Cập nhật thông tin chi tiết về Bà Bầu Bị Mất Ngủ Về Đêm Sẽ Ảnh Hưởng Thai Nhi Như Thế Nào? mới nhất trên website Poca-ngoaihanganh.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Bà bầu bị mất ngủ về đêm là tình trạng thường thấy khi mang thai gây ảnh hưởng tới sức khỏe và sự phát triển thai nhi.
Bà bầu bị mất ngủ về đêm do đâu?
1. Bà bầu mất ngủ về đêm do lo âu, căng thẳng
Khi mang thai mẹ bầu gặp rất nhiều thay đổi về cơ thể và hormone khiến cơ thể trở nên nhạy cảm, dễ cảm thấy lo âu và tức giận vid một số chuyện nhỏ nhặt, đặc biệt là ở mẹ bầu mới mang thai lần đầu.
Vì vậy để tránh bị mất ngủ bà bầu nên giữ cho mình luôn thoải mái, thư giãn giúp mẹ giảm căng thẳng, mệt mỏi và giúp mẹ ngủ ngon giấc hơn.
2. Mất ngủ do tiêu hóa
3. Mất ngủ do thai nhi ngày một phát triển
Sự phát triển thai nhi dẫn theo đó là những áp lực lên vùng bụng dưới, bụng lớn dần khiến mẹ khó tìm được tư thế ngủ nghiêng trái thoải mái dẫn tới mất ngủ.
4. Do thói quen ăn uống sinh hoạt thường ngày
Mẹ bầu thường có thói quen ăn cách gần thời gian ngủ hoặc uống nhiều nước trước khi ngủ dẫn tới việc mất ngủ do đầy bụng, đi tiểu nhiều, nửa đêm mắc tiểu khó ngủ lại.
5. Bà bầu bị mất ngủ về đêm do đau lưng, chuột rút
Ở những tháng giữa và cuối thai kỳ mẹ sẽ gặp nhiều tình trạng đau lưng, chuột rút về đêm dẫn tới tình trạng mất ngủ cũng diễn ra thường xuyên hơn.
Bà bầu bị mất ngủ về đêm nên làm gì?
– Nên hạn chế ăn trước khi ngủ, tốt nhất nên ăn trước khi ngủ khoảng 2 tiếng để thức ăn có thể tiêu hóa hết.
– Tránh uống nước nhiều trước khi đi ngủ, thay vào đó mẹ nên bổ sung nước nhiều vào ban ngày hơn.
– Có tư thế ngủ thoải mái và đặc biệt ngủ nghiêng trái sẽ giúp mẹ ngủ ngon và sâu giấc hơn, vừa tốt cho sức khỏe lại tốt cho sự phát triển và cung cấp dinh dưỡng cho thai nhi hơn.
– Tạo không gian nghỉ ngơi thoải mái, thư giãn, nên tắt các thiết bị điện tử như: điện thoại, tivi hay cả đèn ngủ để tránh việc mất tập trung khi ngủ, giúp mẹ ngủ ngon giấc và nhanh ngủ hơn.
– Hạn chế ngủ vào ban ngày quá nhiều, chỉ nên nghỉ trưa khoảng 30p.
Xóa Tan Nỗi Lo “Bà Bầu Mất Ngủ Về Đêm Có Ảnh Hưởng Đến Thai Nhi”
Trẻ sinh ra chậm phát triển: bà bầu mất ngủ về đêm phá vỡ nhịp điệu đồng hồ sinh học, khiến hormone tăng trưởng thùy trước tuyến yên. Rối loạn này khiến khiến mẹ mệt mỏi, khó chịu nghiêm trọng hơn là sự kìm hãm sự phát triển của bé. Nếu chứng mất ngủ ở bà bầu cứ kéo dài sẽ khiến trẻ khi sinh ra bị suy dinh dưỡng, chậm phát triển, nhẹ cân.
