Xem Nhiều 5/2023 #️ Bà Bầu Uống Nước Dừa Từ Tháng Thứ Mấy? Cần Lưu Ý Những Gì? # Top 12 Trend | Poca-ngoaihanganh.com

Xem Nhiều 5/2023 # Bà Bầu Uống Nước Dừa Từ Tháng Thứ Mấy? Cần Lưu Ý Những Gì? # Top 12 Trend

Cập nhật thông tin chi tiết về Bà Bầu Uống Nước Dừa Từ Tháng Thứ Mấy? Cần Lưu Ý Những Gì? mới nhất trên website Poca-ngoaihanganh.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Bất kỳ bà bầu nào đều biết rằng uống nước dừa khi mang thai tốt cho bà bầu nhưng uống vào khoảng thời gian nào không phải ai cũng hiểu rõ.

Khá nhiều bà bầu nghĩ rằng nước dừa tốt nên sinh ra lạm dụng, gây ảnh hưởng đến sức khỏe của thai nhi và chính các mẹ. Vậy bà bầu nên uống nước dừa từ tháng thứ mấy? Mỗi ngày uống bao nhiêu là đủ?

Bài viết này mecaibap sẽ chia sẻ chi tiết về tác dụng của nước dừa với bà bầu để các mẹ hiểu rõ về thức uống này, từ đó biết cách sử dụng đúng và hiệu quả nhất.

Vì sao nước dừa tốt cho mẹ & bé?

Dừa là loại quả rất phổ biến tại Việt Nam và là thức uống không thể thiếu khi hè đến. Đối với bà bầu, nước của loại quả này được mệnh danh là thứ “nước vàng” giúp bé và mẹ khỏe mạnh suốt thai kỳ.

Nước dừa là nguồn cung cấp nước chất lượng nhất cho bà bầu, vừa đảm bảo độ tinh khiết, vừa có chứa hàm lượng chất dinh dưỡng cao.

Nước dừa chứa nhiều chất dinh dưỡng – Mẹ Bầu có nên uống hay không?

Trong nước dừa có chứa chất điện phân cho cơ thể, các phân tử phốt pho, natri, kali giúp duy trì hoạt động của các cơ quan trọng và phòng mất nước. Trong nước dừa còn chứa sắt, vitamin C, B1, B2, B3, B6, canxi, folate, kẽm, magie rất tốt cho cả thai phụ và thai nhi.

1. Đối với thai nhi

Tăng tốc độ tăng trưởng, cung cấp các chất dinh dưỡng, dưỡng ẩm cho bé, nước ối và cấp nước.

2. Đối với bà bầu

Lợi tiểu bởi trong nước dừa chứa nhiều khoáng chất (kali, magie) giúp loại bỏ độc tố, làm sạch đường tiết niệu, ngăn ngừa sỏi thận, nhiễm trùng đường tiết niệu, cải thiện chức năng thận và ngăn ngừa nguy cơ sinh non.

Bổ sung chất điện phân cần thiết như kali, canxi, natri, phốt pho giữ nước cho cơ thể mẹ. Những chất này giúp điều chỉnh độ PH, cân bằng chất lỏng, duy trì huyết áp.

Nhiều mẹ băn khoăn không biết bà bầu có nên uống nước dừa khi táo bón. Đây chính là loại thần dược đặc trị táo bón và ợ nóng bởi trong nước dừa có hàm lượng chất xơ cao, giúp cải thiện quá trình trao đổi chất, trung hòa axit tự nhiên, giải độc cơ thể, giảm triệu chứng ợ nóng và cải thiện đáng kể tình trạng táo bón.

Nước dừa còn giúp tăng cường hệ thống miễn dịch ở mẹ bầu. Như đã nói ở trên, nước dừa có chứa rất nhiều loại vitamin, khoáng chất, các chất chống oxy hóa giúp tăng cường hệ thống miễn dịch, giảm nguy cơ mắc bệnh cho thai phụ. Đặc biệt, axit lauric trong nước dừa giúp chống lại virus monolaurin, loại virus này gây nhiễm trùng máu đặc biệt nguy hiểm cho bà bầu.

