ngậm chứa xylometazoline (chất cấm trong thời kì mang thai) để đảm bảo an toàn cho mẹ và bé.
Khi bị viêm họng, nên đến thăm khám với bác sĩ chuyên môn để có liệu trình điều trị phù hợp.
#Trị viêm họng bằng bài thuốc Đông y
Một lựa chọn khác cho các bà bầu khi bị viêm họng là bốc thuốc Đông y để điều trị bệnh. Đông y vốn có nguồn gốc lâu đời với các vị thuốc xuất xứ từ thảo dược thiên nhiên. Tuy nhiên không nên tự ý hốt thuốc khi chưa được tư vấn của bác sĩ. Và cần hốt thuốc ở tiệm uy tín để đảm bảo nguồn nguyên liệu và phương thuốc an toàn.
#Bà bầu trị viêm họng bằng mẹo dân gian
Cách phổ biến nhất để chữa viêm họng khi mang thai là dùng các mẹo từ dân gian. Hiệu quả sẽ chậm hơn so với thuốc nhưng dược tính không mạnh, ít gây ảnh hưởng đến mẹ và bé trong thai kì. Dùng mẹo dân gian mất nhiều thời gian và cần kiên trì lâu dài mới thấy được hiệu quả.
Một số mẹo thông thường có thể kể đến như quất ngâm mật ong, chanh muối,… có thể làm giảm các dấu hiệu bệnh viêm họng mãn tính, bệnh viêm họng, viêm xoang,…
Bên cạnh đó, thường xuyên vệ sinh răng miệng và súc miệng bằng nước muối sinh lý là điều mà bất kì bà bầu nào cũng nên thực hiện. Nước muối sẽ giúp làm sạch các ổ viêm nhiễm, diệt sạch vi khuẩn và làm dịu cơn đau. Thường xuyên dùng nước muối sẽ giúp giảm các triệu chứng bệnh thông thường và giữ cho răng luôn chắc khỏe.
Dù vậy, mẹ bầu vẫn cần lưu ý để lựa chọn phương pháp phù hợp nhất. Bất kì cách chữa viêm họng khi mang thai nào cũng có mặt lợi và hại. Không được tự ý dùng khi chưa được sự đồng ý của bác sĩ.
Khi có bầu bị viêm họng, mẹ bầu nên nhanh chóng đến khám tại các bệnh viện uy tín để được hỗ trợ điều trị tốt nhất. Bên cạnh đó, cần giữ sức khỏe bằng chế độ sinh hoạt lành mạnh và cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng cho mẹ và bé trong suốt thai kì. Nên chú ý giữ vệ sinh cá nhân và môi trường sống để phòng chống và ngăn ngừa bệnh tái phát.
Bs Nguyễn Trí Tín, chuyên khoa Tai Mũi Họng chúng tôi
Bạn đang xem bài viết Bác Sĩ Chuyên Khoa Nguyễn Thị Song Hà trên website Poca-ngoaihanganh.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!