Trẻ sinh ra hay quấy khóc: Tưởng chừng giấc ngủ của mẹ không ảnh hưởng đến bé những khi thức đêm đồng hồ sinh học của trẻ cũng sẽ dần thay đổi theo mẹ và trở thành thói quen. Khi sinh ra bé sẽ thường xuyên quấy khóc, tỏ ra khó chịu và tức giận.
Trẻ sinh ra bị thiếu máu: Giấc ngủ của mẹ về đêm không chỉ giúp cơ thể mẹ khỏe mạnh mà còn là thời gian tái tạo máu cho cơ thể. Quá trình tạo máu tự nhiên này sẽ đảm bảo bé có đủ máu không, nếu giấc ngủ mẹ kéo dài sẽ ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe của trẻ ngay từ khi trong bụng đến khi chào đời.
Bà bầu mất ngủ có ảnh hưởng đến thai nhi không?
Khoa học chứng minh rằng giấc ngủ của mẹ hoàn toàn độc lập với giấc ngủ của trẻ. Tuy nhiên, không phải bởi vậy mà tình trạng mất ngủ của mẹ lại không ảnh hưởng gì đến bé.
Nhiều bà mẹ băn khoăn, bối rối không biết bà bầu mất ngủ có ảnh hưởng đến thai nhi không? Nhiều trường hợp, bố mẹ chủ quan bỏ qua những triệu chứng mất ngủ làm tình trạng của mẹ càng nghiêm trọng hơn. Nếu không phát hiện và điều trị kịp thời lâu dần ảnh hưởng sức khỏe của cả mẹ và bé, thậm chí có thể dẫn đến sảy thai, sinh non và mổ để lấy thai.
Làm sao để bé khỏe, mẹ ngủ ngon?
Ăn nhiều thực phẩm giàu chất dinh dưỡng đặc biệt là vitamin nhóm B, giàu chất xơ như: y ến mạch, gừng, đậu xanh, các loại hạt.
Giảm bớt hoặc tốt nhất không sử dụng thực phẩm, đồ uống cay nóng, nhiều đường, nhiều chất kích thích như: trà đặc, socola, cà phê, soda, rượu bia.
Ăn từ từ, nhai kỹ tránh các tổn thương đến dạ dày, chia nhiều bữa ăn thành những bữa nhỏ, hạn chế ăn uống trước khi ngủ.
Xoa bóp bấm huyệt: theo y học cổ truyền, xoa bóp bấm huyệt có thể đẩy lùi các triệu chứng đau chân, đau lưng, chuột rút thậm chí giúp mẹ ngủ ngon hơn. Xoa bóp, bấm huyệt sẽ kích thích quá trình lưu thông máu, đem lại cảm giác thư thái, dễ chịu cho mẹ bầu.
Tập yoga: Yoga là bộ môn khoa học tuyệt vời để điều trị mất ngủ cho bà bầu. Các động tác tập rất đơn giản, không đòi hỏi nhiều sức lực, bởi vậy dù là mới mang thai hay khi em bé chuẩn bị ra đời mẹ bầu đều có thể luyện tập. Giúp mẹ bầu ngủ ngon, giảm stress, đánh bay những cơn đau, chuột rút,…yoga còn giúp bé trong bụng khỏe mạnh, lớn nhanh.
Gặp bác sĩ khi cần thiết: Nếu tình trạng mất ngủ của mẹ kéo dài, khi áp dụng hết các cách mà vẫn bị mất ngủ lúc này mẹ cần đến gặp bác sĩ ngay để nhận tư vấn và có phương pháp điều trị phù hợp.