Trong nước dừa còn chứa ít calo, hàm lượng chất béo và đường thấp nên các mẹ dù uống thường xuyên cũng không lo bị tăng cân nhanh hay tiểu đường thai kỳ.

Bà bầu uống nước dừa từ tháng thứ mấy?

Theo các bác sĩ khuyến cáo, mẹ bầu nên bắt đầu uống nước dừa từ tháng thứ 4 trở đi. Thời điểm này thai nhi đã ổn định, cơ thể mẹ cũng đã dần thích nghi được sự biến đổi của cơ thể, sức khỏe ổn định hơn và thai nhi bắt đầu phát triển mạnh mẽ nên bà bầu hãy uống nước dừa thường xuyên.

1. Bà bầu có nên uống nước dừa 3 tháng đầu?

Trong Đông y, nước dừa là loại thảo dược có tính hàn nên trong 3 tháng đầu tiên, cơ thể bà bầu đang phải trải qua rất nhiều sự thay đổi, chưa thể thích ứng kịp, tính hàn của nước dừa sẽ làm giảm khả năng trao đổi chất của cơ thể, gây ảnh hưởng xấu đến sức khỏe của cả mẹ và bé.

Bà bầu có nên uống nước dừa 3 tháng đầu thai kỳ

Ngoài ra, trong nước dừa có hàm lượng chất béo nhất định dễ gây khó tiêu, đầy bụng, nhất là những bà bầu bị ốm nghén và hay gặp các vấn đề về tiêu hóa thì không nên uống nước dừa vào 3 tháng đầu, đặc biệt là dừa xiêm.

​2. Bà bầu 3 tháng cuối có nên uống nước dừa hay không?

Theo các bác sĩ, nước dừa đặc biệt tốt đối với thai phụ 3 tháng cuối bởi giúp cho việc tuần hoàn máu của thai nhi diễn ra tốt hơn và giúp gia tăng nước ối.

Theo kinh nghiệm dân gian, nước dừa còn giúp bé sau khi sinh được sạch sẽ và có làn da trắng hồng.

Một số món ăn từ dừa cho bà bầu

Ơ phần này Mẹ Bắp sẽ chia sẻ thêm một số món ngon từ nước dừa để các mẹ không bị ngán khi uống nước dừa thường xuyên, nhất là những mẹ có khẩu vị thay đổi thất thường.

Nước dừa tắc thơm ngon cho bà bầu

Nguyên liệu: dừa tươi, tắc (quất)

Cách làm:

Dừa bổ lấy nước rồi nạo lấy phần cùi non, tắc rửa sạch rồi thái thành lát mỏng. Cho nước dừa, cùi dừa vào cốc, vắt nước tắc cho vào cùng cho đến khi đạt được độ chua như muốn, thêm một vài lát tắc thái mỏng vào để tạo mùi thơm mát, dịu cho nước dừa.

Thạch rau câu trái dừa thơm mát cho bà bầu

Nguyên liệu: 3g bột thạch rau cau dẻo, 1 trái dừa xiêm, 50g đường, 25ml nước cốt dừa

Cách làm:

Trộn 2g bột thạch rau câu với 30g đường. Đun sôi 2/3 nước dừa rồi cho hỗn hợp bột thạch đã trộn đường vào khuấy đều,tiếp tục đun sôi khoảng 5 phút rồi tắt bếp. Đổ thạch vào trái dừa đã lấy nước. Để nguội rồi cho vào tủ lạnh khoảng 30 phút để thạch đông lại.

Trộn phần bột thạch và đường còn lại với nhau, đun sôi nước dừa còn lại lên rồi cho bột thạch đó vào khuấy đều và cho nước cốt dừa vào, tắt bếp. Đổ phần thạch cốt dừa này lên trên phần thạch dừa đã được làm đông trước đó, để nguội rồi cho vào tủ lạnh làm đông.

