Cập nhật thông tin chi tiết về 13 Cách Chữa Chứng Bà Bầu Mất Ngủ Cả Đêm 3 Tháng Đầu &Amp; 3 Tháng Cuối mới nhất trên website Poca-ngoaihanganh.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
1. Nguyên nhân khiến bà bầu mất ngủ cả đêm
1.1. Hooc môn nội tiết tố trong cơ thể thay đổi
Đây là điều dễ hiểu nhất vì khi mang thai các hooc môn trong cơ thể mẹ đều thay đổi đã ảnh hưởng không nhỏ đến nhịp sinh học của mẹ. Do đó mẹ bầu sẽ dễ bị mất ngủ, khó ngủ hoặc ngủ không sâu giấc.
Khi mang thai, các cơ quan trong cơ thể mẹ đều thay đổi, trong đó có hệ tiêu hóa. Điều đó dẫn đến các tác dụng phụ như đầy bụng, khó tiêu, ợ nóng, táo bón dẫn đến mẹ bầu bị mất ngủ.
Khi cơ thể mẹ ngày càng phát triển lớn hơn theo kích thước thai nhi thì đồng nghĩa với việc các tư thế ngủ sẽ làm mẹ khó chịu hơn. Thay vì nằm ngửa, nghiêng, sấp thoải mái như trước đây thì bây giờ chỉ một cái xoay người cũng làm mẹ đau nhức, mất ngủ.
Mệt mỏi, căng thẳng khi mang thai dễ dẫn đến những giấc mơ kì lạ thậm chí là ác mộng. Điều này làm xáo trộn giấc ngủ dẫn đến bà bầu mất ngủ.
Nhiều em bé có nhịp sinh hoạt ngược với mẹ. Nghĩa là ban ngày thì ngủ, ngoan ngoãn nhưng ban đêm thì “quậy” tưng bừng. Em không ngừng đạp, huých mạnh vào bụng mẹ làm mẹ khó ngủ.
Hệ tiêu hóa của bà bầu thường gặp nhiều vấn đề như táo bón, ợ nóng, đầy bụng do lượng thực phẩm nạp vào nhiều và cũng do thai nhi chèn ép. Do đó mẹ bị mất ngủ, khó ngủ là điều dễ thấy.
Vì khi mang thai, lượng máu trong cơ thể mẹ chủ yếu để cung cấp cho thai nhi nên dễ bị thiếu máu lên não dẫn đến đau đầu, khó chịu. Điều này khiến nhiều bà bầu bị mất ngủ.
2. Bà bầu mất ngủ có ảnh hưởng đến thai nhi hay không?
3.1. Trước khi đi ngủ không nên uống nhiều nước
Uống nhiều nước vào buổi tối càng dễ dẫn đến đi tiểu đêm gây mất ngủ. Do đó, mẹ bầu nên uống nhiều nước vào ban ngày và hạn chế uống nhiều vào ban đêm.
Vận động cơ thể nhẹ nhàng vào buổi sáng và buổi tối trước khi đi ngủ sẽ giúp máu lưu thông, cơ thể thoải mái giúp mẹ bầu ngủ ngon hơn.
Trong suốt quá trình mang thai, mẹ bầu nên cố gắng giữ cho tâm lý thoải mái, tránh bị stress sẽ dẫn đến mất ngủ. Các mẹ có thể tham khảo những phương pháp giảm stress đơn giản mà hiệu quả để có thể vượt qua giai đoạn mang thai với một tâm lý thoải mái nhất.
Thai nhi càng lớn mẹ bầu càng khó nằm ngủ. Do đó, mẹ nên nằm đúng tư thế, mua các loại gối ôm dành riêng cho bà bầu và kê gối với chiều cao phù hợp để máu được lưu thông giúp ngủ ngon hơn.
3.8. Tạo cho cơ thể cảm giác thoải mái
Cơ thể thoải mái, tinh thần minh mẫn, thư giãn sẽ giúp bà bầu ngủ ngon hơn. Do đó, bà bầu có thể vận động nhẹ nhàng, đọc sách hoặc tham gia các buổi sinh hoạt chung với bạn bè để cảm thấy thoải mái nhất. Ngoài ra, bà bà bầu cũng có thể mua các sản phẩm máy massage chân an toàn, tác động nhẹ nhàng trước khi đi ngủ để thấy thoải mái nhất.