Bà bầu mất ngủ có ảnh hưởng đến thai nhi trong bụng, bởi vậy ngay từ những dấu hiệu bà bầu mất ngủ về đêm đầu tiên mẹ cần có giải pháp để khắc phục:
Nguồn: chúng tôi
Khắc phục chứng mất ngủ ở bà bầu đơn giản nhất và nên làm đầu tiên đó là điều chỉnh chế độ ăn uống. Khi mang thai chế độ dinh dưỡng của mẹ rất quan trọng không chỉ đảm bảo cho bé đủ chất để phát triển mà còn có thể đẩy lùi chứng mất ngủ. Chế độ ăn của mẹ cần đảm bảo những điều sau:
Bà Bầu Mất Ngủ Có Ảnh Hưởng Đến Thai Nhi ? Mất Ngủ Phải Làm Sao ?
Đối với bà bầu giấc ngủ có vai trò rất quan trọng không chỉ đảm bảo sức khỏe cho mẹ mà đối với cả thai nhi. Cùng tìm hiểu bà bầu mất ngủ ảnh hưởng đến thai nhi như thế nào và một số cách giúp bà bầu giải quyết tình trạng này.
Nguyên nhân khiến bà bầu mất ngủ?
1. Do tâm lý không thoải mái
Trong quá trình mang thai, một số bà bầu thường lo lắng thái quá về thai nhi, về chế độ sinh hoạt, thực phẩm bổ sung hay về những mối quan hệ trong gia đình khi chuẩn bị có thêm thành viên mới… nên thường hay suy nghĩ dẫn đến tâm trạng luôn căng thẳng, không thoải mái từ đó ảnh hưởng đến giấc ngủ của mẹ bầu.
2. Do tư thế nằm ngủ
Các bà mẹ đều cảm thấy mệt mỏi, đau lưng, tê chân, tê tay khi phải nằm ở một tư thế quá lâu. Do thai nhi càng lớn mẹ càng có ít cơ hội để thay đổi tư thế nằm ngủ, việc xoay mình sẽ khó khăn hơn, mẹ không được nằm sấp, không thể nằm ngửa, hơn thế, còn bị những cơn đau lưng, chuột rút nên việc có một giấc ngủ ngon là rất khó đối với bà bầu.
3. Do mẹ đói đêm hoặc đi vệ sinh
Đối với một số bà bầu, việc thức dậy ăn đêm như một thói quen, sau khi ăn, việc lấy lại giấc ngủ là tương đối khó do thực phẩm chưa được tiêu hóa.
Việc thiếu ngủ không chỉ làm cho bà bầu cảm thấy mệt mỏi, căng thẳng, khó chịu trong người mà còn ảnh hưởng đến thai nhi.
Bà bầu mất ngủ có sao không ?
1. Gây rối loạn tăng trưởng
Khi bà bầu mất ngủ hoặc ngủ quá muộn sẽ khiến đồng hồ sinh học trong cơ thể mẹ phải điều chỉnh, từ đó ảnh hưởng đến việc tuần hoàn và bộ máy tiêu hóa, một trong những cơ quan quan trọng cung cấp năng lượng và dưỡng chất giúp cho sự phát triển của thai nhi. Vì vậy việc bà bầu bị mất ngủ, thiếu ngủ lâu ngày sẽ gây ra những rối loạn trong sự hình thành và phát triển của thai nhi, hậu quả là những em bé sinh ra dễ bị còi xương, chậm nói, thiếu cân, hay quấy khóc …
2. Không bổ sung chất dinh dưỡng
Thời gian 3 tiếng sau 23 giờ đêm là thời gian để tạo máu và canxin cho thai nhi. Việc bà bầu ngủ quá muộn sẽ bỏ lỡ khung giờ quý báu này giúp cho thai nhi phát triển tốt.
Các sản phẩm từ cá: Bà bầu ăn cá sẽ giúp giải tỏa mệt mỏi, căng thẳng, lo lắng giúp bà bầu vừa bổ sung được dưỡng chất vừa cải thiện chứng mất ngủ của mình mà không ảnh hưởng đến thai nhi.