Nguyên liệu: 2 bát nước dừa, 1 bát cùi dừa

Cách làm:

Cho nước dừa vào nồi đun nhỏ lửa cho đến khi nước dừa sôi già. Cho cùi dừa và nước dừa vào xay mịn. Đổ hỗn hợp này vào túi vắt, vắt lấy nước. Cho phần nước sữa dừa vừa vắt được vào chai kín, đậy nắp, bảo quản trong ngăn mát tủ lạnh.

Một số câu hỏi thường gặp của các mẹ bầu

1. Bà bầu uống nước dừa bao nhiêu là đủ?

Bất kỳ một loại thực phẩm hay nước uống nào dùng nhiều đều không tốt, phản tác dụng, nước dừa cũng không ngoại lệ. Câu hỏi đặt ra là uống bao nhiêu nước dừa là đủ. Điều này phụ thuộc vào cơ địa và thể trạng sức khỏe của từng thai phụ.

Đối với các bà bầu nước ối bình thường, sức khỏe tốt thì mỗi ngày nên uống 1 trái dừa. Tuyệt đối không nên dùng nước dừa thay cho nước lọc, nó sẽ gây đau bụng, khó tiêu, rối loạn tiêu hóa.

Bà bầu nên bổ sung nước thông qua nhiều cách: nước lọc, nước canh, nước trái cây. Đối với những mẹ bầu ít nước ối thì nên uống từ 2 đến 4 trái dừa mỗi ngày để giúp cải thiện tình trạng thiếu ối.

2. Bà bầu uống nước dừa buổi tối có tốt không?

Bà bầu có nên uống nước dừa vào buổi tối không?

Khi uống nước dừa vào buổi tối, bà bầu sẽ bị tiểu đêm nhiều lần, gây ảnh hưởng đến giấc ngủ, mệt mỏi, chuột rút. Đặc biệt là bà bầu đang ở những tháng cuối thai kỳ thì tiểu đêm là cực hình.

Thời điểm uống nước dừa thích hợp nhất là buổi sáng, vừa giúp bà bầu thoải mái, vừa giúp cơ thể hấp thu dưỡng chất tốt nhất.

3. Bà bầu huyết áp thấp có nên uống nước dừa

Nước dừa thuộc tính âm, có tính giải nhiệt, làm mát, làm mềm cơ, yếu gân, hạ huyết áp nên những bà bầu bị huyết áp thấp không nên uống nước dừa.

Khi mang thai, bà bầu thường thiếu sắt, huyết áp không ổn định nên trước khi bổ sung nước dừa cho cơ thể, các mẹ bầu nên theo dõi, thăm khám đều đặn, thường xuyên để nắm rõ tình trạng sức khỏe của mình và tình hình huyết áp.

Tạm kết

Những Lưu Ý Khi Mẹ Bầu Uống Nước Dừa

Nước dừa là một loại nước uống tự nhiên có chứa rất nhiều vitamin và khoáng chất cần thiết cho cơ thể. Uống nước dừa khi mang thai vừa giúp mẹ bầu bổ sung thêm chất lỏng cho cơ thể, vừa tăng cường các loại vitamin, dưỡng chất có lợi. Tuy nhiên, bên cạnh công dụng tuyệt vời các mẹ cũng nên lưu ý cách uống cũng như thời điểm thai kì thích hợp để tránh gây ra những tác dụng phụ ngoài ý muốn.

Lợi ích của nước dừa đối với các bà bầu

Vì nước dừa chứa nhiều chất dinh dưỡng cần thiết nên sẽ giúp cải thiện hệ thống miễn dịch, giảm nguy cơ mắc bệnh cho mẹ bầu. Axit lauric trong nước dừa cũng có tác dụng kháng khuẩn, chống lại virus dễ gây nhiễm trùng cho mẹ bầu.