Thực phẩm có ảnh hưởng không nhỏ đến sự phát triển của thai nhi cũng như đời sống, sinh hoạt của bà bầu. Do đó, khi mang thai các bạn nên ăn các loại rau củ quả sạch, đảm bảo, các loại thực phẩm tươi giàu chất dinh dưỡng, dễ tiêu hóa như: chuối, sữa, các loại hạt, củ và hạt sen, quả anh đào, trứng, dưa bở, phô mai, khoai lang, khoai tây, gà tây, cá basa, cá hồi… Đây là những loại thực phẩm giàu dưỡng chất mà vẫn dễ tiêu hóa. Ngoài ra, bà bầu nên tránh đồ ăn cay, nóng để không bị ợ nóng, táo bón.
Bà bầu mất ngủ uống gì để thoải mái, tốt cho bé và dễ ngủ? Theo đó, bà bầu nên uống nước lọc, trà bạc hà hay các loại nước ép. Không nên uống các thức uống có cồn như rượu, bia.
Nếu đã áp dụng nhiều cách mà vẫn không cải thiện tình trạng mất ngủ thì bà bầu nên đi bác sĩ để thăm khám và xin lời khuyên từ bác sĩ chuyên khoa nội thần kinh.
Mỗi ngày, bà bầu nên dành từ ba mươi đến một tiếng để ngủ trưa. Thời gian tốt nhất để ngủ trưa là từ mười hai giờ đến một giờ chiều. Điều này giúp mẹ có thời gian thư giãn, nghỉ ngơi, đầu óc minh mẫn hơn.
3.13. Giữ cho phòng ngủ luôn thoáng mát và sạch sẽ
Không khí sạch sẽ, thoáng mát sẽ giúp sức khỏe của bà bầu tốt hơn, khí huyết lưu thông, tinh thần thoải mái và không bị mất ngủ nữa.
Bầu Bí Mất Ngủ Cả Đêm
Một giấc ngủ ngon đóng vai trò quan trọng đối với sức khỏe của tất cả mọi người. Đặc biệt với thể trạng nhạy cảm khi mang thai, vai trò của giấc ngủ càng được đề cao hơn nữa. Tuy nhiên, do nội tiết tố thay đổi liên tục, thai nhi lớn nhanh hàng ngày cùng nhiều yếu tố khác nữa, hầu hết các mẹ bầu đều thường xuyên gặp phải tình trạng mất ngủ.
Mất ngủ là biểu hiện thường gặp trong thai kì.
Mức độ của tình trạng mất ngủ cũng tùy thuộc vào từng cơ địa khác nhau. Nhiều mẹ chỉ mất ngủ trong những tháng cuối thai kì, nhưng cũng có nhiều mẹ tầm tháng thứ 4 đã xảy ra tình trạng này.
Một số mẹ chỉ khó ngủ, nhưng từ khoảng nửa đêm về sáng có thể ngon giấc, tuy nhiên lại có những mẹ trằn trọc cả đêm cũng không ngủ được.
Một số mẹ có thể ngủ bù vào ban ngày, nhưng cũng có một số mẹ không thể chợp mắt được. Với những trường hợp mất ngủ trầm trọng, nếu kéo dài, không chỉ khiến cơ thể mẹ mệt mỏi mà còn ảnh hưởng đến sự phát triển của thai nhi.
Tập thể dục nhẹ nhàng vào buổi sáng giúp tăng cường trao đổi chất, cũng là giúp các mẹ dễ vào giấc ngủ vào buổi tối.
Không ăn quá no trước khi đi ngủ. Trong 3 bữa chính trong ngày, bữa cuối ngày của mẹ bầu nên thanh đạm với những món ăn dễ tiêu hóa.
Hạn chế xem tivi, sử dụng điện thoại, máy tính bảng… trước khi ngủ.
Cố gắng duy trì giấc ngủ đúng nhịp sinh học. Không ngủ quá nhiều vào ban ngày, cố gắng ngủ vào ban đêm.
Không uống quá nhiều nước vào ban đêm vì dễ gây mắc tiểu, ảnh hưởng giấc ngủ.
Không dùng các món ăn, thức uống có chứa chất kích thích như trà, cafe, rượu, bia, … vì dễ gây mất ngủ.