Các sản phẩm từ sen: Tâm sen, củ sen đều rất tốt cho bà bầu bị mất ngủ, các mẹ bầu có thể sử dụng nước uống từ tâm sen, các món hầm với củ sen để vừa tăng khẩu vị, cung cấp chất dinh dưỡng, vừa đảm bảo một giấc ngủ ngon. Theo đông y, đây đều là những vị thuốc rất tốt cho bà bầu mà không có bất kỳ tác dụng phụ nào ảnh hưởng đến thai nhi nên bà bầu bị mất ngủ có thể yên tâm sử dụng.
Chuối và các món ăn vặt làm từ chuối: Mẹ bầu nên biết, ngoài tác dụng tuyệt vời trong điều trị chuột rút, cung cấp kali cho cơ thể, chuối còn giúp mẹ bầu thư giãn hơn, không còn cảm giác căng thẳng, mệt mỏi. Vì vậy bà bầu bị mất ngủ nên ăn một quả chuối vào buổi tối sẽ giúp cho giấc ngủ được sâu hơn và dễ đi vào giấc ngủ hơn.
Bà bầu mất ngủ nên ăn gì ?
Ngoài ra, buổi tối, mẹ bầu nên dành khoảng 30 phút để thư giãn bằng cách như ngâm chân với nước ấm, mát xoa lòng bàn chân bằng dầu nóng, tập một vài động tác thể dục nhẹ nhàng hoặc đi dạo, để có một giấc ngủ ngon hơn. Mẹ bầu có thể tìm trên thị trường những sản phẩm giúp cho bà bầu có một giấc ngủ ngon hơn như gối chữ U, chữ L, chữ C… để mẹ bầu có thể kê chân, kê bụng trong khi ngủ.
Bị Cảm Cúm Trong Lúc Mang Bầu Ảnh Hưởng Như Thế Nào Đến Thai Nhi?
Những dấu hiệu và triệu chứng thường gặp của cúm (cảm cúm) là gì?Khi bị cúm, chúng ta sẽ có những dấu hiệu và triệu chứng sau đây:- Sốt cao, có thể lên đến 40°C- Có cảm giác ớn lạnh;- Bị ho (ho khan, ho có đờm)
Hắt hơi, sổ mũi (chảy mũi nước)
Bị đau họng
Đau cơ
Đau đầu;
Cơ thể cảm thấy yếu, mệt mỏi.
Vì sao mẹ bầu dễ bị cảm cúm?
Trong thời kì mang thai, hệ miễn dịch của mẹ bầu sẽ trở nên yếu hơn rất nhiều, do vậy cũng dễ nhiễm bệnh hơn so với người bình thường. Triệu chứng bị cảm cúm ở mẹ bầu thường bắt đầu với những cơn sốt, đau nhức và mệt mỏi. Tiếp theo đó là những triệu chứng cảm lạnh, chẳng hạn như là bị chảy nước mũi, nghẹt mũi, hắt hơi, đau họng, ho hay thậm chí là nôn mửa và tiêu chảy.
Ảnh hưởng của bệnh cảm cúm đối với bà bầu
Khi mang thai, nếu chẳng may bị cảm cúm, tùy vào giai đoạn thai kì mà bệnh sẽ có ảnh hưởng khác nhau đến mẹ bầu và thai nhi. Cụ thể là:
Trong thời kì mang thai 3 tháng đầu:
Các nghiên cứu đã chỉ ra rằng, cơ thể mẹ bầu rất dễ bị xâm nhập bởi các loại virus, trong đó có virus cảm cúm trong thời kì đầu mang thai. Và cũng theo các nhà khoa học, việc mẹ bầu bị nhiễm các loại virus khi mang thai ở giai đoạn này sẽ rất nguy hiểm cho thai nhi. Nếu mẹ bầu dễ bị nhiễm virus gây bệnh Rubella ở giai đoạn đầu mang thai thì virus này có khả năng gây dị tật cao cho thai nhi (khả năng này lên tới 70-80% với những tổn thương ở mắt và hệ thần kinh…). Hoặc nếu như tình trạng bị cảm nghiêm trọng khiến cho mẹ bầu bị sốt cao, ói mửa,… thì rất có thể sẽ làm cho thai bị chết lưu hoặc gây sẩy thai. Như vậy, nếu bà bầu bị cảm cúm trong giai đoạn này thì khả năng thai nhi bị dị tật là rất cao.