Khi mang thai, việc bổ sung đủ nước cho cơ thể là điều cực kỳ quan trọng. Do phải đáp ứng nhu cầu tuần hoàn máu của mẹ, duy trì nước ối và tuần hoàn máu cho thai nhi, nhu cầu nước hằng ngày của mẹ bầu cũng tăng lên. Mất nước khi mang thai có thể dẫn đến đau đầu, buồn nôn, chóng mặt, thậm chí ngất xỉu. Các mẹ bầu nên bổ sung khoảng 3 lít nước mỗi ngày mới đủ đáp ứng nhu cầu.

Uống nước dừa khi mang thai không chỉ là cách giúp mẹ bầu bổ sung đủ lượng nước mà còn giúp bổ sung thêm nước ối.

Ngoài chất lỏng, nước dừa cung cấp chất điện giải cần thiết để giữ cho cơ thể đủ nước như canxi, kali, natri và phốt pho. Những chất này giúp duy trì huyết áp, cân bằng chất lỏng, điều chỉnh PH và tăng cường hoạt động của các cơ. Giúp giảm các triệu chứng phổ biến khi mang bầu như buồn nôn, ốm nghén, tiêu chảy, nôn ói….

Nước dừa giúp tăng năng lượng, làm giảm triệu chứng mệt mỏi và kiệt sức ở mẹ bầu trong suốt thai kỳ. Tác dụng dưỡng ẩm của nước dừa cũng rất tốt cho làn da. Tăng độ đàn hồi cho da mẹ bầu và giảm triệu chứng .

Nước dừa có chứa nhiều khoáng chất như kali và magie nên sẽ giúp mẹ bầu lợi tiểu, loại bỏ những độc tố và làm sạch đường tiết niệu của bạn. Chính công dụng này lại rất có lợi cho thận và ngăn ngừa tình trạng nhiễm trùng đường tiết niệu, sỏi thận.

Nước dừa chứa rất nhiều vitamin C, chất xơ giúp mẹ bầu tránh bị táo bón, ợ hơi. Đặc biệt, ở thời kỳ giai đoạn cuối của thai nhi các mẹ bầu rất hay bị táo bón. Chính vì vậy, bổ sung nước dừa sẽ phần nào làm giảm triệu chứng này.

Trong nước dừa có chứa kali, magiê, axit lauric… có công dụng điều chỉnh huyết áp, tăng cholesterol tốt và giảm cholesterol xấu. Những loại vitamin và protein cần thiết cũng giúp cải thiện lưu thống máu và có lợi cho tim mạch.

Một số lưu ý khi mẹ bầu sử dụng nước dừa trong thời kỳ mang thai

+ Trong giai đoạn thai kỳ 3 tháng đầu, bà bầu không nên uống nước dừa bởi vì trong giai đoạn này các mẹ bầu ốm nghén và khó chịu với tất cả các loại mùi hay đồ ăn. Việc uống nước dừa giai đoạn đầu của thai kỳ sẽ làm cho các mẹ bầu đầy bụng, thậm chí có thể bị ốm nghén nặng hơn.

+ Hàm lượng đường có trong nước dừa nhiều không đáng kể, mỗi ly nước dừa khoảng tầm 6g đường nhưng cũng vì thế mà không nên chủ quan. Mẹ bầu nên uống dừa mức độ vừa phải để không bị mắc bệnh tiểu đường thai kỳ.

+ Mẹ bầu cũng nên lưu ý khi đi nắng về, mồ hôi vã nhiều và cơ thể mệt mỏi không nên uống nhiều nước dừa vì sẽ gây ra những tác dụng phụ. Ngoài ra, lượng chất dinh dưỡng trong nước dừa rất nhiều nếu cung cấp nhiều nước dừa sẽ khiến cân nặng của thai vượt quá mức cần thiết ở giai đoạn đầu của thai nhi.

+ Không nên uống nước dừa đã để qua đêm cũng như nước dừa có vị lạ.