Những lưu ý để có một giấc ngủ thoải mái
Tư thế ngủ thoải mái nhất mà các mẹ bầu nên áp dụng là nằm nghiêng bên trái.
Không gian ngủ nên thoải mái, thoáng đãng. Chăn gối sạch sẽ.
Ngâm chân với muối hoặc các loại thảo dược lành tính cho mẹ bầu trước khi ngủ 15 phút.
Là một trong những người bạn đồng hành đáng tin cậy của mẹ bầu, mẹ sau sinh trong việc chăm sóc nhan sắc và sức khỏe, sản phẩm muối ngâm chân Bảo Nhiên là một trong những bảo bối giúp mẹ giải quyết nhanh tình trạng mất ngủ một cách hiệu quả.
Thành phần chính của muối ngâm chân Bảo Nhiên là muối khoáng tinh luyện kết hợp với các thảo dược có lợi khác như quế chi, phụ tử, gừng, mộc dược, huyết kiệt, … cam kết an toàn cho nhiều đối tượng khác nhau, kể cả mẹ bầu, mẹ sau sinh. Sản phẩm đạt chứng nhận CGMP-ASEAN của Bộ Y tế Việt Nam.
Làm muối thảo dược Bảo Nhiên được hấp thụ vào cơ thể, giúp mẹ bầu đào thải độc tố, kích thích hoạt động tuần hoàn máu diễn ra trôi chảy, từ đó cải thiện nhanh tình trạng mất ngủ lẫn đau nhức xương khớp. Từ tháng thứ 4, các mẹ đã có thể sử dụng muối ngâm chân Bảo Nhiên.
CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ BẢO NHIÊN
Địa chỉ: Toà nhà Charmington La Pointe, 181 Cao Thắng Nối dài, Phường 12, Quận 10, TP. Hồ Chí Minh.
Tham khảo Sản phẩm bộ muối ngâm chân Bảo Nhiên:
Bà Bầu Bị Mất Ngủ Về Đêm 3 Tháng Đầu Đến Cuối Thai Kì Phải Làm Sao?
Hiện nay có tới 90% bà bầu bị mất ngủ về đêm với nhiều nguyên nhân khác nhau. Vậy các nguyên nhân đó là gì? Làm thế nào để khắc phục tình trạng mất ngủ ở mẹ bầu giúp thai nhi phát triển khỏe mạnh?
Hiện tượng mất ngủ khi mang thai là gì?
Thực chất, mất ngủ khi mang thai là một trong những rối loạn về giấc ngủ. Biểu hiện như khó ngủ, dễ thức giấc, tỉnh dậy nhiều lần trong giấc ngủ, thức dậy sớm hay cảm thấy mệt mỏi khi thức dậy,… Đa số thai phụ thường bị mất ngủ trong 3 tháng đầu và những tháng cuối của thai kỳ. Nhưng cũng có một số bà bầu gặp phải tình chàng này trong suốt cả thai kỳ.
Khi mang thai, đặc biệt trong thời gian 3 tháng đầu của thai kỳ, mẹ bầu thường trằn trọc, mất ngủ về đêm, nguyên nhân là do:
Tâm trạng lo âu, căng thẳng
Trong quá trình mang thai, đặc biệt là 3 tháng đầu cơ thể phụ nữ thường bị thay đổi hormone, loại hormone progesterone xuất hiện gây ra tình trạng mẹ bầu dễ bị xúc động, rất nhạy cảm, lo lắng kể cả những việc nhỏ.
Bên cạnh đó, những mối quan hệ gia đình, xã hội cũng như lo âu về sự phát triển của con, có thể ảnh hưởng tới tâm lý của mẹ bầu, dẫn đến chứng mất ngủ về đêm.
Chính vì thế mà giữ tâm trạng thoải mái, thư giãn luôn là điều rất quan trọng cho các bà bầu.
Vấn đề về tiêu hóa
Mang thai 7 tháng, thai nhi lúc này đã phát triển lớn khiến dạ dày bị chèn ép, điều này sẽ ảnh hưởng đến việc ăn uống của các bà bầu.
Thức ăn bị đẩy ngược lên thực quản hoặc bị ứ đọng tại dạ dày lâu do hệ tiêu hóa của người mẹ cũng hoạt động kém hơn. Từ đó gây nên các vấn đề về tiêu hóa như khó tiêu, ợ nóng, táo bón. Đây cũng là một nguyên nhân khiến cho bà bầu bị mất ngủ về đêm.