Khi bị cảm cúm, chúng ta thường dùng các loại thuốc để nhanh chóng thoát khỏi các triệu chứng khó chịu do nó gây ra. Nhưng việc mẹ bầu sử dụng thuốc trong thời kỳ đầu mang thai cũng được khuyến cáo là phải hạn chế, bởi vì việc uống thuốc khi mang thai 3 tháng đầu rất nguy hiểm. Thuốc nào cũng đều có tác dụng phụ và có thể gây dị tật thai nhi. Cho nên, việc sử dụng thuốc của mẹ bầu trong giai đoạn 3 tháng đầu mang thai cần có sự thăm khám và chỉ định của bác sĩ để an toàn hơn cho thai nhi.
Trong thời kì mang thai 3 tháng giữa:
Mẹ bầu cũng thường bị cảm cúm ở giai đoạn 3 tháng giữa mang thai, đặc biệt là những lúc chuyển mùa, thay đổi thời tiết. Mẹ bầu có thể bị bị cảm thông thường hoặc bị cảm nặng. Nếu là cảm cúm thông thường, mẹ bầu thường có những triệu chứng như hắt hơi, sổ mũi, ớn lạnh,… Cảm cúm thông thường như thế ít ảnh hưởng đến sự phát triển của thai nhi nếu như mẹ bầu tập trung phòng tránh các tác nhân gây hại từ môi trường, bổ sung thêm các loại dinh dưỡng thiết yếu từ tự nhiên, các vitamin từ các loại rau, củ, quả tươi sạch để nâng cao sức đề kháng cho cơ thể. Còn đối với cảm cúm nặng, mẹ bầu phải rất cẩn trọng, bởi các loại virus cảm cúm có thể phát triển rồi thông qua nhau thai xâm nhập vào cơ thể thai nhi, gây nên các bệnh như: bệnh tim bẩm sinh, bệnh sứt môi, não tụ huyết, không có não hoặc dị dạng đầu nhỏ. Thậm chí, vi rus cũng có thể gây sảy thai ngoài ý muốn nếu mẹ bầu không được chăm sóc kĩ lưỡng là cho tình trạng bệnh nặng hơn.
Trong thời kì mang thai 3 tháng cuối:
3 tháng cuối trong thai kì là thời gian mà cơ thể mẹ bầu đang chuẩn bị tích cực cho việc sinh nở. Do vậy, đây cũng là lúc mẹ bầu dễ bị cảm do nhiễm các loại virus. Nhìn chung, ở giai đoạn này, thai nhi đã hình thành gần như toàn diện và khoẻ mạnh nên việc mẹ bị cảm cúm sẽ không bị ảnh hưởng nhiều đến em bé. Tuy vậy, nếu như mẹ bầu có những biểu hiện nghiêm trọng như sốt quá cao, bị nôn mửa hay chóng mặt,…thì mẹ bầu cần đến thăm khám bác sĩ để có được hướng dẫn chữa trị phù hợp và kịp thời nhất, tránh khả năng gây ra những biến chứng nguy hiểm sau này như viêm phổi, sẩy thai, sinh non.