+ Không nên uống nước dừa trước khi đi ngủ, vì nước dừa lợi tiểu sẽ làm bạn phải đi tiểu nhiều lần ảnh hưởng đến giấc ngủ.

+ Mẹ cũng cần lưu ý không nên lạm dụng nước dừa, mà chỉ nên uống lượng vừa phải để vừa phát huy lợi ích của nước dừa, vừa bảo vệ sức khỏe thai kỳ.

Những Lưu Ý Cho Bà Bầu Ở Tháng Thứ 5 Thai Kỳ

0 lượt xem

1, Cơ thể người mẹ thay đổi như thế nào ở tháng thứ 5?

Ở giai đoạn mang thai tháng thứ 5, ngoại hình và nội tiết tố của bà bầu có nhiều thay đổi lớn. Cụ thể:

Bụng và ngực to hơn. Da mặt, quầng vú, âm hộ vẫn sẫm màu hơn. Ngực bắt đầu tiết ra sữa non, da bụng, đùi bắt đầu xuất hiện các vết rạn nhỏ.

Do khớp và dây chằng giãn ra nên bà bầu sẽ cảm thấy đau lưng, đau 2 bên sườn và nhức mỏi cơ bắp.

Gặp phải một số vấn đề khó chịu về tiêu hóa: ợ chua, đầy bụng, táo bón,…

Tăng dịch tiết âm đạo

Bà bầu trở nên thèm ăn và ăn nhiều hơn trước.

Giai đoạn này cơ thể bắt đầu tăng cân nhanh chóng dẫn đến việc di chuyển của mẹ bầu trở lên khó khăn hơn.

Sự lớn lên của bé sẽ làm cho tử cung của mẹ gia tăng kích thước một cách nhanh chóng, tử cung to hơn sẽ chèn ép lên phổi, dạ dày, bàng quang và thậm chí là thận nên sẽ gây khó thở cho các mẹ bầu.

Bà bầu bắt đầu cảm nhận được thai máy

2, Thai nhi phát triển như thế nào ở tháng thứ 5?

Giai đoạn này, cũng như mẹ, thai nhi phát triển rất mạnh về các bộ phận của cơ thể, nhất là sự phát triển các giác quan của bé:

Não của bé đang phân định các vùng riêng biệt cho khứu giác, vị giác, thích giác, thị giác và xúc giác.

Chiều dài vòng đầu tăng gấp 25 lần và thể tích tăng gấp 60 lần so với tuần thứ 14.

Lông mày và mắt đã phát triển hoàn thiện.

Cân nặng thai nhi lên đều và được bao phủ bởi lớp mỡ trắng mỏng giúp bảo vệ da bé trong môi trường nước ối và giúp bé xoay chuyển dễ dàng hơn.

Phản xạ nuốt tốt hơn nhằm tập luyện cho hệ tiêu hóa phát triển.

Cử động mạnh: bắt đầu từ tháng thứ 5 đến lúc sinh, thai nhi sẽ máy thường xuyên và thỉnh thoảng đạp mạnh.

3, Bà bầu cần lưu ý gì ở tháng thứ 5 của thai kỳ?

Bà bầu nên bổ sung đầy đủ các dưỡng chất cần thiết như sắt, canxi, protein, vitamin và nhiều khoáng chất để đáp ứng nhu cầu dinh dưỡng của cơ thể và em bé.

Bà bầu nên uống nhiều nước để tăng lượng nước ối và giúp cơ thể chống phù nề, rạn da… Bà bầu có thể lựa chọn những loại thực phẩm giúp tăng lượng nước ối là: nước dừa, dưa hấu, dưa vàng, cam, bưởi…

Thường xuyên đi bộ và có quá trình tập luyện với bác sĩ để sinh con như thế nào, bà bầu cần tập thở, xoa bóp, tập các động tác áp chế để việc sinh con diễn ra dễ dàng và thuận lợi.