Thai nhi phát triển ngày một lớn
Các tháng 7, 8 là những tháng cuối của thai kỳ, kích thước cơ thể ngày một lớn và cồng kềnh hơn khiến bà bầu đi lại và sinh hoạt khó khăn hơn.
Các bà bầu sẽ khó tìm được tư thế ngủ thoải mái dẫn tới chứng mất ngủ. Theo các chuyên gia thì tư thế phù hợp nhất cho mẹ bầu là nằm nghiêng sang bên trái.
Ngoài ra, sử dụng gối chuyên dụng dành cho bà bầu cũng có thể cải thiện chất lượng giấc ngủ.
Bạn có biết thận phải làm việc nhiều hơn 30 – 50% trong quá trình thai kỳ so với bình thường. Điều này đồng nghĩa với hàm lượng Ure tăng cao và bàng quang chứa nhiều nước tiểu hơn.
Do đó, các bà mẹ khi mang bầu 8 tháng hay 7 tháng sẽ luôn buồn đi vệ sinh vào cả ban ngày và ban đêm. Điều này gây ra tình trạng bà bầu bị mất ngủ hoặc ngủ không được sâu giấc.
Ốm nghén là điều không thể tránh khỏi trong những tháng đầu mang thai. Các bà bầu tháng thứ 4 trở đi sẽ luôn cảm thấy mệt mỏi, chán ăn, buồn nôn dẫn tới tình trạng mất ngủ về đêm.
Ngoài những nguyên nhận trên, các bà bầu bị mất ngủ về đêm cũng có thể do chuột rút, đau lưng, thiếu vitamin B,…
Các triệu chứng mất ngủ ở bà bầu
Biểu hiện bị mất ngủ khi mang thai gồm có:
Khó đi vào giấc ngủ
Hầu hết mẹ bầu thường bị mất ngủ vào cuối thời kỳ mang thai do quá trình phát triển của thai nhi vào giai đoạn này phát triển rất nhanh. Họ phải hít thở sâu và nhiều để lấy oxy. Điều này dẫn đến việc bà bầu thở ra nhiều carbon dioxide hơn bình thường, làm thấp mức carbon dioxide trong máu. Do đó làm cho nhịp thở ngày càng một nặng nề.
Triệu chứng mất ngủ khi mang thai này cực kỳ nguy hiểm tới sức khoẻ của mẹ và bé nên chúng ta nên cẩn trọng và chú ý đến nó hơn
Đau lưng và chuột rút
Cơn chuột rút thường diễn ra bất ngờ ở những chỗ như bắp chân, đầu gối và đặc biệt là tại các khớp tay. Tình trạng này thường diễn ra vào cuối thai kỳ. Hơn nữa họ còn phải chịu đựng sức nặng của em bé nên thai phụ dễ gặp phải chứng đau vùng lưng, đây là nguyên nhân phá vỡ giấc ngủ
Khi gặp phải những triệu chứng mất ngủ khi mang thai, bà bầu đừng quá lo lắng, thay vào đó hãy tìm biện pháp điều trị phù hợp để đảm bảo được sức khỏe của cả mẹ và bé trong suốt thời kỳ mang thai. Tránh tình trạng mất ngủ làm tăng cảm giác khó chịu, mệt mỏi khi mang thai.
Bà bầu bị mất ngủ về đêm phải làm sao?
Để khắc phục tình trạng khó ngủ, mất ngủ về đêm, bà bầu nên áp dụng một số biện pháp sau:
Chế độ ăn uống cân bằng
Khi bà bầu bị mất ngủ về đêm, hãy xem lại chế độ ăn uống của mình. Phụ nữ mang thai cần có chế độ ăn uống lành mạnh.
Bữa ăn cân bằng giữa trái cây và rau xanh, protein, thực phẩm giàu vitamin B và chất béo.
Hạn chế thức uống chứa caffeine
Trà, cà phê, socola đều là những thức uống chứa hàm lượng caffeine đáng kể. Đây là chất có thể khiến cho bạn thức giấc cả đêm, vì vậy hãy hạn chế các loại thức uống này.
Tập thể dục đều đặn
Bà bầu nên luyện tập thể dục hàng ngày, mỗi ngày có thể tập ít nhất là 30 phút bằng cách đi bộ, tập yoga,… Việc này sẽ giúp cơ thể giúp giải phóng hormone có lợi, giảm căng thẳng và khó chịu, từ đó cải thiện giấc ngủ của bạn.