Cách phòng bệnh cảm cúm cho mẹ bầu
– Rửa tay sạch sẽ bằng nước ấm, xà phòng diệt khuẩn hoặc các loại nước rửa tay chuyên dụng khác để hạn chế tối đa virus có hại xâm nhập vào cơ thể
– Cần hạn chế việc chạm tay lên mặt: Hạn chế tiếp xúc da mặt với tay hay những tác động khác tuy hiệu quả nhưng rất ít người để ý. Các loại virus rất dễ xâm nhập vào bên trong cơ thể chúng ta qua các bộ phận trên mặt như miệng, mũi, mắt , vì vậy, nên hạn chế ít nhất sự tiếp xúc của mặt với tay ít nhất là sau khi đã rửa tay sạch sẽ. – Súc miệng với nước muối: Mỗi sáng sớm thức dậy, mẹ bầu hãy dùng nước muối để súc miệng, sau đó uống nửa cốc nước lọc hoặc một cốc nước chanh mật ong pha với nước ấm. Như thế, mẹ bầu không những phòng được bệnh cảm cúm khi mang thai mà còn rất có ích cho sức khỏe của răng, lợi.
– Uống đủ nước: Thời kì mang thai, lượng nước mẹ bầu nạp vào cho cơ thể cần nhiều hơn hoặc bằng lúc không mang thai. Việc uống nhiều nước có hiệu quả rất tốt trong việc phòng chống cảm và viêm họng, đặc biệt là với phụ nữ mang thai. Uống khoảng từ 2 lít nước trở lênmỗi ngày là lý tưởng để đảm bảo cung cấp đủ nước cho cơ thể cũng như phòng cảm cúm khi mang thai
– Có chế độ luyện tập thể dục thể thao thường xuyên: Điều này không những là cách phòng cảm cúm khi mang thai mà còn đối với cả những người không mang thai. Tập luyện thể dục thể thao, đặc biệt là tập ngoài trời giúp tăng cường hấp thụ vitamin D, cải thiện tâm trạng…
– Sử dụng thực phẩm giúp mẹ bầu phòng cảm cúm: Cùng với những cách chung để phòng cảm cúm khi mang thai như đã kể trên, việc bổ sung đầy đủ các chất dinh dưỡng cần thiết cũng nên được mẹ bầu chú trọng:
+ Mẹ bầu hãy tăng cường sử dụng các loại thảo dược như gừng, tỏi, tía tô,… trong các bữa ăn để giảm nguy cơ bị cảm cúm. Các loại thảo dược này không chỉ giúp cho món ăn dậy mùi và hấp dẫn mà tỏi còn được xem như là một thứ vũ khí lợi hại giúp bảo vệ sức khỏe , bởi vì trong tỏi chứa các hoạt chất chống viêm nhiễm, phòng được cảm cúm khi mang thai và tăng cường hê miễn dịch.
+ Mẹ bầu cần biết là các loại thực phẩm giàu vitamin C Bổ sung vitamin C thông qua các loại rau củ quả khác nhau như cam, chanh, bưởi, ổi, cải…được xem là cách phòng cảm cúm khi mang thai rất tốt. Vitamin C là một trợ thủ đắc lực trong việc phòng ngừa bệnh cảm cúm vì nó có khả năng loại trừ các loại chất có hại, oxy hóa trong cơ thể, đồng thời vitamin C còn có chức năng nâng cao vận động lông tơ, mao mạch đường hô hấp.
+ Mẹ bầu phải bổ sung Omega 3. Đây là một loại dưỡng chất quan trọng cho cơ thể, nhưng không thể tự tổng hợp mà phải bổ sung từ bên ngoài. Omega 3 đặc biệt có nhiều trong các loại cá. Nó không chỉ có lợi cho tim mạch mà còn củng cố hệ miễn dịch, vì vậy có tác dụng tích cực trong việc phòng cảm cúm cho các mẹ bầu.
+ Cần bổ sung vitamin A. Các loại thực phẩm giàu vitamin A là cà rốt, bí ngô, khoai lang, cà chua, ớt đỏ,…, mẹ bầu nên tăng cường bổ sung cho cơ thể. Vitamin A giúp cơ thể cải thiện được hệ miễn dịch vì chúng giúp tăng cường sức mạnh của các tế bào. Đó cũng chính là cách phòng cảm cúm khi mang thai vì trong thời kì này hệ miễn dịch của các mẹ bầu bị suy giảm rất nhiều. Hơn nữa, vitamin A còn tốt cho mắt – bộ phận vốn thường bị yếu đi trong thời kì mang thai.