Vào thời điểm này, bà bầu mang thai cần duy trì việc khám thai theo từng tuần, và vào thời kì này âm đạo thường ra nhiều dịch và khí hư, vì vậy mà các bà bầu cần vệ sinh sạch sẽ phía ngoài âm đạo, cần rửa và thay băng vệ sinh để cho phần vùng kín được sạch sẽ và an toàn.

Một số bà bầu thường bị đau bụng và chảy máu ở giai đoạn tháng thứ 5 này, nếu bà bầu có bị trường hợp này thì cần phải đến gặp bác sĩ gấp để tránh trường hợp việc sinh non.

Khi bà bầu mang thai tháng thứ 5 cũng không nên ăn quá mặn, các món ăn vừa ăn, không quá ngọt hoặc quá chua, nhằm tránh nguy cơ bị tiểu đường, tăng huyết áp, gây rối loạn đường tiêu hóa sẽ ảnh hưởng lớn đến quá trình phát triển của thai nhi. Đồng thời, hạn chế việc ăn dầu mỡ, vệ sinh an toàn cho thực phẩm tránh trường hợp ngộ độc thức ăn.

Điều quan trọng là bà bầu cần kiểm soát tốt trọng lượng cơ thể khi mang thai. Không nên tăng cân quá nhanh và quá nhiều không tốt cho sức khỏe của mẹ và bé để tránh các bệnh béo phì và đái tháo đường thai kỳ. Theo các bác sĩ, tốt nhất là chỉ nên tăng từ 10 – 12 kg trong suốt thai kỳ.

Việc sinh hoạt vợ chồng vào tháng thứ 5 của thai kỳ sẽ không ảnh hưởng đến em bé lắm nếu sức khỏethai kỳ của mẹ bình thường. Em bé sẽ được bảo vệ trong nước ối và cổ tử cung mà tinh trùng khó có thể lọt vào được. Nếu quan hệ tình dục đúng cách còn mang lại cảm giác thoải mái, hạnh phúc cho mẹ, đồng thời làm giảm cảm giác mệt mỏi khó chịu như mất ngủ, stress, đau lưng… do việc mang thai gây ra.

Giai đoạn này, nhiều bà bầu có thể đã bắt đầu xuất hiện các vết rạn da ở vùng bụng, màu hồng nhạt, vàng nhạt, trắng hoặc màu tím nhạt. Để điều trị rạn da, bà bầu có thể dùng dầu dừa, kem trị rạn… massage lên vùng da bị rạn. Và cách tốt nhất là bà bầu nên dùng các loại kem trị rạn bằng thảo dược tự nhiên dành riêng cho bà bầu. Như vậy bà bẫu sẽ yên tâm hơn về mức độ an toàn của sản phẩm với sức khỏe thai nhi. Bởi đây là sản phẩm được chiết xuất theo cách hoàn toàn tự nhiên, không hóa chất bảo quản hay chất phụ gia nào gây dị ứng cho da hay ảnh hưởng đến sự phát triển của em bé trong bụng.

PM Procare/PM Procare diamond là thuốc chuyên dùng cho phụ nữ mang thai và cho con bú. Mẹ bầu có thể dùng hàng ngày, trong suốt thai kỳ và trong thời gian cho con bú để cung cấp DHA, EPA cùng các Vitamin và khoáng chất thiết yếu, đáp ứng nhu cầu tăng lên của cơ thể trong giai đoạn này. Cùng với chế độ ăn, mẹ chỉ cần uống mỗi ngày 01 viên Procare sau bữa ăn là đủ giúp cho mẹ mạnh khỏe, thai nhi phát triển tối ưu.

Đọc tiếp: Ăn gì tốt cho cả bà bầu và thai nhi? Hồng Ngọc

Theo Dinhduongbabau.net

Hiển thị trả lời

Hiển thị trả lời

Hiển thị trả lời

Hiển thị trả lời

Hiển thị trả lời

Bà Bầu Bị Phù Chân Từ Tháng Thứ Mấy Tới Tháng Thứ Mấy?