Chúng ta đều biết thiết bị điện tử và sóng điện từ làm gián đoạn giấc ngủ. Vì thế các bà bầu muốn có giấc ngủ ngon thì không được sử điện thoại, laptop, máy tính bảng. Hãy tắt nguồn cục phát Wifi ít nhất một giờ trước khi đi ngủ.
Dùng đến gối
Bà bầu bị mất ngủ về đêm nên đặt thêm gối vào giữa hai đầu gối cũng như kế bên bụng. Tốt nhất nên sắm một chiếc gối chuyên dụng dành cho bà bầu hỗ trợ phụ nữ mang thai nghỉ ngơi thoải mái hơn.
Bà bầu bị mất ngủ về đêm nên ăn gì?
Các chuyên gia khuyên rằng, phụ nữ mang thai nên lựa chọn các loại hạt giàu chất xơ như hạt vừng, hạt hướng dương, hạnh nhân, óc chó,…. Đây đều là các loại hạt có thể cải thiện và điều hòa giấc ngủ.
Ngoài ra, bà bầu cần tăng cường thực phẩm giàu vitamin B6 như các hồi, cá mòi, bông cải xanh, rau cải mâm xôi, dưa bở, ớt chuông đỏ,…
Ăn trứng cũng có tác dụng dành cho những bà bầu bị mất ngủ về đêm hay mơ màng hoặc gặp ác mộng trong lúc ngủ.
Bà Bầu 8 Tháng Mất Ngủ : Nguyên Nhân Ảnh Hưởng Cách Chữa
Hiện tượng mất ngủ là một trong những vấn đề làm các bà bầu lo lắng, đặc biệt là những mẹ bầu 8 tháng . Có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng này, sau đây là một số lý do:
Thai nhi đã lớn ở tháng thứ 8: Bước vào giai đoạn cuối thai kỳ, bào thai lớn nhanh chóng và bắt đầu hoạt động nhiều hơn. Thai nhi di chuyển nhiều, “quấy phá” các mẹ. Việc này dẫn đến tình trạng khó đi vào giấc ngủ của phần lớn bà bầu.
Tiểu đêm nhiều lần: Càng dần đến ngày sinh, thai nhi phát triển lớn khiến dạ con lấn áp phần bàng quang. Hiện tượng này khiến các mẹ đối mặt với việc đi tiểu nhiều lần, khó có giấc ngủ sâu.
Tâm trạng lo lắng, căng thẳng: Chỉ còn cách ngày hạ sinh 1 tháng nên hầu hết các bà bầu đều lâm vào tình trạng bất an, sợ hãi. Thêm vào đó, những vấn đề về gia đình, tài chính, xã hội,… cũng khiến mẹ suy nghĩ nhiều. Tất cả những việc này cũng phần nào làm cho các mẹ khó ngủ.
Vấn đề hô hấp: Các mẹ mang thai vào những tháng cuối thường gặp tình trạng khó thở. Đa phần vì cơ hoành của bà bầu sẽ bị chèn ép bởi dạ con bào thai. Vấn đề này làm các mẹ rơi vào trạng thái bức rức, khó chịu dẫn đến khó ngủ. Bên cạnh đó, những ngày này lượng hormone bên trong cơ thể mẹ bầu càng thay đổi nhiều hơn. Việc đột ngột biến đổi như vậy làm cho quá trình hô hấp của mẹ trở nên khó khăn, khiến mẹ rối loạn giấc ngủ.
Vấn đề tiêu hóa: Vào tháng thứ 8, thai nhi lớn cũng khiến dạ dày các mẹ bị lấn áp nhiều. Việc này dẫn đến tình trạng thức ăn đi vào bị trào trở lại thực quản, gây khó chịu. Ngoài ra, giai đoạn này các mẹ cũng sẽ đối mặt với những vấn đề khác về tiêu hóa, chẳng hạn: Ợ chua, táo bón, thức ăn khó tiêu hóa,… Những lý do này sẽ khiến các bà bầu trong thai kỳ thứ 8 mất ngủ thường xuyên.