+ Mẹ bầu cũng cần bổ sung kẽm, vì kẽm có biệt danh là khắc tinh của vi-rus, do đó kẽm được xem là một trong những chất phòng cảm cúm khi mang thai. Kẽm sẽ được bổ sung khi mẹ bầu dùng các loại thực phẩm giàu sắt như thịt nạc, các loại cá, lòng đỏ trứng,…
Cách trị cảm cúm không dùng “thuốc tây”
Nếu đã phòng ngừa rồi mà mẹ bầu vẫn bị cảm cúm, lúc này, mẹ bầu chắc sẽ rất lo lắng, vì nếu dùng thuốc thì sợ tác dụng phụ, mà không dùng thuốc thì bệnh lại kéo dài, càng nguy hiểm… Nhưng mẹ bầu hãy yên tâm! Chúng ta có rất nhiều cách trị cảm cúm hoàn toàn không lo tác dụng phụ, an toàn cho thai nhi và hiệu quả trong việc đẩy lùi cảm cúm.
Khi bị cảm cúm, mẹ bầu có thể sử dụng cách xông hơi để giúp cảm thấy thoải mái hơn. Hay chuẩn bị một vài loại lá như: lá bưởi, húng quế, tía tô, bạc hà, rau tần, ngổ, riềng, gừng, hành, chanh… Mỗi một lần chọn khoảng 5 – 7 loại, trọng lượng khoảng 50 – 100 gam. Sau đó, rửa sạch cho vào nồi đổ ngập nước, đậy nắp thật kín. Đun sôi nồi lá xông chừng 3 – 5 phút. Sau đó, mẹ bầu hãy trùm chăn kín, mở hé nắp nồi cho hơi nóng thoát ra dần dần, hãy hít thở thật đều, thật nhiều.
Mẹ bầu nên xông trong khoảng 5 – 10 phút cho tới khi mồ hôi ở cơ thể toát ra, sau đó, dùng khăn lau cho khô người. Xông hơi xong, mẹ bầu hãy uống một ly nước chanh cho thêm vào một ít muối.
Để có thể hết được bệnh cảm cúm, mẹ bầu hãy xông hơi khoảng 2 -3 lần mỗi ngày. Mỗi lần xông hơi xong, chắc chắn mẹ bầu sẽ thấy thoải mái dễ chịu và bệnh cảm cũng sớm từ biệt mẹ bầu luôn đấy.
Ăn cháo bí đỏ giúp điều trị cảm cúm
Quả bí đỏ cung cấp vitamin và các khoáng chất giúp cơ thể mau lấy lại sức đề kháng, giải ho, làm ấm cổ họng, tiêu đờm. Chất pectin có trong bí đỏ có thể loại bỏ vi khuẩn và các chất độc hại khác. Vì thế, ăn cháo bí đỏ sẽ giúp nhanh chóng dứt các dấu hiệu khó chịu của bệnh cảm cúm.
Cách nấu cháo bí đỏ như sau: Chuẩn bị 100g bí đỏ, gọt vỏ, bỏ hạt rồi rửa sạch, cắt miếng thật mỏng cho vào nồi. Vo 1 nắm gạo rồi cho vào nồi cùng bí đỏ. Đổ khoảng 50ml nước, đun sôi lại cho thêm nước cho đến khi bí và gạo chín mềm. Nêm gia vị cho vừa ăn rồi tắt bếp. Nên ăn cháo khi còn nóng để có hiệu quả tốt nhất.
Mẹ bầu chỉ cần cho vài lát gừng vào ấm nước, đun sôi rồi cho thêm ít đường phèn hay ít mật ong vào để uống. Uống 3 lần/ ngày sẽ giúp mẹ bầu giảm nhanh các triệu chứng cảm cúm mà không cần phải dùng đến các loại thuốc kháng sinh.