Phù chân ở bà bầu là do cơ thể mẹ cần nở rộng ra để sản sinh thêm máu cho thai nhi, sưng phù sẽ giảm dần nếu có chế độ nghĩ ngơi, bổ sung đủ dinh dưỡng, uống nhiều nước và hạn chế ăn muối, đi bộ 20-30phut/ ngày. Tuy nhiên trong trường hợp bị phù nặng thì nên sớm đi khám bác sĩ sản khoa, vì đây là dấu hiệu của tiền sản giật.

Tại sao bà bầu lại bị phù chân vào các tháng cuối thai kỳ?

Theo các chuyên gia, một trong các nguyên nhân khiến mẹ bị chứng phù chân cũng như có kích cỡ giày lớn hơn trong thai kỳ là do sự sản sinh của hormone Relaxin. Hormone này làm cho các dây chẳng ở chân trở nên lỏng lẻo và giãn ra, đây chính là nguyên nhân khiến bàn chân của mẹ lớn hơn.

Trong thời kỳ mang thai, cơ thể mẹ sản xuất thêm 50% lượng máu và chất lỏng bổ sung để giúp mẹ “làm mềm” cơ thể, cho phép cơ thể mẹ có thể “nở rộng” ra để đáp ứng nhu cầu phát triển của thai nhi. Chính điều này gây nên hiện tượng phù nề cho mẹ bầu.

Trong một số trường hợp, tăng cân cũng có thể ảnh hưởng tới bàn chân của mẹ. Trong thời gian 9 tháng 10 ngày mang thai, trọng lượng của mẹ có thể tăng từ 9- 12 kg, thậm chí có mẹ tăng gần 20kg. Chính sự tăng vọt về trọng lượng này đã gây sức ép lên đôi chân của các mẹ bầu và là một trong các nguyên nhân khiến bàn chân bị sưng phù.

Ngoài ra, sưng tay chân chính là do sự gia tăng áp lực trong các tĩnh mạch. Càng về những tháng cuối, thai nhi sẽ lớn dần làm tăng áp lực trong ổ bụng và tạo nên một lực ép khá lớn lên các tĩnh mạch vùng chậu làm cho máu khó chảy trở về tim được.

Các bác sĩ cũng cho biết thêm rằng nhiệt độ, thời tiết hay các hoạt động thể chất cũng có thể ảnh hưởng tới bàn chân của mẹ, bàn chân cũng có thể thay đổi hình dạng và tăng kích thước đến 5% tùy thuộc vào mẹ đang đi bộ, ngồi hoặc đứng và trong thời gian bao lâu.

Bà bầu phù chân có nguy hiểm không?

Sưng ở chi dưới bao gồm bàn chân, bắp chân, mắt cá và thậm chí cả ở tay là khá phổ biến trong thai kỳ. Với những trường hợp này, nếu nghỉ ngơi hợp lý, các dấu hiệu sưng sẽ giảm dần. Tuy nhiên, nếu mẹ bị sưng phù lâu ngày, dù đã nghỉ ngơi mà vẫn không giảm bớt thậm chí kèm theo đau đầu, rối loạn thị giác, mờ mắt, đau bụng…thì khả năng cao là mẹ nằm trong 10% các mẹ bầu có hiện tượng sưng phù là tín hiệu của tiền sản giật. Tiền sản giật là một hội chứng của cao huyết áp trong thai kỳ và có thể dẫn đến các vấn đề sức khỏe nghiêm trọng cho mẹ như suy yếu hệ thống thần kinh, thận, mạch máu cũng như không cung cấp đủ oxy cho thai nhi…