Cơ thể nhức mỏi: Tình trạng chung ở nhiều mẹ bầu trong tháng 8 thai kỳ là cơ thể trở nên “nặng nề”. Chủ yếu do sức nặng của bào thai ngày càng lớn. Trong đó, phần lưng và chân là 2 nơi chịu ảnh hưởng nhiều nhất, nên thường đau nhức. Cộng thêm cảm giác chuột rút lại càng khiến các mẹ mất ngủ dài ngày.
Biểu hiện của việc khó ngủ ở các mẹ bầu tháng thứ 8
Hay cáu gắt, khó tập trung, căng thẳng
Khó có được giấc ngủ sâu
Luôn trong tâm trạng lo âu về giấc ngủ
Thường xuyên ngủ muộn và dậy sớm
Cơ thể mệt mỏi, làm việc không hiệu quả
Cảm thấy uể oải sau mỗi giấc ngủ
Thường mắc những bệnh thông thường: Cảm, đau đầu, sốt,…
Ảnh hưởng từ việc khó ngủ đến các mẹ bầu trong thai kỳ thứ 8
Tác động trực tiếp đến các mẹ bầu 8 tháng
Khiến cơ thể mệt mỏi, mất tập trung: Việc thiếu ngủ làm cho các bộ phận trong cơ thể không được nghỉ ngơi đủ. Do đó, quá trình tiếp nhận thông tin và xử lí vấn đề cũng chậm hơn bình thường. Phần lớn, các mẹ bầu sẽ luôn thấy bản thân vô cùng mệt mỏi, hay quên.
Gây ra một số căn bệnh: Giấc ngủ rất quan trọng để đảm bảo một sức khỏe tốt. Vì vậy khi mất ngủ chúng khiến bạn suy giảm hệ miễn dịch, phần trăm mắc bệnh từ đó tăng dần. Một số căn bệnh mà các mẹ bầu 8 tháng có thể mắc phải: Trầm cảm, tim mạch, loãng xương,…
Lão hóa da: Bên cạnh việc tác động đến sức khỏe và tinh thần, thì việc mất ngủ cũng khiến cho tình trạng lão hóa da ở các mẹ bầu diễn ra nhanh hơn. Nếu quan sát kỹ, các mẹ có thể dễ dàng nhận ra phần da ở mắt và những vùng tiếp xúc bên ngoài sẽ có nếp nhăn và chảy xệ.
Quá trình sinh trở nên khó khăn: Theo các chuyên gia thì việc thường xuyên mất ngủ sẽ khiến cho những bà bầu trong tháng 8 thai kỳ khó sinh. Nguy cơ sinh mổ sẽ càng cao, vì vậy để quá trình sinh thuận lợi các mẹ nên tập thói quen ngủ sớm, và đủ giấc.
Ảnh hưởng lớn cho bé sau sinh
Bé sau sinh thường gặp tình trạng thiếu máu: Quá trình tạo máu tự nhiên của thai nhi thường diễn ra vào khung giờ khuya (23 giờ tối đến 3 giờ sáng). Vì vậy những mẹ bầu thường thức ở các thời điểm này sẽ khiến cho quá trình này bị ảnh hưởng, diễn ra chậm. Do đó, khi bé sinh ra sẽ đối mặt với vấn đề thiếu máu.
Bé sau sinh sẽ kém phát triển hơn bình thường: Việc khó ngủ xảy ra liên tục ở các mẹ sẽ tác động lớn đến hormone tăng trưởng thùy trước tuyến yên của bé. Thông qua đó, ảnh hưởng xấu đến quá trình tăng triển bình thường của bé. Các bé sau sinh thường phát triển kém hơn những bạn đồng trang lứa: Cân nặng thấp, đề kháng yếu,…
Bé sinh ra hay khóc, khó dỗ: Bào thai trong bụng mẹ sẽ thích ứng với đồng hồ sinh học từ mẹ. Do đó, nếu mẹ thức khuya thì các bé cũng sẽ thiết lập lối sống như vậy. Theo đó, khi sinh ra các bé sẽ rất khó khăn khi đối mặt với múi giờ mới, vì vậy cũng trở nên cáu gắt, hay khóc.