Cách chữa cảm cúm bằng hành ta
Hành ta có tính sát khuẩn mạnh giúp trị cảm cúm hiệu quả. Đây cũng là một vị thuốc chống động thai (Lấy 60g hành tươi sắc kỹ cùng với một bát nước, lọc bỏ bã rồi uống). Cách đơn giản nhất để chữa bệnh cảm cúm bằng hành là nấu cháo gạo tẻ, cho thêm nhiều hành, ăn lúc còn nóng rồi đắp chăn để cho mồ hôi toát ra là giải được cảm.
Cách chữa cảm cúm bằng cúc tần
Cúc tần có vị đắng, cay, thơm, tính ấm. Cây cúc tần có tác dụng hạ nhiệt, giảm đau, được dùng để chữa cảm mạo, sốt không ra mồ hôi, cơ thể đau nhức. Cách chữa cảm cúm bắng cúc tần như sau: Hái lá và cành non đem rửa sạch. Ssau đó đun lên, lấy nước uống, hoặc cũng có thể đun lên để xông. Khi uống vào thấy mồ hôi ra đầm đìa là được. Nếu mẹ bầu bị cảm sốt không ra mồ hôi, nhức đầu có thể lấy 20g lá cúc tần tươi, 10g lá sả một phần, 10g lá chanh đem nấu với nước, uống khi còn nóng. Sau đó, cho thêm nước vào phần bã đun sôi, dùng để xông cho ra mồ hôi để giảm sốt và giải cảm.
Cách chữa cảm cúm bằng cây tía tô
Nếu như mẹ bầu bị cảm lạnh hoặc cảm cúm không ra mồ hôi, ho tức ngực, nôn đầy thì mẹ nên dùng 20g lá tươi giã nhỏ, chế thêm nước sôi, khuấy đều rồi gạn lấy nước và uống khi còn nóng. Hoặc là dùng lá cắt nhỏ trộn với cháo nóng, ăn rồi nằm nghỉ cho mồ hôi toát ra. Ngoài ra, ,mẹ bầu cũng có thể thêm hành sống giã nhỏ 5g, gừng tươi giã nhỏ ba lát, muối vừa đủ để nấu cháo giải cảm.
Nếu trong trường hợp bị cảm do gặp mưa gió, thân thể đau mỏi, nhức đầu sổ mũi, nôn, có thể lấy lá tía tô, vỏ quít cũ, củ gấu (hương phụ), gừng sống và hành trắng cả cây xắt uống lúc thuốc còn nóng.
Nếu mẹ bầu cảm cúm ớn rét, không ra mồ hôi thì lấy tía tô, lá chanh, bạc hà, lá sả, mỗi thứ một nắm nấu nước xông.
Chữa cảm cúm bằng kinh giới hấp đường phèn
Cách làm: Mẹ hãy lấy một nắm lá kinh giới, giã nát, cho thêm đường phèn hay mật ong vào, hấp chín, ăn nóng sẽ nhanh chóng khỏi cảm cúm. Vì kinh giới có vị cay, tính ấm, có tác dụng làm toát mồ hôi nhanh, do đó, khi ăn kinh giới hấp mật ong hoặc đường phèn sẽ giúp giảm cảm sốt nhanh chóng. Ngoài ra , bài thuốc này còn có tác dụng làm mát họng, thông mũi nhanh chóng.
Lời kết
Giữ gìn sức khỏe trong thời gian mang thai là điều rất quan trọng. Bệnh cảm cúm dù rất dễ bị nhiễm nhưng cũng không quá khó để phòng ngừa và điều trị bằng các phương pháp dân gian, không dùng kháng sinh. Chúc mẹ bầu có một thai kì mạnh khỏe!
563 views
Bạn đang xem bài viết Bà Bầu Bị Mất Ngủ Về Đêm Sẽ Ảnh Hưởng Thai Nhi Như Thế Nào? trên website Poca-ngoaihanganh.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!