Cách chữa bệnh phù chân khi mang thai

– Lựa chọn cẩn thận giày đi trong thời gian mang thai: Các mẹ bầu trẻ mang thai lần đầu tiên chưa có kinh nghiệm rất dễ mắc sai lầm khi không quan tâm đến cỡ giày dép sao cho phù hợp với trọng lượng của từng thời kỳ. Mang giày quá chật sẽ khiến chân phù nề càng trở nên đau và khó chịu, thậm chí còn gây nên chứng viêm tấy kẽ chân, chai, sần ngòn chân. Mẹ không nên đi sandal hoặc dép xỏ ngón bởi thiết kế của chúng không hỗ trợ, nâng đỡ hết được cả bàn chân, đặc biệt mẹ cần tránh sử dụng giày cao gót khi đang mang thai. Thay vào đó, mẹ nên chọn đi những loại giày thỏa mái, có thể hở rộng một chút, đế thấp và lưu ý không nên đi giày dép trong thời gian dài. Khi có điều kiện mẹ nên tháo giày để tạo cho chân cảm giác thoải mái, máu dễ dàng lưu thông.

– Chọn tất đúng kích cỡ: Đi tất quá chật sẽ khiến chân thêm sưng phù. Ngoài ra mẹ cũng nên chú ý đến chất liệu của tất. Tất làm từ cotton sẽ tốt cho mẹ bầu, giúp bàn chân có thể “thở” dễ dàng thay vì các loại tất làm từ sợ nylon.

– Chăm sóc đôi bàn chân: Mẹ nhớ thường xuyên cắt móng chân, móng tay, không để chúng quá dài cũng như đâm vào da xung quanh móng. Giảm các vết chai, sần với đá bọt và thường xuyên dưỡng ẩm cho nếu như chân của mẹ bị khô, nứt nẻ.

– Áp dụng một chế độ ăn uống cân bằng: Điều này rất quan trọng đối với thai phụ, nó không chỉ giúp đảm bảo sức khỏe cho cả mẹ và bé mà nó còn giúp giảm nguy cơ bị sưng, phù chân. Mẹ nên ăn bổ sung các loại thực phẩm giàu protein như đậu, bơ, cá, thịt…; ăn nhiều rau xanh như cải bắp, đậu lăng, rau bina; các loại trái cây cũng như các loại thực phẩm chứa nhiều vitamin, canxi và kẽm.

– Giữ cho cơ thể luôn đủ nước: Uống nhiều nước khi mang bầu giúp các hệ tiêu hóa, tiết niệu… hoạt động tốt; đồng thời, phòng tránh được quá trình tích trữ chất lỏng, gây phù. Theo các chuyên gia, mỗi ngày trung bình mẹ cần uống tối thiểu từ 6- 8 cốc nước.

– Không đứng quá lâu trong thời gian dài: Việc đứng im một chỗ trong thời gian dài sẽ khiến các chất lỏng dồn xuống dưới, điều này đồng nghĩa với việc đôi chân của mẹ sẽ càng bị phù nề nặng hơn.

– Đi bộ: Mẹ không nên vì chân sưng phù mà ngại di chuyển. Đi bộ khoảng 20- 30 phút mỗi ngày sẽ giúp bàn chân của mẹ linh hoạt hơn, giảm sưng phù.

– Nằm nghiêng bên trái hoặc nâng cao chân khi ngồi sẽ giảm bớt đau và sưng chân.

– Bơi hoặc ngâm cơ thể trong bồn tắm mát, áp lực của nước lên da sẽ giúp làm giảm sưng.

– Tránh các thức ăn mặn hoặc cay. Muối, đồ ăn mặn làm cơ thể bị trữ nước, tăng phù nề.

Sưng phù nặng có thể là dấu hiệu của tiền sản giật

Note: There is a rating embedded within this post, please visit this post to rate it.

tu khoa lien quan

mẹ bầu tháng thứ 5 bị phù chân

bà bầu bị phù chân tháng thứ 7

bà bầu bị phù chân sớm

bà bầu bị phù chân sớm có sao không

Bài viết Bà bầu bị phù chân từ tháng thứ mấy tới tháng thứ mấy? đã xuất hiện đầu tiên vào ngày .

Bạn đang xem bài viết Bà Bầu Uống Nước Dừa Từ Tháng Thứ Mấy? Cần Lưu Ý Những Gì? trên website Poca-ngoaihanganh.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!