7 mẹo hay cho mẹ bầu 8 tháng mất ngủ
1. Lựa chọn cách ngủ, tư thế ngủ thích hợp
Các chuyên gia đưa ra lời khuyên cho các bà bầu ở thai kỳ thứ 8, là nên ngủ đủ 7 giờ đến 8 giờ mỗi ngày. Cách chữa mất ngủ cho bà bầu hiệu quả nhất là bà bầu hãy cố gắng ngủ bù lại sau đó. Bằng cách xây dựng cho bản thân những khung giờ ngủ trong nhiều thời điểm khác nhau. Chọn nơi ngủ phù hợp với mình, nhiệt độ vừa phải không quá nóng hay quá lạnh.
Bên cạnh đó, các mẹ bầu cũng cần cân nhắc trong cách chọn tư thế ngủ. Đặc biệt, các bà bầu 8 tháng mất ngủ nên ngủ nghiêng về bên trái. Việc này giúp quá trình lưu thông máu diễn ra dễ dàng, giúp mẹ nhanh chóng đi vào giấc ngủ.
Ngoài ra, bạn hãy dùng những chiếc gối cao đặt bên dưới đầu và cổ, hay dùng gối kê sau lưng, dưới hai đầu gối. Những cách này giúp giảm bớt tình trạng trào ngược dạ dày, giấc ngủ trở nên chất lượng hơn.
2. Trước khi ngủ cần tránh sử dụng những thiết bị điện tử
Việc sử dụng các thiết bị điện tử như máy tính, điện thoại hay ti vi là một trong những nguyên nhân khiến mẹ bầu khó ngủ hơn. Vì ánh sáng xanh từ các thiết bị này sẽ tác động vào não khiến bạn rối loạn giấc ngủ.
Để hạn chế việc sử dụng chúng các mẹ bầu nên để những thiết bị này xa giường ngủ. Tốt nhất là không dùng chúng trước mỗi giấc ngủ tối thiểu 1 giờ. Khi bản thân khó ngủ, thì càng nên tránh xa những việc: Xem ti vi, lướt mạng xã hội,… mẹ bầu có thể lựa chọn cách đọc sách, đi bộ hay nói chuyện với người thân.
3. Hạn chế uống nước nhiều trước khi ngủ
Vào những tháng cuối thai kì, việc đi tiểu đêm ngày càng tăng ở mẹ bầu. Cộng thêm việc uống nước nhiều lại càng khiến tình trạng này diễn ra với tần suất cao hơn.
Tốt nhất các bà bầu 8 tháng nên bổ sung lượng nước vào buổi sáng, nếu có uống vào đêm thì cần tránh những lúc trước khi ngủ. Ngoài ra, các mẹ nên đi vệ sinh trước đó, để không phải thức giữ chừng, khiến giấc ngủ gián đoạn.
4. Tham gia tập thể dục, thể thao
Một trong các phương pháp giúp cải thiện tình trạng khó ngủ tốt nhất là thường xuyên tập thể dục, thể thao. Bạn có thể dễ dàng thấy được, những ai tham gia tập thể dục đều đặn đa phần đều sở hữu một cơ thể khỏe mạnh, có những giấc ngủ chất lượng. Do đó, bà bầu 8 tháng mất ngủ nên tham khảo cách này.
Bạn không cần dành thời gian quá nhiều, một ngày có thể dành ra vài phút cho việc vận động tay chân. Hãy thiết lập cho mình những khung thời gian cụ thể và tuân thủ nó. Đơn giãn các mẹ có thể: Tập yoga tại nhà, đi bộ,…
Những hoạt động nhỏ này, giúp cơ thể các bà bầu tạo ra các hormone có lợi. Chúng phần nào xoa dịu được tinh thần cho bạn, đồng thời giảm bớt hiện tượng khó ngủ mỗi đêm.
5. Cân bằng chế độ dinh dưỡng
Những mẹ bầu 8 tháng đang trong tình trạng mất ngủ nên xem xét lại khẩu phần ăn của bản thân. Bạn có thể tìm đến các bác sĩ hay chuyên gia để xin lời khuyên. Một chế độ ăn khoa học sẽ giúp bà bầu dễ dàng đi vào giấc ngủ.
Đặc biệt, bà bầu thiếu ngủ nên bổ sung cho mình vitamin B, chúng có nhiều trong: Các loại đậu, ngũ cốc, rau… Vitamin B giúp tinh thần mẹ thư giãn hơn, giảm bớt lo âu. Bên cạnh đó, bạn nên hạn chế dùng những món ăn chứa nhiều bột đường hay dầu mỡ, thực phẩm quá hạn, đồ ăn nhanh,…
Hơn hết, các mẹ bầu cần nói không với những chất kích thích: Cà phê, bia, rượu,… Khi sử dụng các chất này sẽ khiến việc mất ngủ ở các mẹ thêm trầm trọng.
6. Mẹ bầu 8 tháng cần thoải mái về mặt tinh thần
Việc lo lắng, căng thẳng trong những ngày sắp sinh càng khiến cho việc mất ngủ gia tăng. Giữ cho mình một tinh thần thoải mái là vô cùng quan trọng ở các mẹ bầu khó ngủ. Nếu bản thân quá lo lắng về những vấn đề sau sinh, thai kỳ thì các mẹ nên tham gia những lớp học kỹ năng. Chúng phần nào giúp bạn yên tâm hơn, cũng như trang bị thêm kỹ năng cho mình.
Để tinh thần thư giãn, các mẹ bầu 8 tháng có thể tham khảo những cách: Tâm sự cùng bạn bè, đi dạo, đọc sách, nghe nhạc,… chúng sẽ giúp bạn có giấc ngủ sâu hơn.
7. Lựa chọn sử dụng các sản phẩm hay nguyên liệu từ tự nhiên
Bên cạnh những cách làm trên, thì việc sử dụng những sản phẩm có nguồn gốc từ tự nhiên như những cây thuốc nam chữa mất ngủ cũng rất hữu hiệu trong việc cải thiện tình trạng mất ngủ. Bạn có thể cân nhắc những nguyên liệu sau đây:
Tinh dầu
Một trong những sản phẩm tự nhiên, được các mẹ bầu khó ngủ sử dụng nhiều hiện nay là tinh dầu. Bạn có thể lựa chọn bất kì một loại tinh dầu nào đó mà mình thích: Oải hương, hoa lài, vỏ quế,… Mùi hương từ các loại tinh dầu này có thể giúp bạn cân bằng tinh thần, ngủ ngon hơn.
Bạn có thể thoa trực tiếp bên tay hay xịt một lượng nhỏ vào không khí. Ngoài ra, các mẹ cũng có thể pha vào nước để tắm. Tuy nhiên, khi thấy bản thân gặp một số trường hợp như: Đau đầu, buồn nôn,… thì hãy dừng lại ngay.
Một số loại cây, lá cây
Theo một số chuyên gia thì các loại cây, lá cây: Lá vông, cây đinh lăng, lá lạc tiên chữa mất ngủ,… chúng có khả năng hạn chế được tình trạng mất ngủ mà không gây hại cho mẹ bầu. Các mẹ đang trong tình trạng khó ngủ, có thể cân nhắc dùng những nguyên liệu này để có một giấc ngủ chất lượng.
Bạn chỉ cần dùng một lượng nhỏ (20 đến 30 gram) các loại cây, lá cây trên. Đem đun sôi, sau đó bỏ đi phần xác, lọc cặn thì có thể sử dụng được.
Trà thảo mộc
Những loại trà thảo mộc hỗ trợ cho giấc ngủ có thể kể đến là: Trà tâm sen, trà oải hương, trà hương thảo,… Mỗi ngày các bà bầu có thể dùng một số loại trà chữa mất ngủ để giúp tinh thần thoải mái hơn, đồng thời tăng cường giấc ngủ.
Những loại trà thảo mộc này chứa hàm lượng các chất dinh dưỡng cao, không gây hại phù hợp cho các mẹ bầu 8 tháng mất ngủ. Tuy nhiên, bạn cần lựa chọn loại trà phù hợp với những triệu chứng mất ngủ của bản thân. Đồng thời, nên đọc kỹ hướng dẫn và tham khảo ý kiến từ bác sĩ.
Mất Ngủ Sau Sinh Phải Làm Sao? Cách Trị Cho Các Mẹ Sau SinhBé Khó Ngủ Phải Làm Sao? Nguyên Nhân Và Cách Trị Dứt ĐiểmTrẻ 1 Tháng Tuổi Khó Ngủ Nguyên Nhân Do Đâu? Cách Điều Trị An Toàn
Bạn đang xem bài viết 13 Cách Chữa Chứng Bà Bầu Mất Ngủ Cả Đêm 3 Tháng Đầu &Amp; 3 Tháng Cuối trên website Poca-ngoaihanganh.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!